DE CUONG LY 9(HK2)

12 683 1
DE CUONG LY 9(HK2)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài 1: Một vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự f, vật sáng cách thấu kính một khoảng OA = d, cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ = d’. Chứng minh rằng: f 1 = d 1 + ' 1 d ; AB BA '' = d d' Bài 2: Một vật sáng AB đặt trước TKHT có tiêu cự f, vật sáng cách thấu kính một khoảng OA = d, cho ảnh ảo A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ = d’. Chứng minh rằng: f 1 = d 1 - ' 1 d ; AB BA '' = d d' Bài 3: Một vật sáng AB đặt trước TKPK có tiêu cự f, vật sáng cách thấu kính một khoảng OA = d, cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ = d’. Chứng minh rằng: f 1 = ' 1 d - d 1 ; AB BA '' = d d' Bài 4: Một người cận thì phải đeo kính có tiêu cự 108cm mới nhìn thấy các vật ở xa vô cùng. Hỏi khi không đeo kính, người ấy nhìn rõ vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? Biết rằng kính đeo cách mắt 2cm. Bài 5: Một người già phải đeo thấu kính hội tụ có tiêu cự 50cm mới nhìn rõ vật cách mắt 25cm. hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ vật cách mắt bao nhiêu? Bài 6: Một người già, mắt bị lão hoá. Điểm cực cận của mắt người ấy cách mắt 62cm. khi đeo kính, người ấy nhìn rõ vật cách mắt 24cm. tính tiêu cự của kính. Bài 7: Một người quan sát một vật nhỏ qua kính lúp, ta nhìn thấy ảnh của vật lớn gấp 25 lần vật. Biết kính lúp nói trên là TKHT có tiêu cự là 10cm. xác định vị trí của vật trước kính lúp. Bài 8: Một người dùng kính lúp có tiêu cự là 15cm để quan sát một vật nhỏ. Vật đặt cách kính 8cm. hỏi ảnh lớn hơn vật bao nhiêu lần? Bài 9: Một toà nhà cao ốc cao 50m, một người quan sát toà nhà này từ xa. Biết khoảng cách từ quang tâm thuỷ tinh thể tinh thể đến màng lưới của người đó là 1,5cm và ảnh toà nhà trên màng lưới là 7,5mm. a) Hỏi toà nhà cách người quan sát bằng bao nhiêu? b) Tìm tiêu cự của thuỷ tinh thể lúc này. Bài 10: Một vật sáng AB đặt trước thấu kính, qua thấu kính cho ảnh A’B’. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính ( Không cần đúng tỷ lệ). b) Biết AA’ = 90cm, f = 20cm. tính OA?OA’? Bài 11: Vật kính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi từ 10cm đến 10,5cm. Hỏi máy này có thể chụp được các vật sáng cách máy trong khoảng nào? Bài 12: Cho một thấu kính có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA bằng 60cm, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách vật sáng một khoảng 90cm. a) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên. b) Hãy tìm tiêu cự thấu kính. Bài 13: Một người già phải đeo sát mắt một thấu kính hội tụ có tiêu cự 25cm thì mới nhìn rõ vật gần nhất cách mắt 20cm. hỏi người ấy nhìn rõ vật gần nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 14: Một vật sáng AB đặt trước TKHT, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’. c) Vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB qua thấu kính ( Không cần đúng tỷ lệ). d) Biết AA’ = 90cm, f = 20cm. tính OA?OA’? Bài 15: Vật kính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 10cm. khoảng cách từ vật kính đến phim có thể thay đổi từ 10cm đến 10,5cm. Hỏi máy này có thể chụp được các vật sáng cách máy trong khoảng nào? Bài 16: Một người cận thị phải đeo kính sát mắt, kính có tiêu cự là 50cm. hỏi khi không đeo kính thì người ấy nhìn rõ được vật xa nhất cách mắt bao nhiêu? Bài 17: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự 25cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ và nhỏ gấp 3 lần vật. c) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên. d) Hãy tìm OA? OA’? Bài 2: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 60cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính và cho ảnh A’B’ cách thấu kinh một khoảng 45cm. a) Hãy trình bày cách dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua TKPK trên. b) Hãy tìm khoảng cách từ vật sáng đến TKPK. c) Tìm độ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 15cm. Bài 18: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA bằng 90cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cm. e) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên. f) Hãy tìm tiêu cự thấu kính. Bài 19: Cho một thấu kính có tiêu cự f = 50cm, đặt một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA bằng 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’. Hãy dựng ảnh và tìm khoảng cách OA’. Bài 20: Cho một thấu kính phân có tiêu cự 25cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA, qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’ và nhỏ gấp 3 lần vật. g) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên. h) Hãy tìm OA? OA’? Bài 21: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = 60cm, một vật sáng AB đặt trước thấu kính và ccho ảnh A’B’ cách thấu kinh một khoảng 45cm. a- Hãy trình bày cách dựng ảnh A’B’ của vật sáng AB qua TKPK trên. b- Hãy tìm khoảng cách từ vật sáng đến TKPK. c- Tìm độ cao của ảnh A’B’ nêu AB cao 15cm. Bài 22: Cho một thấu kính phân kỳ có tiêu cự f, một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA bằng 90cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cách thấu kính một khoảng 60cm. i) Hãy vẽ ảnh A’B’ của vật sáng AB nói trên. j) Hãy tìm tiêu cự thấu kính. Bài 23: Cho một thấu kính có tiêu cự f = 50cm, đặt một vật sáng AB đặt trước thấu kính một khoảng OA bằng 20cm qua thấu kính cho ảnh A’B’ cách thấu kính một khoảng OA’. Hãy dựng ảnh và tìm khoảng cách OA’. a) BẢNG TỔNG HỢP VỀ CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA ẢNH TẠO BỞI THẤU KÍNH HỘI TỤ VÀ THẤU KÍNH PHÂN KÌ. Bảng 1: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính hội tụ (TKHT) Stt Khoảng cách từ vật đến thấu kính(d) Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo Cùng chiều hay ngược chiều so với vật Lớn hơn hay nhỏ hơn vật 1 d<f Ảo Cùng chiều Lớn hơn 2 d=f Vô cực 3 f<d<2f Thật Ngược chiều Lớn hơn 4 d=2f Thật Ngược chiều Bằng 5 d>2f Thật Ngược chiều Nhỏ hơn Bảng 2: Một số đặc điểm của ảnh tạo bởi thấu kính phân kì (TKPK) Stt Khoảng cách từ vật đến thấu kính(d) Đặc điểm của ảnh Thật hay ảo Cùng chiều hay ngược chiều so với vật Lớn hơn hay nhỏ hơn vật 1 d<f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn 2 d=f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn 3 f<d<2f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn B S’ F’ OFA A’ I Δ 4 d=2f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn 5 d>2f Ảo Cùng chiều Nhỏ hơn Qua hai bảng trên ta có thể rút ra thêm một số vấn đề sau: a 1 ) Đối với thấu kính hội tụ: + Ảnh ảo luôn cùng chiều và lớn hơn vật khi (d<f) và trong khoảng này ảnh lớn hơn vật khi vật tiến càng xa thấu kính. + Ảnh thật: • Luôn ngược chiều lớn hơn vật khi (f<d<2f) và nhỏ hơn vật khi (d>2f), ảnh càng nhỏ khi vật càng xa thấu kính. a 2 ) Đối với thấu kính phân kì: + Luôn cho ảnh ảo nhỏ hơn vật và ảnh càng lơn khi vật càng xa thấu kính. b) CÁC BÀI TẬP LIÊN QUAN ĐẾN KIẾN THỨC HÌNH HỌC ĐƯỢC ĐƯA VỀ CÔNG THỨC ĐỂ ÁP DỤNG TRONG MÔN VẬT LÍ PHẦN QUANG HÌNH HỌC. Bài 1:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt một vật AB trước thấu kính, cho AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng OA > f. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật. b) Đặt OA = d, OA’= d’. Chứng minh hai công thức: ' ' ' 1 1 1 à f ' A B d v AB d d d = = + BÀI GIẢI: a)Vẽ ảnh A’B’ của vật. B’ b)Hai tam giác vuông OA’B’ và OAB có một góc nhọn bằng nhau: ' ' ' 'A B OA d AB OA d = = (1) Tứ giác OABI là hình bình hành( vì có AB//OI, BI//AO) có một góc vuông là góc A, vậy là hình chữ nhật, và cho ta: OI=AB. Ta lại có tam giác vuông F’A’B’ đồng dạng với tam giác F’OI nên: ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' A B A B F A OA OF OI AB F O F O − = = = (2) Từ (1) và (2) suy ra: ' ' ' ' ' ' A B OA OA OF AB OA OF − = = Do đó: OA’ . OF’=OA’ . OA – OF’ . OA OF’.OA = OA’.OA – OA’.OF’ Hay : fd = d’d – d’f df + d’f = dd’ Chia cả hai vế phương trình này cho tích dd’f ta được: ' ' ' ' ' df d f dd dd f dd f dd f + = Hay: 1 1 1 'f d d = + Bài 2:Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f. Đặt một vật AB trước thấu kính, cho AB vuông góc với trục chính, cách thấu kính một khoảng OA < f. a) Vẽ ảnh A’B’ của vật. b) Đặt OA = d, OA’= d’. Chứng minh hai công thức: ' ' ' 1 1 1 à f ' A B d v AB d d d = = − B Δ B’ OF’ F A’A F I BÀI GIẢI: a) Vẽ ảnh A’B’ của vật. b)Xét cặp tam giác đồng dạng OA’B’ và OAB cho ta: ' ' ' 'A B OA d AB OA d = = (1) Tứ giác OABI là hình bình hành( vì có AB//OI, BI//AO) có một góc vuông là góc A, vậy là hình chữ nhật, và cho ta: OI=AB. Ta lại có tam giác vuông F’A’B’ đồng dạng với tam giác F’OI nên: ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' A B A B F A OA OF OI AB F O F O + = = = (2) Từ (1) và (2) suy ra: ' ' ' ' ' ' A B OA OA OF AB OA OF + = = Do đó: OA’ . OF’=OA’ . OA + OF’ . OA OF’.OA = OA’.OA + OA’.OF’ Hay : fd = d’d + d’f df -d’f = dd’ Chia cả hai vế phương trình này cho tích dd’f ta được: B’ B F’ F O A’ A Δ I ' ' ' ' ' df d f dd dd f dd f dd f − = Hay: 1 1 1 'f d d = − Bài 3:Một thấu kính phân kì, có tiêu cự f. một vật sáng AB đặt trước thấu kính, trên trục chính và vuông góc với thấu kính, cách thấu kính một khoảng OA=d. a) Vẽ ảnh của vật tạo bởi thấu kính. b) Gọi d’=OA’ là khoảng cách từ thấu kính đến ảnh A’B’. Chứng minh hai công thức: ' ' ' 1 1 1 à f ' A B d v AB d d d = = − BÀI GIẢI: b)Xét cặp tam giác đồng dạng OA’B’ và OAB cho ta: ' ' ' 'A B OA d AB OA d = = (1) Tứ giác OABI là hình bình hành( vì có AB//OI, BI//AO) có một góc vuông là góc A, vậy là hình chữ nhật, và cho ta: OI=AB. Ta lại có tam giác vuông F’A’B’ đồng dạng với tam giác F’OI nên: ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' ' A B A B F A OF OA f d OI AB F O F O f − − = = = = (2) Từ (1) và (2) suy ra: ' 'd f d d f − = Hay : d’f = df – dd’ dd’ = df – d’f Chia cả hai vế phương trình này cho tích dd’f ta được: ' ' ' ' df df d f dd f dd f dd f = − Hay: 1 1 1 'f d d = − Chú ý: Từ 3 công thức thu được học sinh có thể tóm tắt được một số nội dung như sau: Stt Khoảng cách từ vật đến thấu kính(d) Loại thấu kính Công thức Cách tính độ lớn của ảnh 1 d>f TKHT 1 1 1 'f d d = + . ' d f d d f = − 2 d<f TKHT 1 1 1 'f d d = − . ' f d d f d = − 3 d>f d<f TKPK 1 1 1 'f d d = − . ' d f d d f = + Tuy nhiên các công thức trên vẫn chưa đủ nếu như đề bài không cho biết thấu kính loại gì mà yêu cầu đi tìm thì học sinh chỉ áp dụng duy nhất công thức: 1 1 1 'f d d = + *Nếu: + d’>0 hoặc d’<0 và f>0 thì là TKHT + d’<0 và f<0 là TKPK TRẮC NGHIỆM. Câu 1 : Sự giống nhau về nguyên tắc tạo ra dòng điện xoay chiều bởi đinamô ở xe đạp và bởi nhà máy phát điện là : a) Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ. b) Dựa vào hiện tượng cảm ứng điện. c) Dực vào sự nhiễm điện. d) Cả a, b, c Câu 2 : Trong máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, khi khung dây được một vòng ngược chiều kim đồng hồ thì chiều của dòng điện thay đổi mấy lần ? a) Một lần b) Hai lần c) Ba lần d) Bốn lần Câu 3 : Trong máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay, vành khuyên và thanh quét quay theo cuộn dây hay đứng yên ? a) Cả hai đều quay theo cuộn dây. b) Thanh quét quay, vành khuyên đứng yên. c) Vành khuyên quay, thanh quét đứng yên. d) Cả hai đều đứng yên. Câu 4 : Bộ góp điện gồm hai vành khuyên và thanh quét trong máy phát điện xoay chiều có cuộn dây quay có tác dụng gì ? a) Làm cho cuộn dây quay được. b) Đưa dòng điện ra mạch ngoài và làm cho các dây dẫn của phần ứng không bị xoắn. c) Làm thay đổi chiều dòng điện trong khung dây. d) Làm thay đổi chiều dòng điện ở mạch ngoài. Câu 5 : Chọn câu phát biểu đúng. Trong máy phát điện xoay chiều : a) Phần quay là stato, phần đứng yên là ro6to. b) Khung dây là ro6to, nam châm là stato. c) Tùy từng trường hợp, cuộn dây và nam châm có thể là stato hay có thể ro6to. d) Cả a, b, c Câu 6 :Dùng cách nào sau đây để quay roto của máy phát điện : a) Dòng nước chảy b) Động cơ nổ c) Gió d) Cả a, b, c. Câu 7 : Khi tải điện năng đi xa thì điện năng hao phí trên đường dây chủ yếu là do : a) Tác dụng từ của dòng điện b) tác dụng hóa học của dòng điện c) Tác dụng nhiệt của dòng điện c) Cả a, b, c Câu 8 : Với cùng một công suất điện truyền đi công suất hao phí sẽ thay đổi như thế nào, nếu dây tải điện có tiết diện giảm đi một nửa và hiệu điện thế ở hai đầu đường dây tăng gấp đôi ? a) Giảm 2 lần b) Giảm 4 lần c) Tăng 2 lần d) Tăng 4 lần Câu 9 : Với cùng một công suất điện truyền đi, nếu dùng hiệu điện thế 500kV và hiệu điện thế 250kV thì công suất hao phí dùng hiêu điện thế 250kV gấp bao nhiêu lần so với dùng hiệu điện thế 500kV ? a) Gấp 2 b) Gấp 3 c) Gấp 4 d) Gấp 5 Câu 10 : Muốn truyền tải một công suất 5kW trên dây dẫn có điện trở 2 Ω thì công suất hao phí trên đường dây là bao nhiêu ? Cho biết hiêu điện thế trên hai đầu dây dẫn là 200V a) 1kW b) 1,25kW c) 1,5kW d) 2,5kW Câu 11 :Đường dây tải điện Bắc Nam có hiệu điện thế 500kV, có chiều dài 1530km. Biết rằng cứ 100m dây dẫn thì có điện trở 0,085 Ω . Nếu cần truyền công suất 10 000 000 kW từ Bắc vào Nam thì công suất hao phí trên đường dây tải điện sẽ là : a) 52.10 10 b) 5,2.10 7 kW c) 2,6.10 10 W d) 2,6.10 5 W Câu 12 : Máy biến thế, máy phát điện đều dựa vào hiện tượng cảm ứng điện từ, nhưng chúng khác nhau ở chỗ nào ? a) Máy biến thế biến đổi dòng điện xoay chiều còn máy phát điện tạo ra dòng điện . b) Máy biến thế đổi dòng điện 1 chiều thành xoay chiều, còn máy phát điện tạo ra dòng điện xoay chiều c) Máy biến thế đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện một chiều, còn máy phát điện tạo ra dòng điện 1 chiều. d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 13 : Phát biểu nào sau đây về máy biến thế không đúng ? a) Nếu số vòng dây ở cuộn thứ cấp nhiều gấp 10 lần số vòng dây ở cuộn sơ cấp thì nó là máy tăng thế. b) Nếu số vòng dây ở cuộn sơ cấp nhiều gấp 10 lần số vòng dây ở cuộn thứ cấp thì nó là máy hạ thế. c) Máy tăng thế có số vòng dây ở cuộn thứ cấp nhiều hơn số vòng dây ở cuộn sơ cấp d) Máy hạ thế có số vòng dây cuộn thứ cấp nhiều hơn số vòng dây cuộn sơ cấp. Câu 14 : Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi : a) Ánh sáng chiếu từ nước sang không khí và góc tới lớn hơn 30 0 b) Ánh sáng chiếu từ không khí vào nước và góc tới lớn hơn 45 0 c) Ánh sáng chiếu từ không khí vào nước và góc tới lớn hơn 48 0 30’ d) Ánh sáng chiếu từ nước sang không khí và góc tới lớn hơn 48 0 30’ Câu 15 : Khi nhìn một vật qua ánh sáng phản chiếu vào nước, ta thấy vật không sáng bằng khi nhìn qua gương phẳng. Vì sao a) Một phần ánh sáng bị phản xạ trở về môi trường không khí. b) Một phần sánh sáng bị khúc xạ vào nước. c) Cả a, b đều đúng d) Cả a, b đều sai. Câu 16 : Ở những máy ảnh cơ của thợ chụp, muốn rõ nét người ta thường điều chỉnh ống kính của máy ảnh. Mục đích của việc làm này là : a) Làm thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim. b) Làm thay đổi khoảng cách từ vật đến ống kính. c) Để ánh sáng chiếu vào buồng tối nhiều hơn. d) Cả a, b đều đúng Câu 17 : Câu nào sau đây đúng a) Mắt hoàn toàn giống với máy ảnh. b) Mắt hoàn toàn không giống với máy ảnh c) Mắt tương đối giống máy ảnh nhưng không tinh vi bằng máy ảnh. d) Mắt tương đối giống máy ảnh nhưng mắt tinh vi hơn nhiều. Câu 18 : Một đặc điểm rất quan trọng về cấu tạo để mắt nhìn rõ vật là gì ? a) Thể thủy tinh không thể thay đổi b) Thể thủy tinh có thể thay đổi (phồng lên hoặc dẹt xuống) c) Khoảng cách từ màng lưới đến thể thủy tinh có thể thay đồi d) Cả a, c đều đúng. Câu 19 : Sự điề tiết của mắt có tác dụng gì ? a) Làm tăng độ lớn của ảnh b) Làm tăng khoảng cách từ thể thủy tinh đến vật c) Làm ảnh của vật hiện lên màng lưới. d) Cả a, b, c đều đúng. Câu 20 : Tiêu cự của thể thủy tinh ngắn nhất là khi mắt quan sát vật ở đâu ? a) Ở điểm cực cận b) ở khoảng giữa điểm cực viễn và điểm cực cận c) ở điểm cực viễn

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan