ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán và biện pháp khắc phục

21 633 1
ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán và biện pháp khắc phục

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ảnh hưởng, lạm phát, thị trường chứng khoán,biện pháp khắc phục

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lời nói đầu Cơ chế thị trờng đã rung lên hồi chuông cảnh báo bao sự đổi thay của nền kinh tế Việt Nam trong những thập niêm gần đây. Trong nền kinh tế thị trờng hoạt động đầy sôi động cạnh tranh gay gắt để thu đợc lợi nhuận cao đứng vững trên thơng trờng. Các nhà kinh tế cũng nh các doanh nghiệp phải nhanh chóng tiếp cận, nắm bắt những vấn đề của nền kinh tế mới. Bên cạnh bao vấn đề cần có để kinh doanh còn là những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm khác trong kinh tế. Một trong những vấn đề nổi cộm ấy là lạm phát. Lạm phát nh một căn bệnh của nền kinh tế thị trờng, nó là một vấn đề hết sức phức tạp đòi hỏi sự đầu t lớn về thời gian trí tuệ mới có thể mong muốn đạt đợc kết quả khả quan. Chống lạm phát không chỉ là việc của các nhà doanh nghiệp mà còn là nhiệm vụ của chính phủ. Lạm phát ảnh h- ởng toàn bộ đến nền kinh tế quốc dân, đến đời sống xã hội, đặc biệt là giới lao động. ở nớc ta hiện nay, chống lạm phát, giữ vững nền kinh tế phát triển ổn định, cân đối là một mục tiêu rất quan trọng trong phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân. Trong thời gian gần đây, vấn đề lạm phát đã đợc nhiều ngời quan tâm, nghiên cứu đề xuất các phơng án khắc phục. Đã từ lâu tiền giấy xuất hiện chẳng bao lâu sau đó diễn ra tình trạng giảm giá tiền dẫn đến lạm phát. Nét đặc trng nổi bật của thực trạng nền kinh tế khi có lạm phát, giá cả của hầu hết các hàng hoá đều tăng cao sức mua của đồng tiền ngày càng giảm nhanh. Nhìn lại lịch sử lạm phát, từ cuối thể kỷ 19 đến đầu thế kỷ 20. ở nớc ta lạm phát diễn ra nghiêm trọng kéo dài mà nguồn gốc của nó là do hậu quả nặng nề của chiến tranh, cơ cấu kinh tế bất hợp lý kéo dài. Lạm phát đã phá vỡ toàn bộ kế hoạch của nền kinh tế, phơng hại đến tất cả các mối quan hệ trong nền kinh tế - xã hội. Bài viết này với đề tài: "ảnh hởng của lạm phát tới thị trờng chứng khoán biện pháp khắc phục" 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Xuất phát từ vấn đề nghiên cứu lạm phát là cần thiết, cấp bách, đặc biệt thấy đợc tầm quan trọng của lạm phát. Vì vậy, với lợng kiến thức còn hạn chế, em thiết nghĩ quan tâm nghiên cứu đến đề tài cũng là một phơng pháp tìm hiểu nó một cách thấu đáo, sâu sắc hơn. Bài làm gồm ba phần: Phần i : Ly luận chung về lạm phát Phần ii: ảnh hởng của lam phát tới thị trờng chứng khoán Phần iii: Các biện pháp khắc phục lạm phát. I/ Lý luận chung về lạm phát: 1. Khái niệm phân loại lạm phát: a. Các khái niệm: - Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trờng, nó xuất hiện khi các yêu cầu của các quy luật kinh tế hàng hoá không đợc tôn trọng, nhất là quy luật lu thông tiền tệ. ở đâu còn sản xuất hàng hoá , còn tồn tại những quan hệ hàng hoá tiền tệ thì ở đó còn ẩn náu khả năng lạm phát lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lu thông tiền tệ bị vi phạm. - Trong bộ "T bản" nổi tiếng của mình C. Mác viết: "Việc phát hành tiền giấy phải đợc giới hạn ở số lợng vàng hoặc bạc thực sự lu thông nhờ các đại diện tiền giấy của mình". Điều này có nghĩa là khi khối lợng tiền giấy do nhà n- ớc phát hành vào lu thông vợt quá số lợng vàng mà nó đại diện thì giá trị của tiền giấy giảm xuống tình trạng lạm phát xuất hiện. - Một định nghĩa nữa về lạm phát do các nhà kinh tế học hiện đại đa ra nó đợc sử dụng rộng rãi trong lĩnh vực nghiên cứu thị trờng : "Lạm phát là sự tăng lên của mức giá trung bình theo thời gian" - Lạm phát đợc đặc trng bởi chỉ số lạm phát. Nó chính là GNP danh nghĩa/ GNP thực tế. Trong thực tế nó đợc thay thế bằng tỷ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giá bán buôn I p = ip.d 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 ip: chỉ số giá cả của từng loại nhóm hàng d: tỷ trọng mức tiêu dùng của từng loại hàng. b) Phân loại lạm phát: - Lạm phát vừa phải: còn gọi là lạm phát một con số, có tỷ lệ lạm phát dới 10% một năm. Lạm phát vừa phải làm cho giá cả biến động tơng đối. Trong thời kỳ này nền kinh tế hoạt động bình thờng, đời sống của ngời lao động ổn định. Sự ổn định đó đợc biểu hiện: giá cả tăng lên chậm, lãi suất tiền gửi không cao, không xẩy ra với tình trạng mua bán tích trữ hàng hoá với số lợng lớn . Có thể nói lạm phát vừa phải tạo tâm lý an tâm cho ngời lao động chỉ trông chờ vào thu nhập. Trong thời gian này các hãng kinh doanh có khoản thu nhập ổn định, ít rủi ro nên sẵn sàng đầu t cho sản xuất, kinh doanh. - Lạm phát phi mã: lạm phát xẩy ra khi giá cả tăng tơng đối nhanh với tỷ lệ 2 hoặc 3 con số một năm. ở mức phi mã, lạm phát làm cho giá cả chung tăng lên nhanh chóng, gây biến động lớn về kinh tế , các hợp đồng đợc chỉ số hoá. Lúc này ngời dân tích trữ hàng hoá, vàng bạc, bất động sản không bao giờ cho vay tiền ở mức lãi suất bình thờng. Loại này khi đã trở nên vững chắc sẽ gây ra những biến dạng kinh tế nghiêm trọng. - Siêu lạm phát: xẩy ra khi lạm phát đột biến tăng lên với tốc độ cao vợt xa lạm phát phi mã, nó nh một căn bệnh chết ngời, tốc độ lu thông tiền tệ tăng kinh khủng, giá cả tăng nhanh không ổn định, tiền lơng thực tế bị giảm mạnh, tiền tệ mất giá nhanh chóng, thông tin không còn chính xác, các yếu tố thị trờng biến dạng hoạt động kinh doanh lâm vào tình trạng rối loạn. Tuy nhiên, siêu lạm phát rất ít khi xẩy ra. Lịch sử của lạm phát cũng chỉ ra rằng, lạm phát ở các nớc đang phát triển thờng diễn ra trong thời gian dài, vì vậy hiệu quả củaphức tạp trầm trọng hơn. Vì vậy các nhà kinh tế đã chia lạm phát thành 3 loại. Lạm phát kinh niên kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát dớ 50% một năm; lạm phát nghiêm trọng thờng kéo dài trên 3 năm với tỷ lệ lạm phát trên 50%; siêu lạm phát kéo dài trên một năm với tỷ lệ lạm phát trên 200% một năm. 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2. Nguyên nhân lạm phát: a) Lạm phát theo thuyết tiền tệ: kinh tế đi vào lạm phát, đồng tiền mất giá . có nhiều nguyên nhân dẫn đến lạm phát. Chẳng hạn thời tiết không thuận, mất mùa, nông dân thu hoạch thấp, giá lơng thực tăng lên. Giá nguyên vật liệu tăng làm cho giá cả hàng tiêu dùng tăng lên. Khi tiền lơng tăng, chi phí sản xuất cũng tăng theo, dẫn đến giá các mặt hàng cũng tăng. Tăng lơng đẩy giá lên cao. Tóm lại, lạm phát là hiện tợng tăng liên tục mức giá chung có thể giải thích theo 3 cách. - Theo học thuyết tiền tệ, lạm phát là kết quả của việc tăng quá thừa mức cung tiền. - Theo học thuyết Keynes, lạm phát xẩy ra do thừa cầu về hàng hoá dịch vụ trong nền kinh tế (do cầu kéo). - Theo học thuyết chi phí đẩy, lạm phát sinh ra do tăng chi phí sản xuất (chi phí đẩy) Trên thực tế lạm phát là kết quả của tổng thể 3 nguyên nhân trên, mỗi nguyên nhân có vai trò khác nhau ở mỗi thời điểm khác nhau. Mức cung tiền là một biến số duy nhất trong đẳng thức tỷ lệ lạm phát, mà dựa vào đó ngân hàng Trung ơng đã tạo ra ảnh hởng trực tiếp. Trong việc chống lạm phát, các ngân hàng Trung ơng luôn giảm sút việc cung tiền. Tăng cung tiền có thể đạt đợc bằng hai cách: - Ngân hàng trung ơng in nhiều tiền hơn (khi lãi suất thấp điều kiện kinh doanh tốt). hoặc - Các ngân hàng thơng mại có thể tăng tín dụng Trong cả hai trờng hợp sẵn có lợng tiền nhiều hơn cho dân c chi phí. Về mặt trung hạn dài hạn, điều đó dẫn tới cầu về hàng hoá dịch vụ tăng. Nếu cung không tăng tơng ứng với cầu, thì việc d cầu sẽ đợc bù đắp bằng việc tăng giá. Tuy nhiên, giá cả sẽ không tăng ngay nhng nó sẽ tăng sau đó 2-3 năm. In tiền để trợ cấp cho chi tiêu công cộng sẽ dẫn đến lạm phát nghiêm trọng. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Ví dụ: Năm 1966 - 1967 chính phủ Mỹ đã sử dụng việc tăng tiền để trả cho những chi phí leo thang của cuộc chiến tranh tại Việt Nam, lạm phát tăng từ 3% (năm 1967) đến 6% (năm 1970). Xét trong dài hạn lãi suất thực tế (i) sản lợng thực tế (y) đạt mức cân bằng, nghĩa là (i) (y) ổn định. Mức cầu tiền thực tế không đổi nên M/P cũng không đổi. Suy ra khi lợng tiền danh nghĩa (M) tăng lên thì giá cả sẽ tăng lên với tỷ lệ tơng ứng. Vậy lạm phát là một hiện tợng tiền tệ. Đây là lý do tại sao ngân hàng Trung ơng rất chú trọng đến nguyên nhân này. b) Lạm phát theo thuyết Keynes (lạm phát cầu kéo): Tăng cung tiền không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến tăng cầu về hàng hoá, dịch vụ. Tăng tiêu dùng, chi phí công cộng tăng dân số là những nhân tố phi tiền tệ, sẽ dẫn đến tăng cầu. áp lực lạm phát sẽ tăng sau 1 đến 3 năm, nếu cầu về hàng hoá vợt quá mức cung, song sản xuất vẫn không đợc mở rộng hoặc do sử dụng máy móc với công suất tiến tới giới hạn hoặc vì nhân tố sản xuất không đáp ứng đợc sự gia tăng của cầu. Sự mất cân đối đó sẽ đợc giá cả lấp đầy. Lạm phát do cầu tăng lên hay lạm phát do cầu kéo đợc ra đời từ đó. Chẳng hạn ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc là một chỉ số có ích phản ánh lạm phát trong tơng lai ở Mỹ, sử dụng công suất máy móc trên 83% dẫn tới lạm phát tăng. c) Lạm phát theo thuyết chi phí đẩy: Lạm phát chi phí đẩy vừa lạm phát, vừa suy giảm sản lợng tăng thêm thất nghiệp nên còn gọi là lạm phát "đình trệ" Hình thức của lạm phát này phát sinh ra từ phía cung, do chi phí sản xuất cao hơn đã đợc chuyển sang ngời tiêu dùng. Điều này chỉ có thể đợc trong giai đoạn tăng trởng kinh tế khi ngời tiêu dùng sẵn sàng trả với giá cao hơn. Bên cạnh những yếu tố gây nên lạm phát đó là giá nhập khẩu cao hơn đợc chuyển cho ngời tiêu dùng nội địa. Nhập khẩu càng trở nên đắt đỏ khi đồng nội tệ yếu đi hoặc mất giá so với đồng tiền khác. Ngoài ra yếu tố tâm lý dân chúng, 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 sự thay đổi chính trị, an ninh quốc phòng . Song nguyên nhân trực tiếp vẫn là số lợng tiền tệ trong lu thông vợt quá số lợng hàng hoá sản xuất ra. Việc tăng đột ngột của thuế (VAT) cũng làm tăng chỉ số giá. d) Lạm phát dự kiến: Trong nền kinh tế, trừ siêu lạm phát, lạm phát phi mã, lạm phát vừa phải có xu hớng tiếp tục giữ mức lịch sử của nó. Giá cả trong trờng hợp này tăng đều một cách ổn định. Mọi ngời thể dự kiến đợc trớc nên còn gọi là lạm phát dự kiến. 6 yy y 1 y 0 y 0 y * y * AD 1 AD 0 P P 1 P 0 E 1 E 0 E 0 ASSLASRL P 1 P 0 E 1 ASLR ADP ASSR 1 ASSR 2 Chi tiêu quá khả năng cung ứng - Khi sản lợng vợt tiềm năng đ- ờng AS có độ dốc lớn nên khi cầu tăng mạnh, AD - AD 1 , giá cả tăng P 0 - P 1 Chi phí tăng đẩy giá lên cao - Cầu không đổi, giá cả tăng sản l- ợng giảm xuống Y 0 - Y 1 AS 1 - AS 2 y y * AD" AD' AD E E' E" ASLR ASSR 2 ASSR 1 ASSR 0 P 2 P 1 P 0 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Trong lạm phát dự kiến AS & AD dịch chuyển lên trên cùng, độ sản lợng vẫn giữ nguyên, giá cả tăng lên theo dự kiến. e) Các nguyên nhân khác: Giữa lạm phát lãi suất khi tỷ lệ lạm phát tăng lên lãi suất danh nghĩa tăng theo, tăng chi phí cơ hội của việc giữ tiền, càng giữ nhiều tiền càng thiệt. Điều này đặc biệt đúng trong các cuộc siêu lạm phát, tiền mất giá càng nhanh, tăng mức độ tiền gửi vào ngân hàng, vào quỹ tiết kiệm hoặc đẩy ra thị trờng để mua về mọi loại hàng hoá có thể dự trữ gây thêm mất cân bằng cung cầu trên thị trờng hàng hoá tiếp tục đẩy giá lên cao. Giữa lạm phát tiền tệ khi ngân sách thâm hụt lớn các chính phủ có thể in thêm tiền để trang trại, lợng tiền danh nghĩa tăng lên là một nguyên nhân gây ra lạm phát. một khi giá cả đã tăng lên thì sự thâm hụt mới nảy sinh, đòi hỏi phải in thêm một lợng tiền mới lạm phát tiếp tục tăng vọt. Kiểu lạm phát xoáy ốc này thờng xảy ra trong thời kỳ siêu lạm phát. Tuy nhiên, chính phủ có thể tài trợ thâm hụt bằng cách vay dân thông qua bán tín phiếu. Lợng tiền danh nghĩa không tăng thêm nên không có nguy cơ lạm phát, nhng nếu thâm hụt tiếp tục kéo dài, số tiền phải trả cho dân (cả gốc lẫn lãi) sẽ lớn đến mức cần phải in tiền để trang trải thì khả năng có lạm phát mạnh là điều chắc chắn. Các nguyên nhân liên quan đến chính sách của nhà nớc, chính sách thuế, chính sách cơ cấu kinh tế không hợp lý. Các chủ thể kinh doanh làm tăng chi phí đầu vào, nguyên nhân do nớc ngoài. 3) Những tác động của lạm phát: 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Lạm phát có nhiều loại, cho nên cũng có nhiều mức độ ảnh hởng khác nhau đối với nền kinh tế. Xét trên góc độ tơng quan, trong một nền kinh tế mà lạm phát đợc coi là nỗi lo của toàn xã hội ngời ta có thể nhìn thấy tác động của nó. * Đối với lĩnh vực sản xuất: Đối với nhà sản xuất, tỷ lệ lạm phát cao làm cho giá đầu vào đầu ra biến động không ngừng, gây ra sự ổn định giả tạo của quá trình sản xuất. Sự mất giá của đồng tiền làm vô hiệu hoá hoạt động hạch toán kinh doanh. Hiệu quả kinh doanh - sản xuất ở một vài danh nghiệp có thể thay đổi, gây ra những xáo động về kinh tế. Nếu một doanh nghiệp nào đó có tỷ suất lợi nhuận thấp hơn lạm phát sẽ có nguy cơ phá sản rất lớn. * Đối với lĩnh vực lu thông: Lạm phát thúc đẩy quá trình đầu cơ tích trữ dẫn đến khan hiếm hàng hoá. Các nhà doanh nghiệp thấy rằng việc đầu t vốn vào lĩnh vực lu thông. Thậm chí khi lạm phát trở nên khó phán đoán thì việc đầu t vốn vào lĩnh vực sản xuất sẽ gặp phải rủi ro cao. Do có nhiều ngời tham giâ vào lĩnh vực lu thông nên lĩnh vực này trở nên hỗn loạn. Tiền ở trong tay những ngời vừa mới bán hàng xong lại nhanh chóng bị đẩy vào kênh lu thông, tốc độ lu thông tiền tệ tăng vọt điều này làm thúc đẩy lạm phát gia tăng. * Đối với lĩnh vực tiền tệ, tín dụng: Lạm phát làm cho quan hệ tín dụng, thơng mại ngân hàn bị thu hẹp. Số ngời gửi tiền vào ngân hàng giảm đi rất nhiều. Về phía hệ thống ngân hàng, do lợng tiền gửi vào giảm mạnh nên không đáp ứng đợc nhu cầu của ngời đi vay, cộng với việc sụt giá của đồng tiền quá nhanh, sự điều chỉnh lãi suất tiền gửi không làm an tâm những ngời hiện đang có lợng tiền mặt nhàn rỗi trong tay. Về phía ngời đi vay, họ là những ngời có lợi lớn nhờ sự mất giá đồng tiền một cách nhanh chóng. Do vậy, hoạt động của hệ thống ngân hàng không còn bình thờng nữa. Chức năng kinh doanh tiền bị hạn chế, các chức năng của tiền tệ không còn nguyên vẹn bởi khi có lạm phát thì chẳng có ai tích trữ của cải hình thức tiền mặt. * Đối với chính sách kinh tế tài chính của nhà nớc: 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 L¹m ph¸t g©y ra sù biÕn ®éng lín trong gi¸ c¶ vµ s¶n lỵng hµng ho¸, khi l¹m ph¸t x¶y ra nh÷ng th«ng tin trong x· héi bÞ ph¸ hủ do biÕn ®éng cđa gi¸ c¶ lµm cho thÞ trêng bÞ rèi lo¹n. Ngêi ta khã ph©n biƯt ®ỵc nh÷ng doanh nghiƯp lµm ¨n tèt vµ kÐm. §ång thêi l¹m ph¸t lµm cho nhµ níc thiÕu vèn, do ®ã nhµ níc kh«ng cßn ®đ søc cung cÊp tiỊn cho c¸c kho¶n dµnh cho phóc lỵi x· héi bÞ c¾t gi¶m . c¸c ngµnh, c¸c lÜnh vùc dù ®Þnh ®ù¬c chÝnh phđ ®Çu t vµ hç trỵ vèn bÞ thu hĐp l¹i hc kh«ng cã g×. Mét khi ng©n s¸ch nhµ níc bÞ th©m hơt th× c¸c mơc tiªu c¶i thiƯn vµ n©ng cao ®êi sèng kinh tÕ x· héi sÏ kh«ng cã ®iỊu kiƯn thùc hiƯn ®ỵc. II. Thùc tr¹ng l¹m ph¸t ë ViƯt Nam 1. Thùc tr¹ng Bước vào năm 2008, tình hình kinh tế - xã hội nước ta tiếp tục có một số mặt thuận lợi. Tình hình chính trị - xã hội ổn định; hệ thống luật pháp, cơ chế, chính sách ngày càng được hồn thiện, đáp ứng u cầu phát triển, hội nhập; sau một năm gia nhập WTO, nguồn vốn đầu tư nước ngồi vào nước ta tăng mạnh, kinh tế đang trên đà tăng trưởng với tốc độ cao. Tuy nhiên, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ, đồng USD giảm giá, giá cả nhiều mặt hàng trên thị trường thế giới tăng cao, thiên tai, dịch bệnh xảy ra ở một số địa phương đã tác động bất lợi, làm xuất hiện những khó khăn biểu hiện xấu trong nền kinh tế nước ta. Trước tình hình đó, Bộ Chính trị đã chỉ đạo Ban cán sự đảng Chính phủ, ban cán sự đảng các bộ, ngành có nhiều giải pháp tích cực để kiểm sốt tăng giá, kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất phát triển, hỗ trợ đời sống nhân dân. Nhưng, đến nay lạm phát vẫn còn cao, sản xuất kinh doanh của nhiều doanh nghiệp, đời sống của một bộ phận nhân dân vẫn còn khó khăn, đòi hỏi Đảng, Nhà nước phải tập trung lãnh đạo, chỉ đạo giải quyết. I- VỀ TÌNH HÌNH NGUN NHÂN 1- Về tình hình Trong q I-2008, bên cạnh một số kết quả đạt được, tình hình kinh tế - xã hội đang nổi lên những vấn đề đáng lưu ý sau đây : (1) Tốc độ tăng trưởng kinh tế tuy vẫn tiếp tục giữ ở mức cao nhưng đã có biểu hiện chậm lại. Đáng lưu ý, tốc độ tăng trưởng trong lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng thấp hơn kế hoạch mức tăng cùng kỳ năm 2007, tháng sau thấp hơn tháng trước. Xuất khẩu tuy tiếp tục tăng nhưng đã gặp một số khó khăn 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 có dấu hiệu chậm lại, trong khi đó, nhập siêu tăng quá cao, cao nhất từ trước đến nay. Vốn thực hiện đầu tư toàn xã hội, kể cả vốn thực hiện FDI đều thấp hơn so cùng kỳ năm trước. Sản xuất nông nghiệp gặp nhiều khó khăn do thiên tai, dịch bệnh ở một số địa phương. (2) Lạm phát tiếp tục tăng cao, vượt xa mức dự báo. Chỉ số giá tiêu dùng tháng 3-2008 so với tháng 12-2007 tăng 9,19%, so với tháng 3-2007 tăng 19,39%. Đó là mức lạm phát cao nhất trong nhiều năm gần đây cao hơn các nước trong khu vực. Lạm phát cao đã tác động lớn đến sản xuất đời sống nhân dân, nhất là ở các vùng chịu ảnh hưởng của thiên tai, dịch bệnh, người làm công ăn lương, người lao động ở các khu công nghiệp bộ phận dân cư có thu nhập thấp. (3) Thị trường tài chính, tiền tệ có nhiều biến động. Hệ thống ngân hàng bộc lộ những yếu kém trong việc bảo đảm tính thanh khoản, huy động cho vay; vốn khả dụng của các ngân hàng thương mại thiếu, ở một số thời điểm đã để xảy ra tình trạng chạy đua lãi suất trên thị trường. Cơ cấu vốn của các ngân hàng còn chưa phù hợp, tỉ lệ sử dụng vốn vay ngắn hạn để cho vay dài hạn quá lớn, khá phổ biến ở các ngân hàng thương mại cổ phần nhưng chậm được kiểm soát chặt chẽ. Thị trường chứng khoán suy giảm mặc dù Nhà nước đã có biện pháp hỗ trợ. Thị trường bất động sản tiếp tục có những diễn biến phức tạp. Các công cụ can thiệp thị trường để giảm áp lực nhập siêu triển khai chậm, không đồng bộ. Thực hành tiết kiệm trong chi tiêu đầu tư công còn kém hiệu quả. (4) Đã xuất hiện những yếu tố gây khó khăn cho sản xuất kinh doanh. Giá cả nguyên, nhiên vật liệu, chi phí đầu vào tăng khá cao gây khó khăn cho nhiều doanh nghiệp. Nhiều dự án của các doanh nghiệp phải điều chỉnh dự toán, tạm dừng hoặc giảm tiến độ. Việc đồng đô la Mỹ giảm giá, có lúc ngân hàng hạn chế mua ngoại tệ của các đơn vị xuất khẩu, lãi suất cho vay tăng cao gây khó khăn cho các đơn vị sản xuất, xuất khẩu. (5) Tình hình lạm phát những khó khăn trong sản xuất kinh doanh tác động đến tư tưởng, tâm lý xã hội; đã xuất hiện tâm lý lo lắng về lạm phát cao quay trở lại, ảnh hưởng đến lòng tin của nhà đầu tư các doanh nghiệp về sự ổn định kinh tế vĩ mô. Nhìn tổng quát, tình hình kinh tế - xã hội quý I năm nay tuy tiếp tục đạt được những kết quả nhất định, nhưng đã có những yếu tố khó khăn vượt quá những dự báo kế hoạch, nếu không có biện pháp xử lý kịp thời đồng bộ để kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thúc đẩy sản xuất phát triển thì sẽ ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện mục tiêu kế hoạch năm 2008 mục tiêu Đại hội X của Đảng đã đề ra cho cả nhiệm kỳ. 2- Về nguyên nhân 10 [...]... k vng vo kt qu kinh doanh ca doanh nghip trong tng lai Phần iii : Các biện pháp kiềm chế lạm phát 1 Các quan điểm khắc phục lạm phát Tăng lãi suất ngân hàng cao hơn mức lạm phát Thuyết tiền tệ Friedman đợc áp dụng Muốn khắc phục lạm phát cần phải thi hành chính sách "hạn chế tiền tệ" hay " khắc khổ" thu, tăng lãi suất tín dụng của ngân hàng trung ơng, hạn chế tăng lơng, duy trì thất nghiệp ở mức... nói trên Tuy nhiên, biện pháp này kéo theo suy thoái thất nghiệp - một giá đắt - nên việc kiểm soát chính sách tiền tệ tài khoá trở nên phức tạp đòi hỏi phải thận trọng Có thể xoá bỏ lạm phát hay không? Cái giá phải trả của việc xoá bỏ hoàn toàn lạm phát không tơng xứng với lợi ích đem lại của nó, vì vậy các quốc gia thờng chấp nhận lạm phát ở mức thấp xử lý ảnh hởng của nó chỉ số hoá các... 0918.775.368 + Đối với mọi cuộc siêu lạm phát lạm phát phi mã, hầu nh đều gắn liền với sự tăng trởng nhanh chóng về tiền tệ, thâm hụt ngân sách lớn nên đề ra biện pháp giảm mạnh tốc độ tăng cung tiền, cắt giảm mạnh mẽ chi tiêu kiểm soát có hiệu quả việc tăng lơng danh nghĩa, chắc chắn sẽ chặn đứng đẩy lùi lạm phát + Đối với lạm phát vừa phải, muốn kiềm chế đẩy lùi từ từ xuống mức thấp hơn... quý I-2008 nh nờu trờn ang c x lý, nhng vn cũn din bin phc tp, ũi hi phi cú nhng gii phỏp phự hp tip tc khc phc cú hiu qu Phần ii: ảnh hởng của LạM phát tới thị trờng CHứNG khoán việt nam 1 Những phân tích làm tăng lạm phát Truc ht chỳng ta cn bit th no là thị trờng chứng khoán (TTCK) Nú l th trung vn trc tip Ngha l nhng ngi cú kh nng cho vay cú th cho vay trc tp ngơi cõn vay (cỏc doanh nghip) m không... lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tài liệu tham khảo 1 Tạp chí thị trờng giá cả 2 Tạp chí phát triển kinh tế năm 2007 3 Tạp chí thị trờng, tài chính, tiền tệ Tháng 4- 2008 Tháng 7 - 2008 4 Tạp chí tài chính 5 Thời báo kinh tế 6 Kinh tế kinh tế học Samulson 7 Diễn đàn chứng khoán 8 Giáo trình lý thuyết tài chính tiền tệ 9 Giáo trình phân tích đầu t chứng khoán 21 ... vì vậy các quốc gia thờng chấp nhận lạm phát ở mức thấp xử lý ảnh hởng của nó chỉ số hoá các yếu tố chi phí nh tiền lơng, giá vật t, lãi suất Đó là cách làm cho sự thiệt hại của lạm phát là ít nhất 2 Giải pháp chống lạm phát ở nớc ta: 1 V mc tiờu kim ch lm phỏt, n nh kinh t v mụ, duy trỡ tc tng trng kinh t, bo m an sinh xó hi Mc tiờu u tiờn hng u hin nay l kim ch lm phỏt, gi vng n nh kinh t v mụ,... Nhiu nuc phỏt trin lm phỏt ch yu l tng giỏ ca cỏc sn phm ti chớnh Truc ht, gim TTCK => gim cung tin => gim u t => gim tng cu Quay li vi trung gian ti chớnh => m bo ngun vn hn 2 Tác động của giá xăng tới thị trờng chứng khoán 14 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 Tỏc ng ca thụng tin tng giỏ xng ó ngay lp tc nh hng ti Th trng chng khoỏn Mc dự ti 10h sỏng ngy 21/07/2008, . trờng chứng khoán Phần iii: Các biện pháp khắc phục lạm phát. I/ Lý luận chung về lạm phát: 1. Khái niệm và phân loại lạm phát: a. Các khái niệm: - Lạm phát. - xã hội. Bài viết này với đề tài: " ;ảnh hởng của lạm phát tới thị trờng chứng khoán và biện pháp khắc phục& quot; 1 Website: http://www.docs.vn

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan