Thực trạng và giải pháp thu hút doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp vào Camphuchia

70 621 0
Thực trạng và giải pháp thu hút doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp vào Camphuchia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Chuyên đề tốt nghiệp “Thực trạng và giải pháp thu hút doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp vào Camphuchia” là kết quả của quá trình làm việc tập trung,nghiêm túc của cá nhân tôi dưới sự hướng dẫn trực tiếp của thầy cô cùng sự đóng góp ý kiến quý báu của các Cục Đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch và Đầu tư. Tôi xin cam đoan,đây là thành quả do chính tôi viết ra,không sao chép bất cứ luận văn hay chuyên đề nào. Nếu có bất cứ vấn đề gì xảy ra,tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm. Hà Nội,Tháng 5 Năm 2012 Sinh viên MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BIỂU ĐỒ VÀ BẢN ĐỒ MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 1 DANH MỤC CHỮ VIỆT TẮT 3 LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1 1.1.1.Khái niệm và Đặc điểm của FDI 1 1.1.1.1. Khái niệm 1 1.1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài 2 1.1.2.3. Xí nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài 3 1.1.2.4.Hợp động xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT): 3 1.1.3.Một số lý thuyết kinh tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài 4 1.1.3.1.Lý thuyết di chuyển vốn quốc tế 4 1.1.3.4. Lý thuyết về phân tán rủi ro 5 1.1.3.5. Lý thuyết về lợi thế so sánh 6 1.2.VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ VÀ CHỦ ĐẦU TƯ 6 1.2.1.Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư 6 1.2.1.1. Tác động tích cực 6 - Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn đầu tư phát triển kinh tế 6 - Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế 7 - Chuyển giao kinh nghiệm và kỹ năng quản lý 8 - Khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động 8 1.2.2.2.Tác động tiêu cực 10 1.3. CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI 11 CHƯƠNG II 13 THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 13 VÀO CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 2006-2011 13 2.1.THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI CAMPUCHIA 13 2.1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội Campuchia 14 2.1.1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 14 2.1.1.2.Đặc điểm kinh tế - xã hội 14 2.1.2. MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI CAMPUCHIA 16 2.1.2.1. Môi trường vĩ mô của Campuchia 16 2.1.2.2.Môi trường luật pháp của Campuchia 17 2.1.3.Các lĩnh vực thu hút đầu tư tại Campuchia 20 2.1.3.1.Ngành Nông nhiệp 20 2.1.3.2.Du lịch 21 2.1.3.3.Ngân hàng 21 2.1.3.4.Vận tải 22 2.1.3.5.Đất đai và Xây dựng 22 2.1.3.6.Tài Nguyên thiên nhiên (Khoảng sản, Dầu lửa…) 23 2.2.THỰC TRẠNG THU HÚT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CAMPUCHIA 23 2.2.1.Tình tất yếu trong mối quan hệ Việt Nam-Campuchia 23 2.2.2.Thực trạng đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia giai đoạn 2006-2011 24 2.2.2.1.Quy mô vốn đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia 24 27 2.2.2.2.Thực trạng đầu tư của Các Doanh nghiệp Việt Nam phân theo Ngành 28 2.3.ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO CAMPUCHIA 37 2.3.1.Tình hiệu quả đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam mang lại cho Campuchia 37 2.3.2.Hạn chế và nguyên nhân 40 2.3.2.1. Hạn chế trong quá trình thu hút Doanh nghiệp Việt Nam đầu tư vào Campuchia 40 2.3.2.2. Nguyên nhân 42 a/Nguyên nhân từ phía Campuchia 42 CHƯƠNG III 45 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CAMPUCHIA 45 3.1. QUAN ĐIỂM CỦA CHÍNH PHỦ CAMPUCHIA TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ VÀO CAMPUCHIA 45 3.1.1. Quan điểm đảm bảo nguyên tắc về mối quan hệ kinh tế - xã hội 45 3.1.2.Quan điểm đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội, đảm bảo môi trường sinh thái 46 3.1.3.Quan điểm đảm bảo lợi ích các bên, lợi ích trước mắt và lợi ích lâu dài 46 3.1.4.Đa dạng hóa các hình thức đầu tư nước ngoài, hướng đầu tư tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng kinh tế 47 3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ THU HÚT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CAMPUCHIA 47 3.2.1.Các giải pháp chung để thu hút doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Campuchia 47 3.2.1.1.Giữ vững ổn định chính trị -Xã hội 48 3.2.1.2.Đẩy mạnh thực hiện chiến lược kinh tế mở, phát triển kinh tế thị trường và thiếp lập thị trường đồng bộ 49 3.2.1.3.Xây dựng bộ máy Nhà nước các cấp quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài mạnh về mọi mặt 50 3.2.1.4.Hoàn thiện hệ thống và thực thi luật đầu tư nước ngoài 51 3.2.1.5.Đơn giản hóa thủ tục đăng ký, thẩm định và cấp phép đầu tư đối với các nhà đầu tư nước ngoài 52 3.2.1.6.Hoàn thiện công tác quy hoạch 53 3.2.1.7.Nâng cao trình độ nguồn nhân lực 54 3.2.2.Các giải pháp riêng đối với các Doanh Nghiệp Việt Nam 54 3.3.2.1.Xây Dựng các chính sách ữu đãi, hỗ trợ đặc biệt đối với doanh nghiệp Việt Nam 54 3.3.2.2.Tăng cường tổ chức công tác xúc tiến đầu tư giữa hai nước 56 3.3.2.3.Tăng cường mối quan hệ đặc biệt Campuchia-Việt Nam 57 3.3.2.4.Một số giải pháp khác 57 LỜI MỞ ĐẦU Những tác động tích cực của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) đối với nền kinh tế Campuchia trong hơn 10 năm qua là điều không thể phủ nhận. FDI đã đóng góp lượng vốn đáng kể trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội, thúc đẩy chuyển dịch kinh tế theo hướng công nghiệp hóa - hiện đại hóa, góp phần thúc đẩy, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa và dịch vụ, nâng cao năng lực xuất khẩu, tạo ra những cơ hội và ưu thế mới để tham gia có hiệu quả vào quá trình tự do hóa thương mại toàn cầu và khu vực. Dựa trên tình hữu nghị truyền thống của hai đất nước trong việc giúp đỡ nhau giải phóng dân tộc và bảo vệ Tổ quốc của mình càng làm cho hai quốc gia có mối quan hệ đặc biệt trên mọi lĩnh vực như chính trị, kinh tế - xã hội Các doanh nghiệp Việt Nam đã nhận thức về tiềm năng đầu tư tại Campuchia và bắt đầu đầu tư trực tiếp vào đất nước chùa tháp. Nhận thức được tầm quan trọng trong đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia, Chính phủ Hoàng gia Campuchia đã thành lập chính sách khuyến khích thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài nói chung và đầu tư trực tiếp của doanh nghiệp nói riêng. Hiện nay có rất nhiều doanh nghiệp Việt Nam đang đầu tư và chuẩn bị đầu tư tại Campuchia, trong khi đó các doanh nghiệp Việt Nam vẫn chưa yên tâm lắm khi đầu tư tại Campuchia. Như vậy, đó là một bài toán phức tạp đối với Chính phủ Hoàng gia Campuchia làm thế nào để các doanh nghiệp Việt Nam hiểu rõ về chính sách khuyến khích đầu tư của Campuchia và tạo môi trường thu hút doanh nghiệp Việt Nam càng đa dạng. Dựa vào thực tế trên, và sau khi đã trang bị kiến thức chuyên ngành về kinh tế Đầu tư em đã chọn tên chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: "THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP THU HÚT CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CAMPUCHIA". Nội dung chính của chuyên đề bao gồm 3 chương: Chương I: Lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài. Chương II: Thực trạng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp vào Campuchia giai đoạn 2006-2011. Chương III: Quan điểm và giải pháp nhằm thu hút doanh nghiệp Việt Nam đầu tư trực tiếp vào Campuchia. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo, và các bác, các anh chị ở Cục Đầu tư Nước ngoài - Bộ Kế hoạch và Đầu tư đã giúp đỡ, giải thích mọi thắc mắc của em đến khi hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp này. Tuy nhiên với kinh nghiệm còn nhiều hạn chế nên chuyên đề không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong được sự đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo để chuyên đề tốt nghiệp này được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 20 tháng 4 năm 2012 Sinh viên thực tập DANH MỤC CHỮ VIỆT TẮT ADB Asean Development Bank Ngân hàng Phát triển Châu Á AFTA Asean Free Trade Area Khu mậu dịch tự do ASEAN BOT Built-Operate-Transfer Xây dựng-Kinh doanh-Chuyên giao BT Built-Transfer Xây dựng CDC Council for Development Hội đồng Phát triển Campuchia of Cambodia FDI Foreign Direct Investment Đầu tư trực tiếp nước ngoài GDP Gross Demestic Development Tổng sản phẩm quốc nội GPS Generalized System of preferences Sự ưu đãi về thuế quan MFN Most Favoured Nation Đã ngộ tối huệ quốc WB World Bank Ngân Hàng thế giới WTO World Trade Organization Tổ chức thương mại thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ BẢN ĐỒ Tên Bảng Biểu và Bản đồ Trang Bảng 1: Số dự án và vốn đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam vào Campuchia giai đoạn 2006-2011 27 Biểu đồ số 1: Vốn đầu của doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia giai đoạn 2006-2011 28 Bảng 2:Vốn đầu tư của các Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia phân theo ngành lĩnh vực giai đoạn 2006-2011 29 Bảng 3: Số dự án và vốn đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia phân theo vùng lãnh thổ trong giai đoạn 2006-2011 30 Bản đồ Campuchia chia theo vùng lãnh thổ đầu tư 32 Biểu đồ 2: Đầu tư của Việt Nam tại Campuchia phân theo vùng lãnh thổ 33 Bảng 4: Số dự án và vốn đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia phân theo hình thức đầu tư giai đoạn 2006-2011 34 Biểu đồ số 3: Vốn đầu tư của doanh nghiệp Việt Nam tại Campuhcia phân theo hình thức đầu tư 35 CHƯƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI 1.1.1.Khái niệm và Đặc điểm của FDI 1.1.1.1. Khái niệm Về mặt kinh tế: FDI là một hình thức đầu tư quốc tế đặc trưng bởi quá trình di chuyển tư bản từ nước này qua nước khác. FDI được hiểu là hoạt động kinh doanh, một dạng kinh doanh quan hệ kinh tế có quan hệ quốc tế. Về đầu tư quốc tế là những phương thức đầu tư vốn, tư sản ở nước ngoài để tiến hành sản xuất kinh doanh dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế, xã hội nhất định. Về mặt nhận thức: Nhân tố nước ngoài ở đây không chỉ thể hiện ở sự khác biệt ở sự khác biệt quốc tịch hoặc về lãnh thổ cư trú thường xuyên của các bên tham gia đầu tư trực tiếp nước ngoài mà còn thể hiện ở sự di chuyển tư bản bắt buộc phải vượt qua tầm kiểm soát quốc gia. Vì vậy,Đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) là hình thức đầu tư nước ngoài trong đó người chủ sở hữu đồng thời là người trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động sử dụng vốn đầu tư. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài gắn liền với sự ra đời cuả các công ty xuyên quốc gia. Số lượng các Công ty xuyên quốc gia và các chi nhánh của chúng đã tăng lên một cách nhanh chóng, đặc biệt là sau chiến tranh thế giới lần thứ hai. Theo thống kê của liên hiệp quốc, hiện nay trên thế giới có khoảng 37.000 Công ty với 170.000 chi nhánh. Con số này đã chứng tỏ sự phát triển mạnh mẽ cuả đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian qua. Đầu tư trực tiếp nước ngoài đã trở thành một xu thế tất yếu trong điều kiện quốc tế hoá sản xuất và lưu thông. Có thể nói trong thời đại ngày nay, không một quốc gia nào dù lớn hay nhỏ, dù phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa hay định hướng xã hội chủ nghĩa lại không cần đền đầu tư trực tiếp nước ngoài. Dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, ngay cả những nước có tiềm lực kinh tế, khoa học kỹ thuật mạnh như Mỹ, các nước Tây Âu và Nhật Bản cũng không thể tự mình giải quyết những vấn đề đã, đang và tiếp tục đặt ra trên lĩnh vực khoa học công nghệ và tiếp tục đặt ra trên lĩnh vực khoa học công nghệ và vốn. Do đó, con đường hợp tác có hiệu quả. Mọi quốc 1 gia đều coi đó là một nguồn lực quốc tế cần khai thác để từng bước hoà nhập vào cộng đồng quốc tế. 1.1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài - Thứ nhất: Đây là hình thức đầu tư bằng vốn của các nhà đầu tư, họ tự quyết định đầu tư, tự chịu trách nhiệm về lỗ lãi. Hình thức này mang tính khả thi và hiệu quả cao. - Thứ hai: Chủ đầu tư nước ngoài điều hành toàn bộ mọi hoạt động đầu tư nếu là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài hoặc tham gia điều hành doanh nghiệp hoạt động theo tỷ lệ góp vốn của mình. - Thứ ba: Thông qua đầu tư trực tiếp nước ngoài nước chủ nhà có thể tiếp nhận được công nghệ tiên tiến, học hỏi kinh nghiệm tổ chức, quản lý là mục tiêu mà các hình thức khác không giải quyết được. - Thứ tư: Nguồn vốn này không chỉ bao gồm vốn đầu tư ban đầu của hoạt động nó còn bao gồm cả vốn của doanh nghiệp để triển khai hoặc mở rộng dự án cũng như đầu tư từ lợi nhuận thu được. 1.1.2. Các hình thức của Đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong thực tiễn FDI có nhiều hình thức được áp dụng là: 1.1.2.1.Hợp đồng hợp tác kinh doanh: Hợp đồng hợp tác kinh doanh là văn bản kí kết của hai bên hay nhiều bên quy định trách nhiệm và phân chia kết quả kinh doanh cho mỗi bên để tiến hành đầu tư kinh doanh ở Việt Nam mà không cần thành lập tư cách pháp nhân. Hình thức này có đặc điểm: - Không ra đời một pháp nhân mới. - Cơ sở của hình thức này là hợp đồng hợp tác kinh doanh. Trong hợp đồng nội dụng chính phản ánh trách nhiệm và quyền lợi giữa các bên với nhau. - Thời hạn cần thiết của hợp đồng do các bên thoả thuận phù hợp với tính chất mục tiêu kinh doanh và được cơ quan cấp giấy phép kinh doanh chuẩn. - Hợp đồng phải do đại diện của các bên có thẩm quyền kí. Trong quá trình hợp tác kinh doanh các bên giữ nguyên tư các pháp nhân của mình. 1.1.2.2.Doanh nghiệp liên doanh: Doanh nghiệp liên doanh là doanh nghiệp được thành lập tại nước nhận đầu tư trên cơ sở hợp đồng kinh doanh ký giữa bên hoặc là các bên của nước sở tại với bên (hoặc các bên) nước ngoài để đầu tư, kinh doanh tại nước nhận đầu tư. Khác với hợp đồng hợp tác kinh doanh doanh nghiệp liên doanh là một pháp nhân mới được thành lập từ 2 bên hoặc nhiều bên.Doanh nghiệp liên doanh được phép hoạt động tại nước nhận đầu tư được liên doanh với các doanh nghiệp liên 2 [...]... bộ mặt của đất nước và môi trường cho hoạt động đầu tư Sự phát triển cân đối và toàn diện cơ sở hạ tầng của một quốc gia luôn được đề ra như một yêu cầu hàng đầu của thu hút FDI CHƯƠNG II THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 2006-2011 2.1.THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI CAMPUCHIA Việc mở rộng và phát triển kinh tế đối ngoại, thu hút vốn đầu tư nước ngoài để phát... 2.2.2 .Thực trạng đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia giai đoạn 2006-2011 2.2.2.1.Quy mô vốn đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia Đầu tư ra nước ngoài là hình thức mới mẻ với các doanh nghiệp Việt Nam Đặc biệt sau Nghị định 22/NĐCP/1990 của Việt Nam, qui định về hoạt động đầu tư ra 25 nước ngoài ra đời, hoạt động này ngày càng có xu hướng gia tăng Campuchia đã trở thành quốc gia thu hút. .. nhập khẩu từ Việt Nam, Thái Lan và Singapore Ngoài ra, Campuchia có nguồn tài nguyên phong phú như vàng, đá quý, phốt pho, đá vôi, (để làm xi măng và đá xây dựng), bô-xít, đất sét, cát/sỏi, đá granite, đồng, kẽm Hiện Chính phủ Campuchia đang khuyến khích đầu tư nước ngoài vào một số ngành tìm thăm dò và khai thác bô-xít, vàng,… 2.2.THỰC TRẠNG THU HÚT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CAMPUCHIA... thể bị thay đổi do khi đầu tư vào thì các nhà đầu tư thường có các biện pháp vận động quan chức địa phương theo hướng có lợi cho mình + Hiệu quả của đầu tư phụ thu c vào nước tiếp nhận có thể tiếp nhận từ các nước đi đầu tư những công nghệ thiết bị lạc hậu không phù hợp với nền kinh tế, gây ô nhiễm môi trường + Các lĩnh vực và địa bàn đầu tư phụ thu c vào sự lựa chọn của nhà đầu tư nước ngoài mà không... trường đầu tư rất hấp dẫn đối với các doanh nghiệp Việt Nam nói riêng và doanh nghiệp nước ngoài khác nói chung Biểu đồ số 1: Vốn đầu của doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia giai đoạn 2006-2011 Doanh nghiệp Việt Nam sang đầu tư ở Campuchia chủ yếu trong các lĩnh vực sản xuất phân phối điện; nông lâm nghiệp thu sản (bao gồm cả trồng cây công 27 nghiệp) ; viễn thông; tài chính, ngân hàng; bảo hiểm, công nghiệp. .. khó khăn….Luật đầu tư quy định cụ thể các hình thực đầu tư của người nước ngoài vào Campuchia Các hình thực đầu tư rất đa dạng và phù hợp với quyền lợi của cả hai bên như: doanh nghiệp liên doanh, doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài, hợp đồng hợp tác kinh doanh( BCC), hợp đồng chia sản phẩm và hợp đồng xây dựng- kinh doanh- chuyển giao (BOT), (BOOT), (BOO), (BLT) Với các hình thức đó nhà đầu tư nước ngoài... có 14 dự án đầu tư, với tổng vốn đầu tư đăng ký đạt 460,8 triệu USD.Trong ba năm liên tục 2007,2008,2009 số dự án của doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia xấp xỉ 13-14 dự án bởi vì đây đang trong giai đoạn các nhà đầu tư Việt Nam nghiên cứu mạnh về thị trường của Campuchia.Bắt đầu từ Năm 2010 số dự án của doanh nghiệp Việt Nam tăng lên gần cấp đôi cụ thể là có 27 dự án của doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia,... đầu tư của Việt Nam vào Campuchia là một tất yếu khách quan trong quá trình hợp tác và hội nhập nhằm tăng cường hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp Thứ Ba: Lợi thế của Việt Nam so với các nước khác trong việc đầu tư vào Campuchia Việt Nam là nước có đường biên giới chung lớn nhất trong khu vực Đông Nam Á với Campuchia, hai nước có quan hệ anh em với nhau và có nhiều điểm tư ng đồng về kinh tế và. .. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn đầu tư phát triển kinh tế Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp chúng ta giải quyết những khó khăn về vốn cũng như công nghệ và trình độ quản lý, nhờ vào những yếu tố này sẽ giúp cho nền kinh tế tăng trưởng một cách nhanh chóng, giúp chúng ta khắc phục được những điểm yếu của mình trong quá trình phát triển và hội nhập Đầu tư trực tiếp nước ngoài sẽ giúp tăng khoản thu. .. nào 1.1.3.Một số lý thuyết kinh tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài Trong những thập kỷ qua, lý thuyết đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những vấn đề trung tâm của nghiên cứu đầu tư quốc tế Với các phương pháp tiếp cận và mục tiêu nghiên cứu khác nhau, các tác giả đã đưa ra nhiều mô hình, quản điểm, lý thuyết, nguyên nhân hình thành và ảnh hưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến nên kinh tế thế . 45 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM THU HÚT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CAMPUCHIA 45 3.1. QUAN ĐIỂM CỦA CHÍNH PHỦ CAMPUCHIA TRONG QUÁ TRÌNH THU HÚT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ VÀO CAMPUCHIA. vốn đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam tại Campuchia 24 27 2.2.2.2 .Thực trạng đầu tư của Các Doanh nghiệp Việt Nam phân theo Ngành 28 2.3.ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀO. 23 2.2.THỰC TRẠNG THU HÚT DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP VÀO CAMPUCHIA 23 2.2.1.Tình tất yếu trong mối quan hệ Việt Nam- Campuchia 23 2.2.2 .Thực trạng đầu tư của Doanh nghiệp Việt Nam

Ngày đăng: 19/04/2015, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • DANH MỤC CHỮ VIỆT TẮT

  • LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

    • 1.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI

      • 1.1.1.Khái niệm và Đặc điểm của FDI

        • 1.1.1.1. Khái niệm

        • 1.1.1.2 Đặc điểm của đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 1.1.2.3. Xí nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài

        • 1.1.2.4.Hợp động xây dựng – kinh doanh – chuyển giao (BOT):

        • 1.1.3.Một số lý thuyết kinh tế về đầu tư trực tiếp nước ngoài

          • 1.1.3.1.Lý thuyết di chuyển vốn quốc tế

          • 1.1.3.4. Lý thuyết về phân tán rủi ro

          • 1.1.3.5. Lý thuyết về lợi thế so sánh

          • 1.2.VAI TRÒ CỦA FDI ĐỐI VỚI NƯỚC NHẬN ĐẦU TƯ VÀ CHỦ ĐẦU TƯ

            • 1.2.1.Vai trò của FDI đối với nước nhận đầu tư

              • 1.2.1.1. Tác động tích cực

              • - Đầu tư trực tiếp nước ngoài là nguồn đầu tư phát triển kinh tế

              • - Thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế

              • - Chuyển giao kinh nghiệm và kỹ năng quản lý

              • - Khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tốt hơn, tạo việc làm và thu nhập cho người lao động

              • 1.2.2.2.Tác động tiêu cực

              • 1.3. CÁC NHÂN TỔ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI

              • CHƯƠNG II

              • THỰC TRẠNG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP

              • VÀO CAMPUCHIA GIAI ĐOẠN 2006-2011

                • 2.1.THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ TẠI CAMPUCHIA

                  • 2.1.1.Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế-xã hội Campuchia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan