luận văn Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 -1291) trong lịch sử dân tộc

98 1K 3
luận văn Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 -1291) trong lịch sử dân tộc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Triều Trần là một vương triều phong kiến tồn tại từ năm 1226 đến năm 1400. Trong khoảng thời gian đó, nhà Trần đã đạt được nhiều thành tựu trờn cỏc lĩnh vực chính trị, kinh tế và văn hóa. Triều Trần cũng được biết đến trong lịch sử dân tộc với nhiều anh hùng dân tộc tiêu biểu như: Trần Quốc Tuấn, Trần Quang Khải, Trần Quốc Toản… Tuy nhiên những nhân vật lịch sử có đóng góp trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng dưới thời Trần chưa được biết đến nhiều. Phật giáo dưới thời Trần có vị trí vô cùng quan trọng. Trên nền tảng những thành tựu đã đạt được của Phật giáo thời Lý, Phật giáo nhà Trần phát triển thêm một bước mới, mang màu sắc riêng biệt. Hầu hết các vua nhà Trần đều am hiểu Phật giáo, trong số đó phải kể tới vua Trần Nhõn Tông – người sáng lập ra thiền phỏi Trỳc Lõm Yờn Tử. Ngoài ra còn có nhiều tôn thất, quý tộc Trần quan tâm đến việc nghiên cứu đạo Phật. Tuệ Trung Thượng sĩ (1230-1291) không chỉ là một võ tướng dày công giúp nước, một nhà ngoại giao trong cuộc kháng chiến chống quõn Nguyờn – Mông xâm lược mà còn để lại nhiều dấu ấn trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng. Tuệ Trung Thượng Sĩ tuy được ít người biết đến nhưng ụng chính là một quý tộc tôn thất và là một thiền gia xuất sắc nhất dưới thời Trần. Tuệ Trung Thượng sĩ là người Thầy của Điều Ngự Giác hoàng Trần Nhõn Tông và có nhiều nhà nghiên cứu cho rằng ụng chớnh là vị sư tổ thứ nhất của thiền phỏi Trỳc Lõm Yên Tử. Tuệ Trung Thượng sĩ được vua Trần Thánh Tông (1240 – 1290) tôn làm sư huynh và gọi bằng cái tên cao quý là Thượng sĩ. Những lời dạy thiền ngữ của ông được Trần Nhõn Tông cho khắc in để lưu truyền hậu thế. Đây là một tác phẩm mang bản sắc riêng của Phật giáo Việt Nam. Nhiều tư tưởng yờn bỏc của ụng đó làm cho nhiều thế hệ phải khâm Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang phục. Ông chính là một nhà Thiền học thông minh sắc sảo và là một ngôi sao sáng trên bầu trời thiền học Việt Nam Với những đóng góp của mình cho lịch sử dân tộc, Tuệ Trung Thượng sĩ được nhân dân thờ tự ở rất nhiều nơi như đình Tử Dương (tại số 8, phố Hàng Buồm, quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) và chùa Cửa Ông (tại phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh). Xuất phát từ những lý do trờn, tụi mạnh dạn lựa chọn đề tài “Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 -1291) trong lịch sử dân tộc”. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Đã có nhiều tác phẩm đề cập tới nhân vật Tuệ Trung Thượng sĩ. Đầu tiên chúng ta phải kể tới những tác phẩm sử học được biên soạn dưới thời phong kiến. Đây là nguồn sử liệu gốc giúp ta nghiên cứu về hoàn cảnh lịch sử cũng như các sự kiện liên quan đến nhân vật Tuệ Trung Thượng Sĩ. Thứ nhất là một tác phẩm được viết dưới thời Trần đó là An Nam chí lược của Lê Tắc được viết từ năm 1333. Tác phẩm ghi lại một số sự kiện về các quan lại, phong tục tập quán, … giúp người đọc hiểu được tình hình Đại Việt dưới thời Lý – Trần. Trong quyển bốn phần các khoản chuyển vận quân lương ra mặt trần có nhắc tới Trần Tung như sau: “Qua tháng hai, Thế tử khiến anh họ là Hưng Ninh Vương Trần Tung nhiều lần tới xin đầu hàng có ý làm cho quân ta mệt mỏi rồi ban đêm cho quân cảm tử tới quấy rối các đồn, Trấn Nam Vương tức giận, sai Vạn hộ là giải Chấn đốt thành, những người xung quanh ngăn lại.” [28,tr.112]. Như vậy theo Lê Tắc Hưng Ninh Vương chính là Trần Tung. Sau đó đến tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư của Ngô Sĩ Liên và các sử gia đời Lê là một tác phẩm được viết dựa trên hai cuốn Đại Việt sử ký của Lê Văn Hưu và Đại Việt sử ký tục biờn của Phan Phu Tiên, hoàn thành năm 1479. Vào thế kỷ XVI – XVII, với những đóng góp, bổ sung của Vũ Quỳnh (1452 – 1516), Lê Tung, Phạm Công Trứ (1600 – 1675) và Lê Hy (1646 – 1702) tác Đại Việt sử ký toàn thư được in lần đầu vào năm 1697. Bộ sử này Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang gồm có 24 quyển, biên chép một cách có hệ thống lịch sử dân tộc từ họ Hồng Bàng đến năm 1675. Nhưng trong tác phẩm này không thấy xuất hiện nhân vật mang tên Tuệ Trung Thượng Sĩ hay Trần Tung. Chỉ có trong phần nói về vua Trần Minh Tụng cú ghi lời bàn của Ngô Sĩ Liên như sau: “Vua vốn là người hậu với thân thuộc trong họ, đối với người vai vế trên mà quý hiển lại càng tôn kính lắm. Phàm kẻ thần hạ người nào có tên trung với những người ấy đều đổi cho tờn khỏc. Như người tên là Độ đổi thành Sư Mạnh vỡ tờn Độ trùng với tên Thượng Phụ (Trần Thủ Độ), tên là Tung thì đổi thành Thúc Cao, vỡ tờn Tung trùng với Hưng Ninh Vương con trưởng của An Sinh Vương” [23,tr.350]. Có nhiều bản in lầm An Sinh Vương thành An Ninh Vương. Cho nên chúng ta chỉ biết có tôn thất quý tộc Trần là Trần Tung, còn về tiểu sử, sự nghiệp của ụng khụng đề cập tới. Đặc biệt chúng ta phải kể tới tác phẩm Thượng sĩ ngữ lục là tác phẩm tập hợp toàn bộ những sáng tác của Trần Tung. Toàn bộ tập sách do sư Tuệ Nguyờn chựa Long Động khắc in vào năm Quý Hợi, niên hiệu Chớnh Hòa thứ tư (1683), được khắc lại một lần nữa vào năm Quý Mùi, niên hiệu Cảnh Hưng thứ 24 (1763), rồi lại được nhà sư Thanh Cừ khắc lại năm Quý Mão (1903). Bộ sách gồm có ba phần: Phần thứ nhất là “Ngữ lục” – những bài giảng của ông cho học trò và những công án của ông, phần này do Pháp Loa ghi lại, Trần Nhõn Tụng khảo đính. Phần thứ hai gồm có 49 bài thơ với nhiều đề tài và nhiều thể loại. Phần thứ ba gồm một bài “Thượng sĩ hành trạng” của Trần Nhõn Tụng, tỏm bài “Tỏn” của tám nhà Thiền học phái Trỳc Lõm và một bài bạt của Đỗ Khắc Chung. Tiếp đó tới tác phẩm của Bùi Huy Bích (1744 – 1811) là Hoàng Việt thi tuyển được viết trước năm 1788. Trong đó tác giả đó cú một số nhầm lẫn cho rằng Trần Tung chính là Hưng Ninh Vương Trần Quốc Tảng, là con trai của Trần Quốc Tuấn. Đõy chớnh là nguyên nhân dẫn đến sự nhầm lẫn của một số sử gia sau này. Sự thật Tuệ Trung thượng sĩ có tước hiệu là Hưng Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang Ninh Vương nhưng không phải là Trần Quốc Tảng mà là Trần Tung, con trai của An Sinh Vương Trần Liễu và là anh trai của Trần Quốc Tuấn. Về các tác phẩm của các sử gia hiện đại xuất hiện khá nhiều. Đầu tiên chúng ta phải kể tới đó là tác phẩm của Nguyễn Huệ Chi, Đào Phương Bình: Thơ văn Lý – Trần (tập 1), nhà xuất bản khoa học xã hội, Hà Nội – 1977. Trong đó tác giả đề cập tới tiểu sử, sự nghiệp thơ văn của Tuệ Trung Thượng sĩ. Tác giả cũng khẳng định Tuệ Trung Thượng sĩ là Trần Tung và là con trai của An Sinh vương Trần Liễu. Và Nguyễn Huệ Chi với bài Trần Tung một gương mặt lạ trong làng thơ thiền thời Lý – Trần trong Tạp chí Văn học số 5, 1978. Tác giả đề cập tới các tác phẩm thơ của Tuệ Trung Thượng sĩ và khẳng định ông là một trong những nhà thơ thiền lớn thời Lý – Trần. Tuệ Trung Thượng sĩ có nhiều đóng góp vào sự nghiệp thơ văn của dân tộc. Đây là một tác phẩm đề cập đến Tuệ Trung Thượng sĩ ở góc độ văn học. Bên cạnh đó tác giả Nguyễn Lang- Việt Nam phật giáo sử luận (tập 1). Đây là tác phẩm đề cập khá toàn diện những vấn đề cơ bản của Phật giáo Việt Nam đến thế kỷ XX. Trong chương XI, tác giả đã nói về: Diện mục Tuệ Trung Thượng Sĩ (tr 299-306) khái quát về tiểu sử của Tuệ Trung Thượng sĩ cho rằng ông là con trai đầu của Khâm minh Từ thiện đại vương Trần Liễu, anh ruột của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn và hoàng hậu Nguyờn Thỏnh Thiờn Cảm. Nhìn chung tác phẩm đi sâu vào quan niệm vê đạo Phật của Tuệ Trung Thượng sĩ. Sau đó là tác giả Nguyễn Duy Hinh với tác phẩm Tuệ Trung nhân sĩ, Thượng sĩ, thi sĩ, nhà xuất bản khoa học xã hội Hà Nội 1998. Trong tác phẩm này ở chương 1, tác giả đề cập tới Tuệ Trung – nhân sĩ khái quát về tiểu sử và sự nghiệp thơ văn của ông. Về tiểu sử tác giả khẳng định Trần Tung là một nhân sĩ quý tộc Trần thuộc thế hệ Trần Thỏi Tụng mất năm Tõn Mão niên hiệu Trùng Hưng thứ 7 (1291) thọ 62 tuổi (sinh 1230). Tác giả khẳng định không đủ căn cứ để khẳng định Tuệ Trung là Trần Tung. Đến chương 2 Tuệ Trung: Thượng sĩ đề cập tới tư tưởng Phật giáo của ông Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang trong 42 câu đối cơ, 13 câu tụng cổ, 49 bào thơ, 8 bài kệ và một số câu đối đáp trong bài Thượng sĩ hành trạng. Được bàn với 3 vấn đề chính là Bản thể, Phật pháp và Tâm. Chương 3 là Tuệ Trung: Thi sĩ, giới thiệu các tác phẩm thơ của ông. Cuối cùng là một số công án của Trần Thỏi Tụng và Trần Nhõn Tông. Tiếp đó đến tác phẩm Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam do trung tâm nghiên cứu Hỏn Nụm thuộc viện khoa học xã hội thành phố Hồ Chí Minh – 1992. Đây là cuốn sách tập hợp những bài viết trong hội thảo “Tuệ Trung Thượng sĩ với Thiền Tông Việt Nam” gồm có gần 40 bài báo cáo của các nhà nghiên cứu và tăng ni phật tử ở nhiều nơi và đề cập đến nhiều vấn đề. Trong đó chủ yếu đề cập tới những đóng góp và ảnh hưởng của ông đối với Phật giáo thời Trần. Về các công trình nghiên cứu có Tư tưởng triết học của Tuệ Trung Thượng Sĩ, luận án tiến sĩ triết học của Nguyễn Đức Diện (2000). Tác giả đi sâu và làm rõ tư tưởng triết học thiền của Tuệ Trung Thượng Sĩ. Đó là quan niệm về bản thể, về thế giới hiện tượng và con đường đi đến giải thoát trong thiền học của ụng. Đõy chớnh là tư tưởng triết học thiền của Tuệ Trung Thượng sĩ, về tiểu sử của ông tác giả khẳng định Tuệ Trung Thượng sĩ là Trần Tung (1230-1291), bác ruột của Trần Quốc Tảng. Cho đến nay các công trình nghiên cứu về Tuệ Trung Thượng sĩ chỉ được trình bày một cách rải rác hay theo một yêu cầu cụ thể nào đó của từng công trình nghiên cứu. Chưa có một công trình nào đề cập tới Tuệ Trung Thượng Sĩ một cách toàn diện và sâu sắc từ tiểu sử, sự nghiệp và những đóng góp của ông. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu về nhân vật Tuệ Trung Thượng sĩ cùng những đóng góp của ông trong lịch sử dân tộc và hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ ở Hà Nội và Quảng Ninh. Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đặc thù của đề tài nghiên cứu về nhân vật lịch sử cho nên phạm vi thời gian là từ khi nhân vật sinh ra đến khi mất tức là khoảng từ năm 1230 đến năm 1291. Nhưng để nghiên cứu về hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ thì phạm vi thời gian đề tài kéo dài đến ngày nay. Về phạm vi không gian khi nghiên cứu về tiểu sử và cuộc đời của Tuệ Trung Thượng sĩ phải đặt trong bối cảnh Đại Việt thời bấy giờ, còn khi nghiên cứu về hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ thì phạm vi không gian thu hẹp hơn. Đối với ngụi đỡnh ở số 8 phố Hàng Buồm phạm vi không gian là quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội. Và ngôi chùa Cửa Ông phạm vi không gian chính là tỉnh Quảng Ninh. 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 4.1. Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu là làm rõ về tiểu sử, cuộc đời cùng những đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ trong lịch sử dân tộc và hệ thống đỡnh, chựa thờ ông ở Hà Nội và Quảng Ninh. 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: Phân tích hoàn cảnh thời đại Tuệ Trung Thượng sĩ tác động đến cuộc đời và sự nghiệp của ông. Làm rõ tiểu sử, cuộc đời và vai trò của Tuệ Trung Thượng sĩ đối với lịch sử dân tộc về chính trị và văn hóa tư tưởng. Tìm hiểu hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ ở Hà Nội và Quảng Ninh. 5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 5.1 Nguồn tài liệu Để tìm hiểu về đề này đề tài đã sử dụng rất nhiều nguồn tài liệu khác nhau. Nguồn tài liệu đầu tiên vô cùng quan trọng đó là tác phẩm sử học như Đại Việt sử ký toàn thư, An Nam chí lược Và đõy là nguồn tài liệu gốc do Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang các sử gia phong kiến biên soạn, giúp chúng ta đối chiếu và so sánh với các nguồn tài liệu khác. Bên cạnh đó là các tài liệu tham khảo như sỏch, cỏc bài nghiên cứu và tạp chí… liên quan đến đề tài. Ngoài ra để nghiên cứu về hệ thống đền, chùa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ ở Hà Nội và Quảng Ninh tác giả đặc biệt chú đến nguồn tài liều điền dã. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu đề tài này khóa luận sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp lịch sử, phương pháp logic, phân tích, so sánh, tổng hợp… Ngoài ra để nghiên cứu hệ thống đình, chùa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ còn tồn tại đến ngày nay thì sử dụng phương pháp điền dã chiếm vị trí quan trọng. Giúp thu thập những thông tin liên quan đến lịch sử xây dựng cũng như kiến trúc của hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ ở Hà Nội và Quảng Ninh. 6. Đóng góp của đề tài Đây là công trình nghiên cứu một cách có hệ thống về tiểu sử, cuộc đời cùng những đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ và hệ thống đỡnh, chựa thờ ông ở Hà Nội và Quảng Ninh. Vì vậy đây là nguồn tài liệu thiết thực phục vụ công tác học tập và nghiên cứu về lịch sử thời phong kiến nói chung và tìm hiểu về nhân vật Tuệ Trung Thượng sĩ nói riêng. Ngoài ra khi nghiên cứu về đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ trong lịch sử dân tộc, tác giả đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu tư tưởng Phật giáo của Tuệ Trung Thượng sĩ. Để từ đó tìm ra những điểm độc đáo, nét khác biệt với Phật giáo Ấn Độ và Trung Hoa, giỳp chúng ta hiểu sâu sắc về sự kế thừa có chọn lọc của Phật giáo Việt Nam, đặt vào tiến trình phát triển của Phật giáo nước nhà thấy được tầm quan trọng của Phật giáo thời Trần. Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, khóa luận bao gồm bốn chương: Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang Chương 1: Khái quát tình hình Đại Việt thế kỷ XIII Chương 2: Tiểu sử, cuộc đời của Tuệ Trung Thượng sĩ (1230-1291) Chương 3: Vai trò của Tuệ Trung Thượng sĩ (1230-1291) trong lịch sử dân tộc. Chương 4: Hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ tại Hà Nội và Quảng Ninh Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang PHẦN NỘI DUNG Chương 1 KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII 1.1. Tình hình chính trị Nhà Lý giữ quyền trị vì đất nước trong khoảng hơn 200 năm đã đưa công cuộc xây dựng, ổn định đất nước đạt được nhiều thành tựu vững chắc. Nhưng vào những năm cuối cùng của triều đại, nhà Lý xuất hiện nhiều dấu hiệu khủng hoảng và không còn khả năng đưa đất nước tiếp tục phát triển, đặt ra yêu cầu thay thế một triều đại mới và nhà Trần được thành lập. Cuộc chuyển giao quyền lực của nhà Lý – Trần diễn ra một cách hòa bình. Nhà Trần từng bước nắm chính quyền một cách trọn vẹn, bước vào thời kỳ xây dựng và củng cố đất nước. Vào thế kỷ XIII của nhà Trần dưới sự trị vì của 4 vị vua: Trần Thỏi Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhõn Tông và Trần Anh Tông. Trần Thỏi Tông là vị vua đầu tiên của dòng họ lên ngôi năm 8 tuổi (năm 1225). Trong những năm đầu do còn ít tuổi nên mọi quyền hành nằm trong tay Trần Thủ Độ. Thủ Độ là người “tuy không có học vấn, nhưng tài lược hơn người, làm quan triều Lý được mọi người suy tôn, Thỏi Tụng lấy được thiên hạ đều là mưu sức của Thủ Độ cả, cho nên nhà nước phải nhờ cậy” [23,tr.289]. Và đây cũng là giai đoạn tình hình chính trị có nhiều vấn đề quan trọng. Đầu tiên để loại trừ ảnh hưởng của nhà Lý, Trần Thủ Độ đã “giết Lý Huệ Tông ở chựa Chõn Giỏo. Trước là thượng hoàng nhà Lý ra chơi chợ Đông, nhân dân tranh nhau chạy đến xem, có người thương khóc. Thủ Độ sợ lòng người nhớ vua cũ sinh biến loạn” [23,tr.265]. Và đem các cung nhân của Huệ Tông và con gái họ Lý gả cho các tù trưởng miền núi, những người họ Lý phải đổi sang họ Nguyễn. Đến đây nhà Trần đã loại được hoàn toàn những ảnh hưởng cuối cùng của nhà Lý. Đầu tiên để củng cố vương quyền, nhà Trần đã xây dựng một chính quyền của dòng họ Trần. Các vị vua đều có những chính sách nhằm mục Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội Khóa luận tốt nghiệp NguyÔn Thị Huyền Trang đích đưa con em mình giữ các chức vụ chủ chốt trong triều đình. Dưới thời vua Trần Thỏi Tụng sau khi lên ngôi phong cho em là Nhật Hạo làm Khâm Thiện Đại vương, phong anh là Liễu làm thái úy sau sách phong làm Hiển Hoàng, phong Trần Thủ Độ làm Thống quốc Thái sư. Ngoài ra còn “định quan hàm các đại thần, phàm người tôn thất vào chính phủ hoặc làm thái sư, thái phó, thái bảo, thái úy hoặc là tư đồ, tả hữu tướng quốc, đều kiêm hàm kiểm hiệu đặc tiến nghi đồng tam ti bình chương sự” [23,tr.271]. Các vương hầu nhà Trần ngoài việc nắm giữ các chức vụ quan trọng trong triều thỡ cũn được phái đi trấn giữ những nơi quan trọng. Trần Thỏnh Tụng đó từng núi “Thiờn hạ là thiên hạ của tổ tông, người nối nghiệp của tổ tông nên cùng với anh em trong họ cùng hưởng phú quý, tuy bên ngoài là cả thiên hạ thờ phụng một người tôn quý nhưng bên trong ta cùng với các khanh là đồng bào ruột thịt, lo thỡ cựng lo, vui thỡ cựng vui, các khanh nên lấy câu ấy mà truyền cho con cháu để nhớ lâu đừng quyên, thế là phúc muôn năm của tông miếu xã tắc vậy” [23,tr.292]. Cho nên “xuống chiếu cho các vương hầu tôn thất, xong buổi chầu thì vào trong điện và lan đình, cùng nhau ăn uống; hoặc có khi trời tối không về thì đặt gối dài, chăn rộng cùng ngủ liền giường với nhau, để tỏ hết lòng yêu nhau. Còn khi lễ lớn chầu mừng, tân khách, yến tiệc thì phân biệt ngôi thứ cao thấp. Vì thế nờn cỏc vương hầu bấy giờ không ai không hòa thuận kính sợ, mà không có lỗi lệch vì sự nhờn mặt kiêu căng [23,tr.292-293]. Nhưng càng về sau quan lại qua con đường thi cử ngày càng tăng và chiếm số lượng lớn. Đây là tầng lớp nho sĩ có tài tham gia cùng vua giúp nước. Dưới thời vua Trần Thỏnh Tụng “chọn lấy những nho sinh hay chữ bổ vào quan, các sảnh, viện. Bấy giờ Đặng kế làm Hàn viện học sĩ, Đỗ Quốc Tá làm Trung thư sảnh trung thư lệnh, đều là người văn học cả. Theo chế độ cũ, không phải là nội nhân (hoạn quan) thì không được làm chức hành khiển, chưa từng dùng người văn học. Người văn học được giữ quyền bính bắt đầu từ đõy” [23,tr.292]. Líp: K57B - Khoa Lịch sử Trường ĐHSP Hà Nội [...]... yêu cầu bức thiết của lịch sử, phù hợp với truyền thống yêu nước của dân tộc Líp: K57B - Khoa Lịch sử Hà Nội Trường ĐHSP Khóa luận tốt nghiệp Trang NguyÔn Thị Huyền Chương 2 TIỂU SỬ, CUỘC ĐỜI CỦA TUỆ TRUNG THƯỢNG SĨ (1230 - 1291) 2.1 Tiểu sử 2.1.2 Quê hương Hiện nay chưa có một tài liệu nào đề cập tới quê hương của Tuệ Trung Thượng sĩ nhưng căn cứ vào năm sinh của Tuệ Trung Thượng sĩ năm 1230 và nơi ở... Khoa Lịch sử Hà Nội Trường ĐHSP Khóa luận tốt nghiệp Trang NguyÔn Thị Huyền một người sớm ham mê nghiên cứu và tinh thông phật giáo như Tuệ Trung Thượng sĩ Hiện nay trong ngôi đền Ông thờ Hưng Ninh Vương Trần Quốc Tảng ở Quảng Ninh cũn cú một ngôi chùa nhỏ thờ Tuệ Trung Thượng sĩ Quan điểm thứ hai là quan điểm Tuệ Trung Thượng sĩ là Trần Tung, có nhiều tác phẩm đề cập tới Theo tác phẩm Tuệ Trung thượng. .. pháp Tuệ Trung thượng sĩ còn được tham học với thiền sư Tiêu Dao của Thiền phỏi Vụ Ngụn Thụng ở Tịnh Xá Phước Đường Về Thiền sư Tiêu Dao hiện nay chúng ta chưa có tài liệu viết về hành trạng của ông Tuệ Trung Thượng sĩ là một tôn thất, quý tộc Trần được hưởng những ưu ái đặc biệt Tuệ Trung Thượng sĩ từng được cử giữ chức Tiết Độ sứ trông coi ở Hồng Lộ (Hồng Châu) Về vùng đất Hồng Lộ theo Đại Việt sử. .. Thỏi Tụng – một vị vua sớm ngộ lý đạo Phật, có tư tưởng Phật giáo tiến bộ được tập trung trong các tác phẩm văn thơ của ông, đặc biệt với cuốn Khóa hư lục, Tuệ Trung Thượng sĩ có điều kiện tham vấn Phật pháp Líp: K57B - Khoa Lịch sử Hà Nội Trường ĐHSP Khóa luận tốt nghiệp Trang NguyÔn Thị Huyền Bên cạnh đó Tuệ Trung Thượng sĩ còn có nhân duyên tham học với Thiền sư Tiêu Dao của Thiền Phỏi Vụ Ngụn Thụng... luyện tập binh sĩ chuẩn bị tinh thần sẵn sàng đối phó khi đất nước gặp khó khăn Vua Trần Thánh Tông rất khâm phục tài đức và sự uyên thâm đạo Phật của Tuệ Trung Thượng sĩ, tôn kính và tặng cho ngài chức danh đặc biệt đó là Thượng sĩ ngang hàng với bồ tát Khái niệm Thượng sĩ đã từng xuất hiện nhiều lần Trong lời tâu của Pháp sư Đàm Thiên với Tùy Cao Tổ đã gọi Pháp Hiền là Thượng sĩ trong tiểu chuyện... lại nên đã cho dân làng 500 quan tiền và nhiều hốt vàng để xây dựng miếu Líp: K57B - Khoa Lịch sử Hà Nội Trường ĐHSP Khóa luận tốt nghiệp Trang NguyÔn Thị Huyền thờ ông cha và mua một số ruộng, ao ở xứ “Am Quang Tự” để dùng vào việc cụng” [19,tr.143] Đó là những nét khái quát về quê hương của Tuệ Trung Thượng sĩ 2.1.2 Gia đình Hiện nay có nhiều quan điểm về thân thế của Tuệ Trung Thượng sĩ Đầu tiên là... Vương, sinh năm Canh Dần (1230) Ông là con trai của An Sinh Vương Trần Liễu, là anh của Hưng Đạo Líp: K57B - Khoa Lịch sử Hà Nội Trường ĐHSP Khóa luận tốt nghiệp Trang NguyÔn Thị Huyền Vương Trần Quốc Tuấn và Hoàng hậu Nguyờn Thỏnh Thiờn Cảm (vợ của Trần Thỏnh Tụng và là mẹ của Trần Nhõn Tông) Tuệ Trung Thượng sĩ được sinh ra trong một gia đình quý tộc Trần, có nhiều thành viên trong gia đình ảnh hưởng... phẩm đề cập tới Theo tác phẩm Tuệ Trung thượng sĩ ngữ lục giảng giải trong phần Thượng sĩ hàng trạng” có ghi rất rõ: Tuệ Trung Thượng sĩ là con đầu của Khâm Minh Từ Thiện Thái Vương Trần liễu là anh cả của Hoàng hậu Nguyờn Thỏnh Thiờn Cảm (tức cũng là anh cả của Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn) Khi Đại vương mất, hoàng đế Thỏi Tụng cảm nghĩa phong cho Thượng sĩ tước Hưng Ninh Vương [34,tr.58] Theo tác... ĐHSP Khóa luận tốt nghiệp Trang NguyÔn Thị Huyền Như vậy, Tuệ Trung được sinh ra trong một gia đình tôn thất nhà Trần, là con trai của Trần Liễu và bà Trần Thị Nguyệt Tuệ Trung còn là anh trai của Trần Quốc Tuấn và Hoàng Hậu Nguyờn Thỏnh Thiờn Cảm (vợ của Trần Thỏnh Tụng và là mẹ của Trần Nhõn Tông) 2.1.3 Con người Lỳc còn nhỏ Tuệ Trung Thượng sĩ nổi tiếng “bẩm chất cao sỏng”, tính tình thuần hậu, sớm... tới nhiều nhà thiền học lúc bấy giờ, điển hình đó là Tuệ Trung Thượng sĩ và Trần Nhõn Tông Tác phẩm “Khúa hư lục” là tập hợp những tác phẩm giảng về đạo Thiền của Trần Thỏi Tụng Ngoài các nhà sư thì lực lượng sáng tác còn là những nho sĩ với những áng thơ văn thể hiện tinh thần yêu nước và lòng tự hào dân tộc Tiêu biểu đó là tác phẩm “Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn, các sáng tác của Trần Quang Khải, . 2: Tiểu sử, cuộc đời của Tuệ Trung Thượng sĩ (1230- 1291) Chương 3: Vai trò của Tuệ Trung Thượng sĩ (1230- 1291) trong lịch sử dân tộc. Chương 4: Hệ thống đỡnh, chựa thờ Tuệ Trung Thượng sĩ tại. mạnh dạn lựa chọn đề tài Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 -1291) trong lịch sử dân tộc . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Đã có nhiều tác phẩm đề cập tới nhân vật Tuệ Trung Thượng sĩ. Đầu tiên chúng ta phải. vật Tuệ Trung Thượng sĩ nói riêng. Ngoài ra khi nghiên cứu về đóng góp của Tuệ Trung Thượng sĩ trong lịch sử dân tộc, tác giả đặc biệt quan tâm đến việc nghiên cứu tư tưởng Phật giáo của Tuệ Trung

Ngày đăng: 19/04/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan