Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006-2020

142 2.3K 10
Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006-2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu độc lập của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực. Các tài liệu tham khảo được trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng. Tác giả luận văn Đinh Quang Hào MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 MỤC LỤC 2 LỜI MỞ ĐẦU 1 Nền kinh tế thế giới đang vận động phát triển không ngừng đòi hỏi từng quốc gia phải từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, để giảm khoảng cách của sự nghèo nàn với các nước tư bản phát triển. Đặc biệt trong những năm gần đây khu vực Châu á - Thái Bình Dương là khu vực kinh tế có thể nói là năng động nhất trên thế giới. Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực này và cũng chịu ảnh hưởng của quy luật phát triển. 1 Trong nền kinh tế của mỗi một quốc gia thì vốn là không thể thiếu được, nó thúc đẩy nền kinh tế của quốc gia đó phát triển. Đối với các nước phát triển thì có lượng vốn vô cùng lớn và rất muốn đầu tư ra nước ngoài bằng cách có thể là đầu tư trực tiếp và gián tiếp. Còn đối với các nước đang phát triển và các nước kém phát triển thì nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài là điều kiện rất quan trọng để phát triển kinh tế - xã hội trong đó có Việt Nam. Đầu tư là động lực quan trọng để tăng trưởng và phát triển kinh tế xã hội. Trong đó vốn đầu tư trực tiếp có tầm quan trọng đặc biệt, bởi muốn công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước cần có giải pháp để thu hút vốn. 1 Là một tỉnh thuộc khu vực đồng bằng Bắc bộ, Hưng Yên có vị trí và một số thế mạnh nhất định trong thu hút FDI, như đội ngũ lao động trẻ dồi dào điều kiện tự nhiên, địa lý thuận lợi, nằm giữa hai tỉnh lớn (và hai trung tâm kinh tế của cả nước) đó là Hà Nội và Hải Phòng. Hưng Yên đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng CNH-HĐH trong đó rất coi trọng CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn. việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên còn hết sức hạn chế cả về số lượng cũng như quy mô cơ cấu dự án. Đặc biệt, trong lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng; sản xuất nông nghiệp và chế biến nông sản, thực phẩm là lĩnh vực rất cần thiết phải thu hút đầu tư, song về cơ cấu chiếm tỷ trọng rất thấp trong tổng vốn đầu tư. Tuy nhiên sự suy thoái nền kinh tế thế giới trong những năm gần đây đã khiến nền kinh tế Việt nam bộc lộ rõ những yếu kém nhất định và đòi hỏi sự tái cơ cấu nền kinh tế trên tất cả các lĩnh vực để đạt được mục tiêu tăng trưởng bền vững. Trước bối cảnh đó Hưng Yên cần có những nhận thức đúng đắn trong việc thu hút FDI vào tỉnh để phát triển kinh tế xã hội. 1 Mặt khác, nhu cầu phát triển kinh tế của tỉnh từ nay đến năm 2020 đang đặt ra những vấn đề cấp bách. Dự báo tổng nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển của Hưng Yên giai đoạn 2011 - 2015 dự kiến khoảng 125 nghìn tỷ đồng (giá hiện hành), bình quân mỗi năm khoảng 25 nghìn tỷ đồng. Nhu cầu vốn đầu tư giai đoạn 2016 - 2020 dự kiến khoảng 300 - 320 nghìn tỷ đồng, bình quân mỗi năm khoảng 60 - 64 nghìn tỷ đồng, song khả năng chỉ có thể đáp ứng được 54%, số còn lại 46% phải huy động từ các nguồn bên ngoài trong đó có nguồn quan trọng là FDI. 1 Cho nên, việc nghiên cứu để tìm ra những giải pháp nhằm tăng cường thu hút FDI đối với tỉnh trở thành một vấn đề cấp thiết. Đó là lý do lựa chọn đề tài “Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hưng Yên giai đoạn 2006-2020” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế, chuyên ngành Kinh tế đầu tư. 2 Mục tiêu và nhiệm vụ của luận văn. 2 Tìm hiểu những vấn đề lý luận chung về đầu tư trực tiếp nước ngoài, phân tích vai trò, thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài của tỉnh, vạch ra những mặt được, mặt chưa được, luận văn đề xuất những định hướng và giải pháp nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hưng Yên. 2 Để đạt được mục đích trên, nhiệm vụ đặt ra của luận văn là: 2 Tìm hiểu những lý luận chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2 Phân tích thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh trong thời gian qua và những vấn đề cấp bách đang đặt ra. Đánh giá vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên. 2 Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm thu hút có hiệu quả đầu tư trực tiếp nước ngoài trong thời gian tới. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 Trong phạm vi một luận văn tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu chỉ giới hạn trong các nội dung sau: 2 Những lý luận chung về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài, kinh nghiệm một số địa phương trong nước về thu hút FDI. 2 Thực trạng tình hình thu hút FDI vào tỉnh Hưng Yê thời gian qua. 2 Phương hướng phát triển và một số giải pháp chủ yếu nhằm tăng cường thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 2 Phương pháp nghiên cứu 2 Vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử. 2 Kết hợp lý luận, quan điểm đường lối của Đảng với thực tiễn địa phương để lý giải những vấn đề mà chủ đề đặt ra. 2 Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu, phân tích số liệu, tổng hợp và đối chiếu so sánh. Từ đó, đưa ra ý kiến nhằm hoàn thiện vấn đề nghiên cứu. 2 Ý nghĩa của luận văn 3 Luận văn góp phần làm rõ một số vấn đề lý luận cơ bản có liên quan đến đầu tư trực tiếp nước ngoài. 3 Tổng kết kinh nghiệm một số địa phương trong cả nước về thu hút FDI. 3 Phản ánh thực trạng, phân tích những những kết quả đạt được, tìm ra những mặt hạn chế, khó khăn của tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, phân tích các nguyên nhân dẫn đến hạn chế, khó khăn đó. 3 Xác lập phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong thời gian tới. 3 Kết cấu luận văn 3 Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, bố cục luận văn chia làm 4 chương: 3 Chương I: Tổng quan về tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 3 Chương II: Những lý luận về thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 3 Chương III: Thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hưng Yên thời gian qua. 3 PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 4 ĐẾN ĐỀ TÀI 4 Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến hướng nghiên cứu của đề tài như: 4 - “ Đầu tư trực tiếp nước ngoài với phát triển công nghiệp Tây Ninh đến năm 2010” (2003), Luận văn Thạc sỹ của học viên Nguyễn Tấn Vinh, Học viện CTQG Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này đi sâu phân tích thực trạng phát triển công nghiệp, vai trò của nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài đối với phát triển công nghiệp ở Tây Ninh; chỉ ra những mặt thuận lợi, những khó khăn trong quá trình thu hút FDI để phát triển công nghiệp ở Tây Ninh. Nghiên cứu chỉ đề cập đến một trong những vai trò của FDI đối với phát triển KT-XH, đó là FDI góp phần thúc đẩy phát triển công nghiệp. 4 -“ Thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài trong khu vực nhằm thúc đẩy phát triển nền kinh tế Việt Nam- thực trạng và giải pháp”( 2004) của Thạc sỹ Đinh Văn Cường, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này tập trung đánh giá thực trạng thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam từ các nước ASEAN và các nước, vùng lãnh thổ trong khu vực như Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc, Hồng Công từ năm 1998 đến 2003 nhằm rút ra những mặt mạnh, mặt yếu và đề xất những giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI vào Việt Nam trong thời gian tiếp theo. 4 - “ Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước ngoài theo ngành ở Việt Nam”(2005) luận án Tiến sỹ của nghiên cứu sinh Tống Quốc Đạt, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Tác giả luận án đã đi sâu phân tích, đánh giá thực trạng FDI trong từng ngành kinh tế và đi sâu phân tích một số lĩnh vực, sản phẩm chủ yếu trong từng ngành. Từ đó, tác giả luận án đã chỉ ra những thành công, hạn chế của việc thu hút FDI trong phát triển cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam giai đoạn từ khi ban hành Luật đầu tư nước ngoài tại Việt Nam (1987) đến năm 2004. 4 - “ Nghiên cứu tác động của FDI đến tăng trưởng kinh tế của Việt Nam”(2005) do Tiến sỹ. Nguyễn Thị Tuệ Anh, Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương, làm trưởng nhóm nghiên cứu trong khuôn khổ Dự án” Nâng cao năng lực nghiên cứu chính sách để thực hiện chiến lược phát triển KT-XH của Việt Nam thời kỳ 2001-2010”. Nghiên cứu này đã kết hợp cả ba phương pháp là phân tích định tính sử dụng số liệu thống kê, điều tra bằng bảng hỏi và đặc biệt là phân tích định lượng nhằm phân tích tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, thông qua hai kênh quan trọng nhất là vốn đầu tư và tác động tràn. Đánh giá tác động tràn dừng lại ở ngành công nghiệp chế biến, nhưng cũng chỉ tập trung vào ba nhóm ngành là dệt may, chế biến thực phẩm và cơ khí điện tử. Đây là ba nhóm nành có vai trò chủ đạo trong ngành công nghiệp chế biến của Việt Nam và cũng là những ngành thu hút FDI rất mạnh trong những năm vừa qua. 5 - “ Tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế: Nhìn từ mô hình kinh tế lượng” (2007), Thạc sỹ Vũ Văn Hưởng- Học Viện Tài chính, Tạp chí Tài chính số 12/2007. Trong nghiên cứu này tác giả đã đánh giá rất cao việc sử dụng các mô hình kinh tế lượng để lượng hóa tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế và cho rằng các kết quả thu được từ mô hình là cơ sở để các cơ quan quản lý, điều hành cũng như các nhà nghiên cứu đề xuất các chính sách nhằm huy động và nâng cao hiệu quả KT-XH của nguồn vốn FDI. Để chứng minh cho quan điểm này của mình, tác giả đã đưa ra mô hình kinh tế lượng để phân tích kết luận rằng tỷ lệ FDI trên tổng số vốn đầu tư có tác động tích cực đến tổng sản phẩm quốc nội trên đầu người và FDI cũng có tác động tích cực đến hoạt động xuất khẩu. 5 -“ Phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường ở Vĩnh Phúc” (2006), luận văn Thạc sỹ của Học viên Hà Huy Bắc,Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Công trình này tập trung nghiên cứu vấn đề phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường, trong đó có đề cập khá sâu sắc về tác động của các ngành công nghiệp có sử dụng nguồn vốn FDI với phát triển kinh tế- xã hội và môi trường. Từ vai trò thực trạng phát triển công nghiệp của Vĩnh Phúc, tác giả đã chỉ ra những tác động tiêu cực đến môi trường do quá trình phát triển công nghiệp gây ra. Việc phát triển công nghiệp gắn với bảo vệ môi trường thật sự mang tính cấp thiết không chỉ đối với Vĩnh Phúc mà còn đối với bất cứ địa phương nào trong cả nước. 5 - “ Định hướng phát triển các hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài tại Việt Nam” (2005), luận án tiến sỹ của nghiên cứu sinh Ngô Công Thành, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. Nghiên cứu này đã chỉ ra xu hướng vận động của các hình thức FDI ở Việt Nam và qua đó, chứng minh sự phù hợp và ưu điểm vượt trội của hình thức doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài ở Việt Nam thời gian qua. Tác giả của nghiên cứu đã sử dụng mô hình ma trận SOWT, thông qua các điểm mạnh- yếu – cơ hội- nguy cơ, xác định xu hướng phát triển hình thức FDI ở Việt Nam đến năm 2010 và những năm tiếp theo là: song song với việc thu hút FDI hướng xuất khẩu sử dụng nhân lực giá rẻ, Việt Nam phải đẩy mạnh thu hút FDI sử dụng công nghệ cao của các TNC; mở ra các hình thức đầu tư mới để thu hút FDI như cho phép thành lập công ty cổ phần có vốn đầu tư nước ngoài, công ty mẹ- con( holding company), công ty hợp danh, chi nhánh công ty nước ngoài; tăng cường thu hút FDI theo hình thức BOT để phát triển cơ sở hạ tầng và đô thị; thu hẹp dần và tiến tới xoá bỏ hạn chế FDI trong các lĩnh vực dịch vụ. 5 - “ Quản lý nhà nước đối với đầu tư trực tiếp nước ngoài ở tỉnh Vĩnh Phúc” (2007), luật văn Thạc sỹ của Học viên Nguyễn Bá Huy, Học viện chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Trên cơ sở phân tích vai trò thực trạng quá trình thu hút FDI vào phát triển KT-XH của tỉnh Vĩnh Phúc kể từ khi tái lập tỉnh, luận văn đã đưa ra những hạn chế, yếu kém của công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thu hút FDI của tỉnh Vĩnh Phúc. Luận văn tập trung chủ yếu vào phân tích và đánh giá công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động thu hút FDI trên địa bàn Tỉnh. 6 Hiện nay, chưa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu vấn đề này một cách có hệ thống, đầy đủ trong phạm vi một tỉnh như luận văn này. 6 CHƯƠNG II 7 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 7 NƯỚC NGOÀI VÀO BÀN TỈNH HƯNG YÊN 7 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 2.1.2 Đặc điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 2.1.3. Các hình thức chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 2.1.4 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 15 2.1.4.1. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tổng cầu: 16 2.1.4.2 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài theo tổng cung: 17 2.1.4.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn cho đầu phát triển. 19 2.1.4.6. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến chuyển giao và phát triển công nghệ 22 2.1.4.7. FDI làm tăng thu ngoại tệ, góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước 23 2.1.4.8. Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới 23 2.2.1 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài 26 2.2.1.1 Các lý thuyết kinh tế vĩ mô. 26 Lý thuyết này dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố vốn và lao động giữa các nước cũng như việc đầu tư ra nước ngoài nhằm phân tán rủi ro. Các lý thuyết kinh tế vĩ mô thường dựa trên mô hình 2x2; hai nước, hai hang hoá và hai yếu tố sản xuất. 26 2.2.1.2 Các lý thuyết kinh tế vi mô: 27 2.2.2 Các nhân tố thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh 28 CHƯƠNG III 37 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 37 3.1. Những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của tỉnh Hưng Yên có ảnh hưởng đến tình hình thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài 37 3.1.1. Đặc điểm tự nhiên 37 3.1.2. Về tiền năng và nguồn lực 38 * Tình hình kinh tế 40 3.2. Thực trạng thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Hưng Yên trong thời gian qua. 42 3.2.1. Các bên liên quan trong thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài. 42 Nhìn vào sơ đồ, ta có thể thấy quy trình từ lúc tìm nhà đầu tư cho đến khi nhà đầu tư quyết định đầu tư là một quá trình dài, đòi hỏi nhiều nỗ lực, cố gắng. Ngoài việc xúc tiến đầu tư để quảng bá hình ảnh Hưng Yên đến với các nhà đầu tư, vẫn phải có những dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư trong suốt quá trình tìm hiểu và thậm chí cả sau khi đã quyết định đầu tư. Để có được tất cả những quy trình trên, trước hết phải có một chiến lược và kế hoạch hành động hợp lý, chi tiết nhưng vẫn phải linh hoạt, đảm bảo mang lại hiệu quả cao nhất, thu hút được các nhà đầu tư tiềm năng đến với tỉnh. 45 3.2.2. Thực trạng thu hút FDI trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 45 Theo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm (2006 – 2010) tỉnh Hưng Yên đã đề ra phương hướng phấn đấu là: Huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững, nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế trong quá trình hội nhập; chuyển dịch mạnh cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động theo hướng CNH-HĐH và đạt mức tăng trưởng kinh tế cao hơn bình quân chung cả nước, tạo tiền đề vững chắc để trở thành tỉnh công nghiệp vào trước năm 2020.” 45 Báo cáo chính trị của Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh Hưng Yên khoá XVII có nội dung như sau: Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng các nguồn lực cho đầu tư phát triển; đầu tư có trọng điểm, ưu tiên đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nông nghiệp, nông thôn và các lĩnh vực có khả năng tạo giá trị kinh tế cao. Xây dựng và định hướng danh mục các dự án ưu tiên thu hút đầu tư giai đoạn 2011-2015. Nâng cao chất lượng vận động, xúc tiến đầu tư, đổi mới công tác chuẩn bị và tiếp nhận dự án đầu tư. Tiếp tục thực hiện tốt các chính sách ưu đãi đầu tư hiện hành của Nhà nước. Nghiên cứu, ban hành và thực hiện các cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích đầu tư của tỉnh phù hợp với tình hình thực tế. Tăng cường hỗ trợ các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp sử dụng công nghệ tiên tiến. Đa dạng hóa hình thức đầu tư, khai thác hiệu quả vốn từ quỹ đất và thành phần kinh tế. 46 Như vậy, có thể nói về chủ trương, Đảng bộ Hưng Yên đánh giá cao các nguồn lực đầu tư, trong đó có nguồn vốn FDI để phát triển. Mặc dù không đề cập đến những con số tổng kết về tác động hay đóng góp của khu vực này vào tăng trưởng GDP hoặc đóng góp vào sự phát triển chung về kinh tế - xã hội, thu nộp ngân sách, tạo công ăn việc làm, đóng góp phúc lợi…nhưng [...]... nguyên liệu đầu vào và sản phẩm đầu ra 55 Hậu quả của việc các dự án FDI tập trung quá nhiều vào các vị trí thu n lợi làm cho việc phát triển giữa các vùng không đồng đều 55 Bảng 3.6: Đầu tư trực tiếp nước ngoài theo địa bàn đầu tư 55 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 56 3.3 Đánh giá thực trạng đầu tư trực tiếp nước ngoài trên địa bàn tỉnh Hưng Yên 56 Trong những năm qua các dự án đầu tư trực tiếp. .. thể 53 Bảng 3.5: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo đối tác đầu tư tại Hưng Yên 54 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Hưng Yên 54 Nhìn vào bảng trên ta có thể rút ra nhận xét rằng: Nhật Bản, Hàn Quốc, Trung Quốc là ba nước có số dự án đầu tư vào Hưng Yên nhiều nhất, kế đó là Đức, Pháp, Đài Loan Trong tổng số 20 quốc tịch đã đầu tư vào Hưng Yên Ở đây, chưa thấy xuất hiện nhiều các nhà đầu tư Châu Âu, Mỹ... có dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, trong giai đoạn 20062010 thực hiện tỉnh đã thu hút được 132 dự án từ 20 nền kinh tế, tổng vốn đầu tư thu hút đạt 968 triệu USD, tính đến hết năm 2010 tỉnh Hưng Yên đã thu hút được 184 dự án FDI, với tổng số vốn đăng ký 1.259 triệu USD, có thể thấy đây là một kết quả tư ng đối cao Việc thu hút được số dự án FDI này đã làm cho nền kinh tế của tỉnh Hưng Yên có bước... Nguyên nhân có thể do các nước ngày chưa có quan hệ đầu tư thương mại quy mô lớn với Việt Nam và có thể là tiềm lực là kinh tế để đầu tư nước ngoài còn yếu trong khi Việt Nam vẫn là một thị trường xa lạ đối với họ 55 3.2.2.5 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo địa bàn đầu tư 55 Đối với Hưng Yên, các nhà đầu tư nước ngoài đã tập trung chú ý của mình vào các địa bàn thu c huyện Văn Lâm, Mỹ Hào, Yên. .. kinh doanh ở Việt Nam nói chung cũng như tỉnh Hưng Yên nói riêng Luồng vốn đầu tư từ các TNCs đã tăng nhanh so với các nguồn vốn khác vào Hưng Yên Sự tăng trưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài vào tỉnh Hưng Yên càng trở nên vững chắc khi các bước phát triển quan hệ giữa Việt Nam và các nước ngày càng được củng cố Đến nay, Hưng Yên đã thu hút được một số TNCs hàng đầu như Tập đoàn Canon (Nhật Bản), tập... cả nước là các ngành dịch vụ khách sạn du lịch, xây dựng văn phòng căn hộ, tài chính ngân hàng Tỉnh cần có những chính sách khuyến khích đầu tư để thu hút hơn nữa vốn FDI vào lĩnh vực này nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh cho phù hợp hơn với định hướng phát triển 50 3.2.2.3 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo hình thức đầu tư 52 Bảng 3.4: Đầu tư trực tiếp nước ngoài phân theo hình thức đầu. .. cùng với tỉnh Hà Nội và tỉnh Hải Phòng 69 Trước mỗi quyết định đầu tư, nhà đầu tư thường làm phép so sách môi trường đầu tư một số tỉnh thông qua việc phân tích lợi thế cạnh tranh so sánh giữa các vấn đề trong hấp dẫn đầu tư Thông thường khi cân nhắc đầu tư vào Việt Nam, trước tiên nhà đầu tư sẽ lựa chọn đầu tư vào: Bắc, Trung hay Nam Quyết định của nhà đầu tư dựa trên sự so sánh môi trường đầu tư ở Hà... Việt Nam nói chung và tỉnh Hưng Yên nói riêng Theo số liệu thống kê cho thấy qua các năm 1995, 1996 nền kinh tế nước ta đạt mức tăng trưởng tư ng đối cao Tuy nhiên trong thời giai đoạn 1996- 1999 không có dự án đầu tư nước ngoài nào vào Hưng Yên, nguyên nhân do tỉnh chưa quy hoạch XDCSH hút đầu tư và do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ 1997; đến năm 2000 thì tỉnh thu hút được 3 dự án với... đầu tư nước ngoài muốn vào Hưng Yên so sự phức tạp và có quá nhiều cơ chế phải thông qua Tỉnh đã mạnh dạn cho thí điểm mô hình “một cửa liên thông” của Sở Kế hoạch Đầu tư, Công An tỉnh và Cục Thu đã thu được những thành công bước đầu và nhận được phản hồi tích cực từ phía các nhà đầu tư Điều này đã góp phần cải thiện môi trường kinh doanh, tạo ra môi trường đầu tư hấp dẫn với các nhà đầu tư nước ngoài. .. Hưng Yên vẫn coi trọng thu hút các nguồn lực trong đó có nguồn ngoại lực cho phát triển là một nhiệm vụ quan trọng 46 3.2.2.1 Tình hình thực hiện quy mô vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài 46 Trong những năm qua Hưng Yên thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài với tốc độ tăng về quy mô và nhịp độ tăng trưởng khá ổn định và tăng đều qua các năm, đã đem lại cho tỉnh một kết quả đáng ghi nhận vì thực tế Hưng . một tỉnh như luận văn này. 6 CHƯƠNG II 7 LÝ LUẬN CHUNG VỀ THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP 7 NƯỚC NGOÀI VÀO BÀN TỈNH HƯNG YÊN 7 2.1. Đầu tư trực tiếp nước ngoài 7 2.1.1 Khái niệm đầu tư trực tiếp nước ngoài. điểm đầu tư trực tiếp nước ngoài 9 2.1.3. Các hình thức chủ yếu của đầu tư trực tiếp nước ngoài 12 2.1.4 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài 15 2.1.4.1. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài. mô: 27 2.2.2 Các nhân tố thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh 28 CHƯƠNG III 37 THỰC TRẠNG THU HÚT ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HƯNG YÊN 37 3.1. Những điều kiện

Ngày đăng: 19/04/2015, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

    • 2.1.4 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài

      • 2.1.4.1. Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài đến tổng cầu:

      • 2.1.4.2 Tác động của đầu tư trực tiếp nước ngoài theo tổng cung:

      • 2.1.4.3. Đầu tư trực tiếp nước ngoài là một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn cho đầu phát triển.

      • 2.1.4.6. Đầu tư trực tiếp nước ngoài tác động đến chuyển giao và phát triển công nghệ

      • 2.1.4.7. FDI làm tăng thu ngoại tệ, góp phần bổ sung quan trọng cho ngân sách nhà nước

      • 2.1.4.8. Đầu tư trực tiếp nước ngoài thúc đẩy xuất nhập khẩu và tiếp cận với thị trường thế giới

      • 2.2.1 Các lý thuyết về đầu tư trực tiếp nước ngoài

        • 2.2.1.1 Các lý thuyết kinh tế vĩ mô.

        • Lý thuyết này dựa trên nguyên tắc lợi thế so sánh của các yếu tố vốn và lao động giữa các nước cũng như việc đầu tư ra nước ngoài nhằm phân tán rủi ro. Các lý thuyết kinh tế vĩ mô thường dựa trên mô hình 2x2; hai nước, hai hang hoá và hai yếu tố sản xuất.

          • 2.2.1.2 Các lý thuyết kinh tế vi mô:

          • 2.2.2 Các nhân tố thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài vào địa bàn tỉnh

            • 4.2.2.6. Đổi mới và đẩy mạnh công tác xúc tiến đầu tư

            • 4.2.2.8 Nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước đối với các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan