Vận dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đối với Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp về thương mại hàng dệt may

57 1.4K 9
Vận dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đối với Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp về thương mại hàng dệt may

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vận dụng cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO đối với Việt Nam trong việc giải quyết tranh chấp về thương mại hàng dệt may

i TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Việt Nam thức trở thành thành viên thứ 150 Tổ chức Thương mại giới (WTO) vào ngày 11/01/2007 Gia nhập WTO, thuận lợi kể đến việc Việt Nam sử dụng chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ lợi ích cho quốc gia Điều cịn có ý nghĩa vô quan trọng dệt may, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam có nguy bị kiện bán phá giá Hơn nữa, kể từ ngày 01/01/2005, chế độ hạn ngạch hết hiệu lực, dệt may trở thành mặt hàng thông thường thuộc khuôn khổ pháp lý chung WTO mà cụ thể tuân theo quy định chung GATT năm 1994 Theo đó, xảy tranh chấp thương mại hàng dệt may nước thành viên WTO, việc sử dụng chế giải tranh chấp WTO có tính bắt buộc Cơ chế giải tranh chấp WTO xây dựng dựa tảng chế giải tranh chấp GATT năm 1947 Trong thời gian tồn 47 năm, chế giải tranh chấp GATT đánh giá có nhiều đóng góp to lớn việc giải tranh chấp nước tham gia GATT Tuy nhiên, với phát triển thương mại giới, chế bộc lộ nhiều điểm bất cập; ví dụ như: việc sử dụng nguyên tắc đồng thuận thuận (consensus) để thông qua định hay việc giải tranh chấp xét xử cấp Ban Hội thẩm, … Ngày 01/01/1995, chế giải tranh chấp WTO đời loại bỏ nhiều bất cập chế giải tranh chấp GATT Ngay từ bắt đầu hoạt động, chế giải tranh chấp WTO chứng tỏ tầm quan trọng ưu điểm hẳn chế GATT, là: việc sử dụng nguyên tắc đồng thuận nghịch (negative consensus) để định, quy định hoàn thiện quan giải tranh chấp với xuất Cơ quan Phúc thẩm, hay quy định thuận lợi dành riêng cho nước phát triển, … Mặc dù số hạn chế nói chế giải tranh chấp WTO hiệu công so với chế GATT Trên thực tế, nước thành viên WTO thường xuyên phải sử dụng chế tuân theo phán đưa Theo số liệu cập nhật, đến tháng 07/2007 có 366 vụ tranh chấp nước thành viên giải theo chế WTO, có 191 vụ tranh chấp liên quan đến thương mại hàng dệt may Từ việc phân tích điểm mạnh điểm yếu chế giải tranh chấp WTO, nhóm nghiên cứu sâu vào việc phân tích kinh nghiệm thực tế vận dụng chế giải tranh chấp WTO thương mại hàng dệt may số nước phát triển giới, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam Khi lựa chọn số nước phát triển để phân tích, nhóm nghiên cứu lựa chọn Trung http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/find_dispu_cases_e.htm#results ii Quốc -nước láng giềng có nhiều đặc điểm tương đồng với Việt Nam-, Ấn Độ Pakistan -hai nước phát triển mạnh việc xuất hàng dệt may Hiện nay, Trung Quốc nước có kim ngạch xuất hàng dệt may lớn giới Với tốc độ phát triển mạnh mẽ, sau chế độ hạn ngạch MFA hết hiệu lực, dệt may Trung Quốc dự báo mối đe doạ lớn ngành dệt may nhiều nước giới phải đối mặt với nhiều tranh chấp tương lai Trong thời điểm tại, theo thống kê WTO, Trung Quốc tham gia vào hai2 vụ tranh chấp thương mại hàng dệt may với tư cách bên thứ ba, điển hình vụ kiện: Ấn Độ kiện Mỹ quy tắc xuất xứ hàng dệt may Mặc dù vậy, Trung Quốc đạt lợi ích mặt tăng cường nắm bắt luật pháp WTO tăng khả phân tích, lập luận nói lên tiếng nói Điều góp phần xây dựng hình ảnh khẳng định vị trí Trung Quốc trường quốc tế Kinh nghiệm tham gia với tư cách bên thứ ba học hữu ích cho Việt Nam phải đối mặt với tranh chấp thương mại hàng dệt may tương lai Với đặc điểm nước phát triển nước Châu Á, dệt may Pakistan có nhiều đặc điểm tương đối giống dệt may Việt Nam Do đó, việc phân tích vụ kiện điển hình: chế độ hạn ngạch sợi cotton chải kỹ nhập từ Pakistan vào Mỹ, đem lại nhiều học kinh nghiệm bổ ích cho dệt may Việt Nam vận dụng chế giải tranh chấp WTO Mặc dù lần Pakistan sử dụng chế giải tranh chấp WTO để bảo vệ quyền lợi thương mại hàng dệt may gặp phải khơng khó khăn, cuối nước đạt phán có lợi cho Thành cơng Pakistan có phần lớn tâm phối hợp chặt chẽ phủ, quan nhà nước Bộ Thương mại, Hiệp hội nhà sản xuất dệt may cộng đồng doanh nghiệp Pakistan Sau vụ kiện này, Pakistan rút kinh nghiệm phải đặc biệt ý đến công tác đào tạo đội ngũ, nguồn nhân lực chuyên sâu pháp luật thương mại quốc tế Bên cạnh kinh nghiệm quan trọng phải biết chấp nhận hy sinh để tạo tiền lệ tích cực hướng tự bình đẳng thương mại quốc tế Có thể nói, Ấn Độ nước tích cực sử dụng chế giải tranh chấp WTO, với 19 lần khởi kiện, 17 lần làm bị đơn tới 49 lần tham gia với tư cách bên thứ ba vụ tranh chấp3 Riêng lĩnh vực hàng dệt may, Ấn độ khởi kiện đến lần4 (trong tổng số 19 vụ tranh chấp) mà tiêu biểu vụ kiện: Cộng đồng Châu Âu thuế chống bán phá giá với ga vỏ gối cotton nhập từ Ấn Độ Trong suốt trình diễn vụ kiện, chuyên gia pháp lý Ấn Độ theo dõi tình tiết sát sao, đưa lập luận hợp lý, sắc bén không lúc chịu “thua http://www.wto.org/english/thewto_e/countries_e/china_e.htm http://www.wto.org/english/thewto_e/countries_e/india_e.htm http://www.wto.org/english/tratop_e/dispu_e/find_dispu_cases_e.htm#results iii thiệt” trước EC Điều chứng tỏ Ấn Độ có nguồn nhân lực có trình độ cao pháp luật thương mại quốc tế, đặc biệt pháp luật WTO Với tảng vậy, với tâm theo đuổi vụ kiện đến việc tin vào lập luận hiểu biết mình, Ấn Độ thuyết phục Ban Hội thẩm Cơ quan Phúc thẩm Trên thực tế, EC chấp nhận phán cuối Cơ quan Phúc thẩm, họ lại không thực đầy đủ đề xuất mà báo cáo đưa Mặc dù vụ kiện thắng lợi mặt danh nghĩa, Ấn Độ tâm theo đến cùng, tâm giữ vững vị nước thương mại quốc tế nói chung thương mại hàng dệt may nói riêng Trên sở học kinh nghiệm thực tế rút cho Việt Nam thông qua vụ tranh chấp điển hình nước xuất dệt may hàng đầu giới từ phân tích thực tế thương mại hàng dệt may Việt Nam, đề tài đề xuất giải pháp để Việt Nam vận dụng thành công chế giải tranh chấp WTO giải tranh chấp thương mại hàng dệt may Theo đó, đề xuất với quan quản lý Nhà nước bao gồm: tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu thương mại quốc tế nói chung pháp luật WTO nói riêng; thành lập phận chuyên trách để đặc biệt theo dõi tiến trình giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung thương mại hàng dệt may nói riêng Về phía Hiệp hội dệt may, giải pháp đề cần nâng cao hiệu hoạt động vai trò đầu mối liên kết doanh nghiệp doanh nghiệp với phủ; sẵn sàng hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với vụ kiện liên quan đến thương mại hàng dệt may Bên cạnh Hiệp hội cần thành lập phận chuyên trách giải tranh chấp kết hợp với phận chuyên trách Bộ Công Thương Các doanh nghiệp xuất dệt may nước cần phải nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng; đồng thời phải tăng cường liên kết với doanh nghiệp khác việc chủ động đối phó với tranh chấp xảy Ngồi ra, việc tham gia vụ kiện với tư cách bên thứ giải pháp khác khuyến khích sử dụng thời gian tới; với nó, công tác vận động hành lang (lobby) quan hệ công chúng (public relations) cần đẩy mạnh thứ công cụ đắc lực để bảo vệ lợi ích quốc gia vụ tranh chấp iv NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI CHỮ VIẾT TẮT Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt ADA Anti-dumping Agreement Hiệp định chống bán phá giá WTO ATC Agreement on Textiles and Clothing Hiệp định hàng Dệt may DSB Dispute Settlement Body Cơ quan giải tranh chấp WTO DSU Dispute Settlement Understanding Thoả thuận Quy tắc Thủ tục điều chỉnh việc giải tranh chấp GATT Genenral Agreement on Tariffs and Hiệp định chung Thuế quan Trade Thương mại LTA Long Term Arrangement regarding Hiệp định dài hạn Thương mại quốc International Trade in Cotton textiles tế Bông sợi MFA Multifibre Arrangement Hiệp định hàng Đa sợi MFN Most Favoured Nation Quy chế tối huệ quốc PNTR Permanent Normal Trade Relations Quy chế quan hệ thương mại bình thường vĩnh viễn RO Rules of Origin Agreement Hiệp định Quy tắc Xuất xứ WTO STA Short Term Arrangement regarding Hiệp định ngắn hạn Thương mại International Trade in Cotton textiles quốc tế Bông sợi TMB Textiles Monitoring Body Cơ quan giám sát hàng dệt WTO World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới v MỤC LỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI .iv LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI VẬN DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY I Tổng quan chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Từ chế giải tranh chấp GATT đến chế giải tranh chấp WTO .3 1.1 Những bất cập chế giải tranh chấp GATT 1.2 Sự cần thiết phải xây dựng chế giải tranh chấp WTO Những điểm mạnh hạn chế chế giải tranh chấp WTO 2.1 Những điểm mạnh .5 2.2 Những hạn chế 10 II Vận dụng chế giải tranh chấp WTO giải tranh chấp thương mại hàng dệt may 12 Các tranh chấp thương mại hàng dệt may phạm vi WTO 12 1.1 Đặc điểm hàng dệt may thương mại hàng dệt may 12 1.2 WTO thương mại hàng dệt may 13 1.3 Đặc điểm tranh chấp liên quan đến thương mại hàng dệt may khuôn khổ WTO .14 Các quy định Hiệp định ATC giải tranh chấp liên quan đến thương mại hàng dệt may 15 2.1 Hiệp định ATC 15 2.2 Giải tranh chấp theo quy định Hiệp định ATC 16 Vì phải vận dụng chế giải tranh chấp WTO giải tranh chấp thương mại hàng dệt may? 16 3.1 Vì Việt Nam thức trở thành thành viên WTO .16 3.2 Vì tranh chấp hàng dệt may nằm phạm vi điều chỉnh WTO 17 3.3 Vì chế giải tranh chấp WTO góp phần tích cực việc thiết lập trật tự kinh tế quốc tế dựa tự hoá thương mại bình đẳng nước giàu nước nghèo 17 CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG VIỆC VẬN DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY VÀ RÚT RA 19 BÀI HỌC CHO VIỆT NAM 19 I Kinh nghiệm Trung Quốc 19 vi Nhận xét chung thương mại hàng dệt may Trung Quốc 19 Vụ kiện: Ấn Độ kiện Mỹ quy tắc xuất xứ hàng dệt may tham gia Trung Quốc 20 2.1 Tóm tắt vụ kiện 20 2.2 Tiến trình vụ kiện .20 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 22 II Kinh nghiệm Pakistan 23 Nhận xét chung thương mại hàng dệt may Pakistan 24 Vụ kiện: chế độ hạn ngạch sợi cotton chải kỹ nhập từ Pakistan vào Mỹ vận dụng chế giải tranh chấp WTO từ phía Pakistan .25 2.1 Tóm tắt vụ kiện 25 2.2 Diễn biến 25 2.3 Giai đoạn xem xét Cơ quan giám sát dệt may 25 2.4 Giai đoạn đưa vụ kiện lên giải Cơ quan giải tranh chấp WTO 26 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 28 III Kinh nghiệm Ấn Độ 30 Nhận xét chung thương mại hàng dệt may Ấn Độ 30 Vụ kiện: “Cộng đồng Châu Âu - Thuế chống bán phá giá với ga trải giường vỏ gối cotton nhập từ Ấn Độ” vận dụng chế giải tranh chấp WTO từ phía Ấn Độ 32 2.1 Tóm tắt vụ kiện 32 2.2 Diễn biến 32 2.3 Tiến trình vụ kiện đưa lên Cơ quan giải tranh chấp WTO 33 2.4 Hậu phán Cơ quan Phúc thẩm 34 Những học kinh nghiệm cho Việt Nam 34 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG THÀNH CÔNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY 37 I Dự báo khả phát sinh tranh chấp thương mại hàng dệt may liên quan đến Việt Nam sau gia nhập WTO 37 Cơ sở để dự báo .37 1.1 Vai trò ngành dệt may kinh tế Việt Nam 37 1.2 Vị trí thương mại hàng dệt may Việt Nam giới 37 1.3 Thách thức dệt may Việt Nam hậu WTO 38 Khả phát sinh tranh chấp hàng dệt may .39 II Một số kiến nghị cụ thể 40 Đối với Nhà nước 40 1.1 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu pháp luật thương mại quốc tế nói chung pháp luật WTO nói riêng .40 vii 1.2 Thành lập phận chuyên trách để đặc biệt theo dõi tiến trình giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung thương mại hàng dệt may nói riêng 42 Đối với Hiệp hội ngành Dệt may 43 2.1 Hiệp hội dệt may cần nâng cao hiệu hoạt động vai trò đầu mối liên kết doanh nghiệp doanh nghiệp với phủ 43 2.2 Hiệp hội dệt may cần tăng cường việc hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với vụ kiện liên quan đến thương mại hàng dệt may 45 2.3 Hiệp hội dệt may cần thành lập phận chuyên trách giải tranh chấp kết hợp với phận chuyên trách Bộ Công Thương 45 Đối với doanh nghiệp xuất dệt may 46 3.1 Nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng .46 3.2 Tăng cường liên kết với doanh nghiệp khác việc chủ động đối phó với tranh chấp xảy 47 Các giải pháp khác 48 4.1 Tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ ba 48 4.2 Thúc đẩy công tác vận động hành lang (lobby) quan hệ công chúng (public relations) 48 KẾT LUẬN .50 ĐỀ TÀI ĐẠT GIẢI NHẤT CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 2007” VÀ ĐƯỢC GỬI DỰ THI CẤP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO .50 CÁC PHỤ LỤC (được xếp số trang riêng đánh bên trang) Phụ lục số 1: Thỏa thuận quy tắc thủ tục giải tranh chấp (DSU) Phụ lục số 2: Trích dẫn số điều Hiệp định chung Thuế quan Thương mại năm 1947 .31 Phụ lục số 3: Trích dẫn số điều Hiệp định Quy tắc xuất xứ 33 Phụ lục số 4: Hiệp định hàng Dệt may 35 Phụ lục số 5: Trích dẫn số điều Hiệp định chống bán phá giá 50 Phụ lục số 6: Sơ đồ quy trình giải tranh chấp .64 Phụ lục số 7: Cơ cấu tổ chức Tổ chức Thương mại Thế giới 65 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 LỜI NÓI ĐẦU Sự cần thiết nghiên cứu đề tài Ngày 11/01/2007 Việt Nam trở thành thành viên thức thứ 150 Tổ chức thương mại giới (WTO) Gia nhập WTO, Việt Nam buộc phải tuân theo “luật chơi chung” WTO, cụ thể phải thực cam kết hiệp định đa biên, có Hiệp định hàng Dệt may (ATC) chế giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO đánh giá có nhiều ưu việt so với chế giải tranh chấp GATT trước Và việc vận dụng thành công chế giải tranh chấp WTO mang lại nhiều lợi ích cho Việt Nam trường hợp có vi phạm từ phía thành viên khác, việc tự bảo vệ bị nước khác khiếu kiện Tuy nhiên, nước phát triển Việt Nam, việc vận dụng thành công chế thách thức lớn Điều địi hỏi cần phải có nghiên cứu đầy đủ, cụ thể lý thuyết việc giải tranh chấp thực tế Ngoài ra, nghiên cứu việc vận dụng chế đặc biệt quan trọng thương mại hàng dệt may, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Xuất hàng dệt may nguồn thu ngoại tệ quan trọng kinh tế Việt Nam, với kim ngạch 5,8 tỷ đôla5 vào năm 2006 Ngay Việt Nam vừa gia nhập WTO, nhiều thành viên khác WTO EU, Mỹ, tìm sơ hở doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam để kiện chống bán phá giá, chống trợ cấp, Trong hồn cảnh vậy, việc tìm hiểu kỹ để vận dụng chế giải tranh chấp WTO vào giải tranh chấp thương mại hàng dệt may cần thiết Với tất lý trên, nhóm nghiên cứu lựa chọn vấn đề “Vận dụng chế giải tranh chấp WTO Việt Nam việc giải tranh chấp thương mại hàng dệt may” làm đề tài nghiên cứu khoa học cho cơng trình tham dự thi “Sinh viên nghiên cứu khoa học năm 2007” Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích điểm mạnh, yếu chế giải tranh chấp WTO tìm hiểu kinh nghiệm số nước phát triển việc vận dụng chế giải tranh chấp WTO giải tranh chấp thương mại hàng dệt may, đề tài đề xuất giải pháp để Việt Nam vận dụng thành công chế giải tranh chấp WTO giải tranh chấp thương mại hàng dệt may xảy Việt Nam với nước thành viên khác WTO thời gian tới Tổng cục Hải quan: Báo cáo thống kê hàng hố xuất khẩu, ngày 28/01/2007, Cục cơng nghệ thông tin & Thống kê Hải quan Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu đề tài Đối tượng nghiên cứu đề tài quy định WTO liên quan đến chế giải tranh chấp việc giải tranh chấp thương mại hàng dệt may khuôn khổ WTO Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm quy định Việt Nam, WTO xuất hàng dệt may kinh nghiệm số nước việc giải tranh chấp liên quan đến thương mại hàng dệt may thuộc khuôn khổ WTO 3.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học, hạn chế thời gian thời lượng, đề tài tham vọng phân tích vấn đề liên quan đến nội dung nghiên cứu Vì vậy, phạm vi nghiên cứu đề tài giới hạn phân tích việc giải tranh chấp liên quan đến thương mại hàng dệt may khuôn khổ WTO Khi lựa chọn số nước phát triển để phân tích, nhóm nghiên cứu giới hạn lựa chọn ba nước Trung Quốc – nước Châu Á nước láng giềng có nhiều điểm tương đồng với Việt Nam Ấn Độ, Pakistan – hai nước Châu Á, có nhiều điểm khác biệt với Việt Nam hai nước mạnh việc xuất hàng dệt may Ba nước Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan gia nhập WTO trước Việt Nam theo đuổi vụ kiện thương mại hàng dệt may khuôn khổ WTO Phương pháp nghiên cứu Đề tài áp dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp như: phân tích, thống kê, hệ thống hố luận giải Phương pháp so sánh luật học áp dụng để nêu bật điểm mạnh chế giải tranh chấp WTO so với chế giải tranh chấp GATT làm rõ vị trí khác ba nước Trung Quốc, Ấn Độ Pakistan nước tham gia vào trình tố tụng WTO Kết cấu đề tài Ngồi phần lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Sự cần thiết phải vận dụng chế giải tranh chấp WTO để giải tranh chấp thương mại hàng dệt may Chương 2: Tìm hiểu kinh nghiệm số nước phát triển việc vận dụng chế giải tranh chấp WTO để giải tranh chấp thương mại hàng dệt may rút học cho Việt Nam Chương 3: Một số kiến nghị để Việt Nam vận dụng thành công chế giải tranh chấp WTO giải tranh chấp thương mại hàng dệt may CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI VẬN DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY I Tổng quan chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Từ chế giải tranh chấp GATT đến chế giải tranh chấp WTO Cơ chế giải tranh chấp WTO hình thành với đời WTO Khi nghiên cứu đời WTO, thực tế đương nhiên thừa nhận WTO đời sở kế thừa GATT, có kế thừa thành tựu mà GATT có 47 năm tồn (1947-1995), có kế thừa chế giải tranh chấp GATT Vì vậy, nghiên cứu chế giải tranh chấp WTO không điểm qua, dù mức khái quát nhất, chế giải tranh chấp GATT 1.1 Những bất cập chế giải tranh chấp GATT Hiệp định chung Thuế quan Thương mại (GATT) thức có hiệu lực từ ngày 01/01/1948 Cùng với đời GATT, chế giải tranh chấp nước tham gia GATT xây dựng Hoạt động 47 năm, chế giải tranh chấp GATT đánh giá có nhiều đóng góp to lớn việc giải tranh chấp nước tham gia GATT Về điều này, ông Ernst-Ulrich Petersmann6, chuyên gia hàng đầu giới GATT/WTO có nhận xét sau "cơ chế giải tranh chấp GATT có tầm quan trọng sống cịn việc trì hệ thống thương mại quốc tế mở cửa, chế khơng đơn giải êm thấm tranh chấp mà cịn cơng cụ bảo đảm tin cậy mặt pháp lý cam kết phủ, quan trọng vũ khí dùng để răn đe nước chủ trương sách ngoại giao thương mại dựa sức mạnh" Tuy nhiên chế giải tranh chấp GATT thể nhiều điểm bất cập Những bất cập là: Thứ nhất, theo chế giải tranh chấp GATT định thông qua dựa nguyên tắc đồng thuận thuận (consensus) Đồng thuận thuận có nghĩa khơng có phản đối từ bên ký kết định đưa Theo nguyên tắc này, Ban Hội thẩm thành lập báo cáo Ban Hội thẩm thông qua có trí tất thành viên Hội đồng GATT Về lý thuyết, nguyên tắc có ưu điểm khuyến khích tất bên tham gia tìm định mà tất chấp nhận Nhưng nhược điểm lại tốn thời gian nguồn lực để có định đồng thuận, bên ngăn cản việc thành lập nhóm chuyên gia phong toả việc thơng qua báo cáo hay chí không cho phép trả đũa việc không bỏ phiếu thuận Nói cách khác, bên bị khiếu kiện dùng quyền phủ Ông Ernst-Ulrich Petersmann giáo sư môn Luật trường Đại học Geneva Học viện nghiên cứu quốc tế Geneva, Thuỵ Sỹ Ông trở thành chuyên gia tư vấn pháp lý GATT/WTO từ năm 1981 Cho đến nay, ông xuất 14 sách 100 báo viết Luật quốc tế, Luật Cộng đồng Châu Âu Quan hệ kinh tế quốc tế 36 cho Ấn Độ vị định tham gia vào hệ thương mại giới có lẽ lớn mà Ấn Độ mong muốn có Có thể nói, Ấn Độ quốc gia phát triển tiêu biểu tham gia vào hệ thống thương mại giới với nguồn nhân lực pháp luật quốc tế có chất lượng cao Qua vụ kiện cụ thể này, Ấn Độ giúp Việt Nam tin tưởng Việt Nam hoàn toàn có quyền bình đẳng hệ thống thương mại giới, hồn tồn tham gia vào hệ thống giải tranh chấp WTO để bảo vệ lợi có từ mặt hàng mạnh dệt may Ấn Độ trở thành hình mẫu cho Việt Nam cho nước phát triển khác giới noi theo 37 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỂ VIỆT NAM VẬN DỤNG THÀNH CÔNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY I Dự báo khả phát sinh tranh chấp thương mại hàng dệt may liên quan đến Việt Nam sau gia nhập WTO Cơ sở để dự báo 1.1 Vai trò ngành dệt may kinh tế Việt Nam Theo báo cáo thống kê hàng hoá Tổng cục Hải quan, dệt may ngành xuất chủ lực Việt Nam với tổng kim ngạch năm 2006 đạt tới 5,8 tỷ USD chiếm 14,65% tổng giá trị xuất nước, đứng sau dầu thô28 Với tốc độ tăng kim ngạch trung bình hàng năm 20%, tính riêng tháng đầu năm 2007, giá trị xuất dệt may đạt tới số 3,4 tỷ USD chiếm đến 14,99% tổng kim ngạch xuất Từ số liệu thống kê trên, rõ ràng xuất dệt may nguồn thu ngoại tệ quan trọng Việt Nam Ngoài ra, với đặc điểm cần nhiều lao động, ngành dệt may tạo nhiều công ăn việc làm, góp phần làm giảm đáng kể tỉ lệ thất nghiệp ổn định an sinh xã hội cho đất nước Theo thông tin từ Hiệp hội dệt may, tính đến cuối năm 2006, nước có khoảng 2000 doanh nghiệp dệt may sử dụng khoảng triệu lao động29 Trong thời điểm nay, nói dệt may ngành cơng nghiệp trọng điểm mũi nhọn, đóng góp phần khơng nhỏ thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam Nhận thức tầm quan trọng đó, phủ Việt Nam có sách tích cực phát triển ngành dệt may, từ làm cho dệt may Việt Nam có vị trí đáng kể thị trường quốc tế 1.2 Vị trí thương mại hàng dệt may Việt Nam giới Gia nhập WTO chế độ hạn ngạch MFA bị bãi bỏ hội tăng trưởng lớn dệt may Việt Nam Nhưng kèm theo việc phải cạnh tranh với "đại gia" dệt may Trung Quốc, Ấn Độ, Pakistan, Bangladesh nước có lợi Việt Nam nguyên vật liệu, lao động, thiết kế thương hiệu Tuy gặp phải nhiều khó khăn thách thức, Việt Nam tận dụng hội để phát triển ngành dệt may Xuất dệt may Việt Nam năm 2006 đạt 5,8 tỉ USD, tăng 20,5% so với năm 2005 nước đứng thứ 10 số nước có kim ngạch xuất hàng may mặc lớn giới Hiện nay, Việt Nam trở thành nước đứng thứ giới xuất hàng dệt may với tổng kim ngạch xuất dệt may tháng đầu năm 2007 3,4 tỷ USD30 Thị trường xuất hàng dệt may Việt Nam đa dạng, lớn thị trường Hoa Kỳ Năm 2006, Mỹ nhập khoảng 3,04 tỷ 28 Trích Báo cáo thống kê hàng hoá xuất khẩu, ngày 28/01/2007 Cục công nghệ thông tin & Thống kê Hải quan, Tổng cục Hải quan 29 Theo thông tin từ Hiệp hội Dệt may Việt Nam 30 Trích Báo cáo Hải quan năm 2006 tháng đầu năm 2007 38 USD hàng dệt may Việt Nam, chiếm 55% tổng kim ngạch xuất Việt Nam chiếm 3% tổng lượng hàng nhập dệt may vào Mỹ Đứng thứ hai thị trường EU31 Năm 2002, kim ngạch nhập vào EU dệt may Việt Nam 645 triệu USD, xếp thứ 19, đến năm 2006 1,2 tỷ USD Tiếp đến thị trường Nhật Bản Nhật Bản thị trường phi hạn ngạch, bạn hàng quen thuộc từ lâu dệt may Việt Nam Năm 2002, nhập hàng dệt may Việt Nam vào Nhật đạt 84 triệu USD, đứng thứ số nước xuất dệt may vào nước này32 Năm 2005, số lên tới 600 triệu USD, tức tăng gấp lần Ngoài hàng dệt may Việt Nam xuất vào thị trường khác ASEAN, Canada, Nga … Ngay sau Việt Nam gia nhập WTO, Bộ Thương mại Mỹ đặt chế giám sát cho hàng dệt may Việt Nam Điều gây ảnh hưởng đến doanh nghiệp nhập hàng dệt may Việt Nam Mỹ mà gây tâm lý e ngại nhập hàng dệt may Việt Nam từ thị trường khác Tuy vậy, dệt may Việt Nam đề mục tiêu xuất đến năm 2010 đạt khoảng 10-12 tỷ USD33 Con số cho thấy Việt Nam coi dệt may mặt hàng chủ lực tâm giữ vững vị xuất hàng dệt may giới 1.3 Thách thức dệt may Việt Nam hậu WTO Kể từ ngày 12/1/2007 – ngày Việt Nam phải thực cam kết WTO, hạn ngạch dệt may xuất Việt Nam sang Hoa Kỳ bãi bỏ để phù hợp với quy định Thoả thuận song phương việc Việt Nam gia nhập WTO quy định điều 20(B) Hiệp định dệt may song phương Sự kiện nhiều chuyên gia nhận định cú huých tạo đà cho tăng trưởng xuất hàng dệt may Việt Nam vào Hoa Kỳ thời gian tới Tuy nhiên, bên cạnh thuận lợi thấy trước mắt, doanh nghiệp xuất dệt may Việt Nam phải đối mặt với thách thức không nhỏ cam kết gia nhập WTO việc thông qua Quy chế thương mại bình thường vĩnh viễn (PNTR) mang lại Một điểm mấu chốt để kết thúc đàm phán song phương gia nhập WTO với Hoa Kỳ vấn đề xung quanh thương mại hàng dệt may, mà bật trợ cấp trái với quy định WTO ngành dệt may Việt Nam Để tháo gỡ vướng mắc này, Việt Nam cam kết xoá bỏ tất trợ cấp bị cấm ngành dệt may kể từ thời điểm gia nhập WTO Theo đó, tác động ngành dệt may đến từ việc Việt Nam phải cắt giảm hình thức ưu đãi bao gồm: ưu đãi tín dụng, ưu đãi đầu tư bảo lãnh tín dụng đầu tư Như vậy, ngành dệt may nhận hỗ trợ từ phía Chính phủ điều phần làm giảm sức cạnh tranh nhiều doanh nghiệp ngành Tuy nhiên, điều quan trọng việc Hoa Kỳ tỏ nghi ngại khả thực thi cam kết xoá bỏ trợ cấp dệt may Việt Nam 31 Nguồn: Trung tâm thơng tin Bộ Thương mại Trích Thời đại – Tạp chí nghiên cứu thảo luận, số tháng 07/2004 33 10 – 12 tỷ mục tiêu mà Hiệp hội dệt may thống đề vào tháng 05/2007, theo khoản Điều 1, Quyết định số 55/2001/QĐ-TTg ngày 23/4/2001 số 8-9 tỷ 32 39 Theo nhận định nhiều chuyên gia, Hoa Kỳ rút học cay đắng từ trường hợp Trung Quốc gia nhập WTO nên giám sát chặt chẽ việc tuân thủ cam kết Việt Nam Theo đó, Hoa Kỳ chứng minh Việt Nam chưa xoá bỏ loại trợ cấp bị cấm từ gia nhập nước có quyền áp đặt hạn ngạch hàng dệt may Việt Nam Việt Nam chấp nhận không khởi kiện việc Hoa Kỳ áp dụng hạn ngạch theo thoả thuận này, Việt Nam có quyền khởi kiện Hoa Kỳ theo hiệp định WTO Như vậy, Hoa Kỳ có quyền áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt ngành dệt may Việt Nam hạn ngạch bị tái áp dụng Mặt khác, nhằm tạo thuận lợi cho việc thông qua Quy chế PNTR với Việt Nam, Bộ thương mại Hoa Kỳ cam kết trước Quốc Hội nước xúc tiến áp dụng chế giám sát hàng dệt may xuất Việt Nam từ thời điểm Việt Nam gia nhập WTO Theo đó, định kỳ tháng lần, Bộ thương mại Hoa Kỳ tiến hành rà soát kết giám sát để xem xét chứng phục vụ tiến hành điều tra chống bán phá giá Trong trường hợp tình hình diễn biến phức tạp Hoa Kỳ chứng minh hàng dệt may Việt Nam bán phá giá nước đánh thuế chống bán phá giá tạm thời Cơ chế giám sát có hiệu lực nhiệm kỳ quyền Tổng thống G Bush kết thúc vào cuối năm 2008 Trên thực tế, chế tạo thách thức không nhỏ ngành dệt may Hoa Kỳ thị trường xuất lớn hàng dệt may Việt Nam với sản lượng chiếm khoảng 50% tổng kim ngạch Trước lần đánh giá dự kiến diễn vào tháng 8/2007, lượng đơn hàng xuất sang Mỹ giảm đáng kể doanh nghiệp Việt Nam buộc phải có phương án chuyển hướng sang thị trường khác Bên cạnh đó, gia nhập WTO Việt Nam phải thực thi cam kết cắt giảm thuế nhập hàng dệt may, Việt Nam phải giảm thuế suất MFN cho nhóm hàng dệt may từ mức bình qn hành 37,3% xuống cịn 13,7% áp dụng cho tất thành viên WTO Trong đó, nhóm hàng xơ, sợi giảm từ 20% xuống 5%, vải từ 40% 12%, quần áo đồ may sẵn từ 50% 20%34 Như vậy, ngành dệt may chí cịn khơng có thời gian chuẩn bị phải cạnh tranh với doanh nghiệp nước ngồi thị trường nội địa, từ nước láng giềng Trung Quốc Việc cắt giảm thuế suất tạo áp lực lớn ngành dệt may sức cạnh tranh doanh nghiệp ngành yếu Trong năm tới, xuất hàng dệt may gặp phải nhiều khó khăn cạnh tranh gay gắt từ đối thủ thị trường nước, khu vực giới Đáng nói hơn, ngành dệt may cịn phải đối mặt với nguy bị Hoa Kỳ tiến hành điều tra áp đặt thuế chống bán phá áp dụng biện pháp tự vệ đặc biệt để bảo hộ ngành công nghiệp nội địa Khả phát sinh tranh chấp hàng dệt may 34 Tổng hợp từ cam kết Việt Nam gia nhập WTO 40 Dệt may mặt hàng mà nước phát triển có lợi so sánh lớn nằm nhóm hàng “nhạy cảm” giới Theo số liệu thống kê từ báo cáo Ban thư ký WTO ngày 11/06/2007, điều tra chống bán phá giá kèm với vụ kiện chống bán phá giá thương mại hàng dệt may lên tượng kể từ chế độ hạn ngạch bị xóa bỏ từ 31/12/2004 Cụ thể, giai đoạn tháng cuối năm 2006 có tất 103 vụ điều tra chống bán phá giá tương ứng với 66 biện pháp chống bán phá giá áp dụng, đó, dệt may dẫn đầu danh sách sản phẩm bị áp dụng với 14 biện pháp Khi chế độ hạn ngạch bị xóa bỏ điều tra chống bán phá giá dường công cụ đắc lực để bảo vệ ngành sản xuất dệt may nước khởi nguồn cho vụ kiện chống bán phá giá phát sinh sau Xu tiếp tục thời gian tới Từ ngày 12/01/2007, hàng dệt may xuất Việt Nam khơng cịn bị hạn chế chế độ hạn ngạch Theo đó, chế độ hạn ngạch bị dỡ bỏ có xu tăng trưởng nhanh số lượng hàng dệt may xuất khẩu; việc tăng trưởng mức mà muốn bán nhiều sản phẩm phải hạ giá xuất khẩu, hạ gây áp lực cạnh tranh lên nhà sản xuất hàng dệt may nước quốc gia nhập khẩu, nhà sản xuất có ý kiến với phủ họ xu tất yếu điều tra chống bán phá giá diễn Cũng theo báo cáo Ban thư ký WTO vào ngày 11/06/2007, số 103 vụ điều tra chống bán phá giá chưa có góp mặt Việt Nam Tuy vậy, nguy hàng dệt may Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá theo quy định WTO hiển Bằng chứng xuất dệt may Việt Nam phải đối mặt với chế giám sát Mỹ, quốc gia chiếm tới 55% thị phần xuất hàng dệt may Việt Nam Bộ thương mại Mỹ dự kiến đến tháng 08/2007 đưa kết tháng giám sát Bên cạnh đó, văn kiện gia nhập WTO, Việt Nam bị coi nước có kinh tế phi thị trường (trong vịng 12 năm kể từ ngày gia nhập WTO) Tất điều cảnh báo nguy tiềm ẩn việc hàng dệt may Việt Nam bị điều tra chống bán phá giá khả phát sinh tranh chấp lĩnh vực khó tránh khỏi II Một số kiến nghị cụ thể Đối với Nhà nước 1.1 Tăng cường công tác đào tạo nguồn nhân lực chuyên sâu pháp luật thương mại quốc tế nói chung pháp luật WTO nói riêng Như phân tích chương 2, cơng tác đào tạo đội ngũ đóng vai trị quan trọng, đặc biệt Việt Nam Không thiếu kinh nghiệm giải tranh chấp, Việt Nam thiếu trầm trọng nguồn nhân lực chuyên sâu, có hiểu biết pháp luật thương mại quốc tế đủ tầm để tự tham gia vào trình giải tranh chấp WTO Sự thiếu hụt trầm trọng khiến cho Việt Nam gặp nhiều khó khăn khâu chuẩn bị hồ sơ tranh tụng 41 Để tăng cường công tác đào tạo, theo chúng tôi, nhà nước cần xây dựng chiến lược đào tạo tồn diện đội ngũ chun gia nước có chất lượng cao, chuyên sâu pháp luật thương mại quốc tế, hệ thống quy định WTO giỏi ngoại ngữ Chiến lược đào tạo toàn diện cần có tính tốn kỹ lưỡng, cần có kết hợp hiệu nhiều Bộ, ngành quan quản lý nhà nước khác Chiến lược đào tạo cần có quy mô, thời gian đào tạo khác đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn đào tạo nước kết hợp đào tạo nước Chiến lược đào tạo cần hướng tới đối tượng đào tạo cụ thể cán quản lý, cán nghiên cứu, nhà quản lý hiệp hội ngành nghề, doanh nghiệp, cán trẻ đặc biệt lớp sinh viên trẻ trường đại học, để tránh lãng phí cho ngân sách nhà nước đồng thời có hiệu tối ưu cho đối tượng đào tạo: 1.1.1 Đào tạo ngắn hạn Chính phủ Việt Nam cần tận dụng có hiệu quy định WTO đối xử đặc biệt khác biệt dành cho nước phát triển, theo nước có trình độ phát triển cao hơn, Ban thư ký WTO tổ chức quốc tế khác hỗ trợ nước phát triển Việt Nam mặt kỹ thuật pháp lý WTO thơng qua chương trình, dự án phát triển đào tạo ngắn hạn họ Một dự án triển khai Việt Nam vào tháng 2005, 2006, 2007 “Dự án hỗ trợ đa biên I, II” (MUTRAP I, II) hỗ trợ tài Ủy ban châu Âu Trong chương trình dự án có hội thảo đào tạo ngắn hạn từ dến ngày thủ tục giải tranh chấp hiệp định WTO có liên quan dành cho nhà quản lý, cán nghiên cứu, lãnh đạo Hiệp hội ngành hàng doanh nghiệp Tuy nhiên, đối tượng học sinh viên chưa có Vì vậy, chúng tơi kiến nghị cần có chiến lược đào tạo ngắn hạn tổ chức vào dịp hè, để sinh viên trường đại học dễ dàng tham gia 1.1.2 Đào tạo trung dài hạn Đây hình thức đào tạo mà phủ cần đặc biệt quan tâm đầu tư thích đáng để có đội ngũ chuyên gia nước có chất lượng cao đủ tầm gánh vác nhiệm vụ mà thực tiễn thương mại giới nói chung thực tiễn giải tranh chấp WTO đòi hỏi - Trước tiên, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công Thương Bộ, ngành khác cần rà sốt cán trẻ có đủ tố chất, kiến thức bản, có triển vọng, tinh thơng ngoại ngữ máy Bộ Cơng Thương trung tâm nghiên cứu, trường đại học, có kế hoạch tài để gửi họ học dài hạn nước có ngành luật phát triển Mỹ, nước Châu Âu Ban thư ký WTO Đây hướng đào tạo tốn tiền bạc thời gian, tối cần thiết để có đội ngũ chuyên gia “hạt nhân” chuyên sâu có chất lượng cao - Thứ hai, việc gửi cán học trung tâm có ngành luật phát triển Mỹ, nước Châu Âu Ban thư ký WTO Việt Nam cần tính đến 42 việc gửi sinh viên sang nước phát triển có trình độ phát triển cao Ấn Độ -nước có nhiều kinh nghiệm vận dụng chế giải tranh chấp WTO đặc biệt chi phí rẻ nhiều- học tịa án phận có liên quan đến WTO họ Hơn nữa, chuyên gia luật Ấn độ có trình độ cao, giới công nhận thông qua thực tiễn giải tranh chấp thời gian vừa qua; điển hình vụ kiện phân tích trên, Ấn Độ theo kiện đến giành thắng lợi trước trung tâm có ngành luật phát triển hàng đầu Liên minh Châu Âu - Thứ ba, Bộ giáo dục Đào tạo cần phối hợp với Bộ ngành có liên quan, liên hệ với chuyên gia nước chuyên gia nước trường đại học có ngành luật phát triển để thiết kế chương trình giảng dạy, chuyên ngành học chuyên sâu pháp luật thương mại quốc tế, pháp luật WTO, đào tạo ngoại ngữ cách chuyên nghiệp để triển khai đào tạo bậc đại học sau đại học lĩnh vực trường đại học Việt Nam Trong tương lai, kết hợp với loại hình đào tạo khác hồn thiện hệ thống đào tạo nguồn nhân lực, chủ động phát triển không phụ thuộc nhiều vào chuyên gia nước ngồi - Cuối cùng, phủ nên có kế hoạnh triển khai hình thức đào tạo trực tuyến qua mạng Internet trình độ ngoại ngữ, tin học cán sinh viên đạt đến trình độ định Hình thức giúp cho người học theo học cấp khác trung tâm đào tạo lớn giới với chi phí thấp hiệu Hơn nữa, đào tạo trực tuyến cịn góp phần tiết kiệm chi phí lại ăn cho nghiên cứu sinh học nước ngồi Đó xu phát triển đào tạo chung giới 1.2 Thành lập phận chuyên trách để đặc biệt theo dõi tiến trình giải tranh chấp thương mại quốc tế nói chung thương mại hàng dệt may nói riêng Trước thực tế tranh chấp thương mại hàng dệt may xảy lúc nào, việc thành lập phận chuyên trách để theo dõi tranh chấp thương mại quốc tế nói chung thương mại hàng dệt may nói riêng cần thiết Việt Nam vừa gia nhập WTO chưa có kinh nghiệm giải tranh chấp WTO, vai trò phận thành lập nhóm chuyên gia để theo dõi thu thập thông tin vụ kiện diễn giới, đặc biệt khuôn khổ WTO, tập hợp án lệ để phân tích, lấy kinh nghiệm phục vụ cho vụ kiện Việt Nam sau Bộ phận chuyên trách trực thuộc Bộ Công Thương có nhiệm vụ làm đầu mối có vụ tranh chấp liên quan đến Việt Nam xảy Đây phận tập hợp yêu cầu tham vấn từ quốc gia thành viên khác, lập kế hoạch theo kiện thơng báo tình hình đến doanh nghiệp, hiệp hội để chuẩn bị ứng phó với vụ kiện Hơn nữa, phận tiếp nhận thông tin, ý kiến yêu cầu từ doanh nghiệp, hiệp 43 hội nước để xem xét xử lý đưa khuyến nghị cho quan quản lý Nhà nước để khởi kiện lên quan giải tranh chấp WTO cần thiết Nếu phải theo kiện, phận chịu trách nhiệm chuẩn bị hồ sơ theo kiện thuê luật sư chuyên gia tư vấn thích hợp cho vụ kiện Ngoài ra, phận cần theo dõi sát trình diễn biến vụ kiện để kịp thời đưa chiến lược tranh tụng hợp lý có lợi cho Việt Nam Mặt khác, hiểu biết cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam WTO chế giải tranh chấp WTO cịn hạn chế Vì vậy, phận chun trách phải gánh vác nhiệm vụ phổ biến kiến thức cho doanh nghiệp để họ tham gia vào hệ thống thương mại giới theo khuôn khổ pháp lý WTO, tránh xảy tranh chấp khơng cần thiết Ngồi ra, kiến thức giúp doanh nghiệp ứng phó với vụ kiện có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi họ Đối với Hiệp hội ngành Dệt may 2.1 Hiệp hội dệt may cần nâng cao hiệu hoạt động vai trò đầu mối liên kết doanh nghiệp doanh nghiệp với phủ Từ vụ kiện Pakistan Mỹ, thấy rõ vai trò quan trọng hiệp hội dệt may việc liên kết khối doanh nghiệp khối phủ Chính phủ đề sách yêu cầu doanh nghiệp phải tn theo lợi ích chung Trong đó, doanh nghiệp lại chủ yếu hoạt động mục đích kinh doanh Điều làm cho việc liên kết hai khối gặp nhiều khó khăn; vậy, vai trò hiệp hội dệt may khơng thể thiếu Trong hồn cảnh hàng dệt may Việt Nam đứng trước nguy bị kiện bán phá giá cao, việc liên kết hai khối phủ doanh nghiệp lại trở nên cấp thiết Hiện nay, doanh nghiệp dệt may nước tham gia vào Hiệp hội dệt may Việt Nam (VITAS) ông Lê Quốc Ân làm chủ tịch Với vai trò người đại diện cho doanh nghiệp thành viên, VITAS có hoạt động tích cực kiến nghị với Nhà nước Chính phủ việc đề sách, chế quản lý nhà nước ngành; VITAS đưa đề xuất với phủ để thúc đẩy phát triển ngành dệt may nước Nhưng có lẽ hoạt động chưa đủ nên thời gian tới, Hiệp hội cần phải có hoạt động thiết thực nữa, đặc biệt vấn đề liên quan đến giải tranh chấp Các phận chức thuộc quan Chính phủ có nhiệm vụ theo dõi, rà sốt tình hình, thu thập thơng tin liên quan đến thương mại hàng dệt may giới để kịp thời đưa cảnh báo khuyến nghị cần thiết định hướng cho hoạt động xuất doanh nghiệp dệt may nước Trên sở đó, Hiệp hội cần phải nắm bắt để chuyển tải nhanh chóng xác khuyến nghị tới tồn doanh nghiệp Đồng thời, Hiệp hội phải tổ chức phiên họp toàn thể mở rộng bàn biện pháp cần 44 thiết nhằm thúc đẩy xuất tránh nguy bị kiện mức cao Đặc biệt, vụ kiện thực xảy ra, Hiệp hội phải đảm nhận vai trò cầu nối để tập hợp, phân tích, lựa chọn thơng tin cần thiết từ phía doanh nghiệp cung cấp cho quan thuộc phủ q trình tham gia kiện Ngược lại, Hiệp hội cần theo dõi sát cập nhật thơng tin từ phủ diễn biến vụ kiện để cung cấp cho doanh nghiệp, giúp họ định hướng giải hay chuẩn bị tài nguồn lực khác để theo kiện đến Để nâng cao vai trị đầu mối liên kết mình, theo đề xuất nhóm nghiên cứu, trước hết Hiệp hội cần phải xây dựng cấu tổ chức chặt chẽ hoạt động hiệu Bên cạnh đó, Hiệp hội cần phải trì, phát triển hạ tầng sở hệ thống thông tin, chủ yếu kết nối qua mạng internet Hiện nay, Hiệp hội có cổng giao tiếp điện tử để chuyển tải tin tức liên kết doanh nghiệp, nhiên điều chưa thực đáp ứng yêu cầu thực tế Vì vậy, Hiệp hội cần đầu tư xây dựng, nâng cấp trang thông tin điện tử nhiều nữa, thường xuyên cập nhật, trao đổi đảm bảo cung cấp thông tin hai chiều, lưu chuyển thơng suốt Bên cạnh đó, Hiệp hội cần tham gia vào hoạt động tổ chức ngành vùng, tổ chức quốc tế với liên đoàn dệt may nước nhằm tăng cường trao đổi thông tin, đặc biệt tranh chấp xảy thương mại hàng dệt may Ngoài ra, VITAS cần thể rõ vai trò cầu nối việc liên kết doanh nghiệp dệt may với Hiện nay, doanh nghiệp Hiệp hội hợp tác phối hợp hoạt động như: tổ chức, môi trường, khoa học công nghệ xúc tiến thương mại để nâng cao tính cạnh tranh doanh nghiệp thành viên toàn ngành dệt may Việt Nam; đơn giản mặt kinh doanh sản xuất Trong thời điểm tại, Hiệp hội cịn phải đóng vai trị quan trọng kết nối doanh nghiệp để ứng phó với vụ kiện dệt may có liên quan đến Việt Nam Ví dụ CHÍNH PHỦ Cơ quan chuyên trách bán phá giá, Hiệp hội cần tập hợp doanh như: Việt Nam có khả bị kiện Chính phủ NGUỒN THƠNG TIN ĐÁNG TIN nghiệp lại để tìm cách đối phó với yêu cầu mà bên điều tra bán phá giá đưa CẬY KHÁC Điển vụ Pakistan kiện Mỹ, vai trò liên kết doanh nghiệp chịu Hiệp hội chi phí đồng lòng theo đuổi vụ kiện đến Hiệp hội dệt may Pakistan yếu tố định giúp cho việc kiện Pakistan thành công Đây học kinh nghiệm mà Hiệp hội dệt may Việt Nam nên học hỏi DN DN DN DN DN DN KÊNH THÔNG TIN NHIỀU CHIỀU MÀ HIỆP HỘI LÀ ĐẦU MỐI 45 2.2 Hiệp hội dệt may cần tăng cường việc hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó với vụ kiện liên quan đến thương mại hàng dệt may Giải pháp đưa bối cảnh hiểu biết cộng đồng doanh nghiệp dệt may Việt Nam chế giải tranh chấp WTO việc cần làm để chuẩn bị hay tham gia trực tiếp vào q trình giải tranh chấp cụ thể cịn hạn chế Đặc biệt, ngành dệt may Việt Nam lại có nguy bị kiện chống bán phá giá Quy trình vụ kiện chống bán phá giá lại phức tạp, điều thể rõ qua vụ kiện Ấn Độ Cộng đồng Châu Âu Khi đó, vai trị Hiệp hội dệt may quan trọng Với hiểu biết rộng doanh nghiệp việc theo dõi tìm hiểu vụ kiện thực tế WTO nhiều hơn, Hiệp hội dệt may cần hướng dẫn hỗ trợ doanh nghiệp dệt may trình chuẩn bị đối phó với điều tra chống bán phá tham gia vào vụ kiện chúng xảy Hiệp hội định hướng cho doanh nghiệp cung cấp thông tin để đáp ứng yêu cầu quan điều tra đảm bảo bí mật kinh doanh doanh nghiệp Hiệp hội cần hỗ trợ định hướng doanh nghiệp việc hợp tác với bên điều tra chống bán phá giá, doanh nghiệp nên hợp tác chừng mực thích hợp khơng nên có thái độ chống đối lại việc điều tra không muốn bị áp thuế chống bán phá giá cao Ngoài ra, Hiệp hội cần phát triển đường dây nóng cung cấp thông tin, tư vấn pháp lý đáp ứng nhu cầu liên quan đến giải tranh chấp để kịp thời hỗ trợ doanh nghiệp Đường dây hoạt động thơng qua mục tư vấn, hỏi đáp, hỗ trợ trực tuyến với doanh nghiệp trang thông tin điện tử Hiệp hội qua đường dây điện thoại nóng 2.3 Hiệp hội dệt may cần thành lập phận chuyên trách giải tranh chấp kết hợp với phận chuyên trách Bộ Công Thương Một giải pháp quan trọng dành cho phủ nêu phải thành lập phận chuyên trách giải tranh chấp Tương tự vậy, Hiệp hội dệt may Việt Nam cần phải lập phận chuyên trách tương ứng riêng Thứ nhất, phận có nhiệm vụ kết hợp với phận chuyên trách 46 Bộ Công Thương công việc liên quan đến giải tranh chấp hoạt động đào tạo, tuyên truyền, phổ biến hiểu biết chế giải tranh chấp WTO cho doanh nghiệp Thứ hai tự tìm kiếm thơng tin, phối hợp cung cấp trao đổi thơng tin tình hình giải tranh chấp WTO với phận chuyên trách Bộ Công Thương với doanh nghiệp Thứ ba phận có chức cung cấp kịp thời thông tin doanh nghiệp trường hợp phủ chủ động kiện Ngồi phận chuyên trách Hiệp hội có nhiệm vụ cung cấp cho doanh nghiệp thông tin cần thiết có vụ tranh chấp liên quan đến dệt may, ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xảy Để đảm nhận nhiệm vụ trên, phận chuyên trách Hiệp hội cần phải có đội ngũ nhân lực có trình độ cao pháp luật quốc tế, chế giải tranh chấp WTO, ngoại ngữ kiến thức chun mơn dệt may để có khả cập nhật thơng tin tình hình giải tranh chấp nói chung tranh chấp liên quan đến dệt may nói riêng diễn giới Thêm vào đó, phận cần có quỹ đóng góp riêng kêu gọi từ phía doanh nghiệp Quỹ dùng để chi cho khoản cần thiết thu thập thông tin, tổ chức đào tạo hay đáp ứng hoạt động khác Hiệp hội Đó quỹ dùng chi trả cho chi phí phát sinh có vụ tranh chấp liên quan đến dệt may Việt Nam mà cần có hỗ trợ tài từ phía doanh nghiệp xảy Đây học kinh nghiệm lớn rút từ vụ kiện Pakistan Mỹ, vụ kiện mà vấn đề tài vấn đề cộm trình giải tranh chấp Đối với doanh nghiệp xuất dệt may 3.1 Nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế nói chung chế giải tranh chấp WTO nói riêng Sự kiện Việt Nam thức trở thành thành viên WTO dấu mốc quan trọng tiến trình Việt Nam chủ động hội nhập kinh tế quốc tế Điều mở hội để mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư, nâng cao lực sản xuất kinh doanh… cho doanh nghiệp; bên cạnh đó, hội nhập mang đến nhiều thách thức mà thách thức không nhỏ khả bị kiện không tuân thủ theo quy định Hiệp định WTO Do đó, trước hết, doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp hoạt động thương mại hàng dệt may nói riêng, việc nâng cao nhận thức pháp luật thương mại quốc tế chế giải tranh chấp WTO cần thiết Hiện nay, phần Việt Nam gia nhập WTO tất nhiên chưa tham gia vụ tranh chấp với tư cách thành viên tổ chức này, nên kiến thức chế giải tranh chấp WTO chủ đề lạ lẫm mẻ doanh nghiệp Điều chứng tỏ việc cung cấp kiến thức lĩnh vực trở nên quan trọng, đặc biệt doanh nghiệp xuất hàng dệt may Trong thời điểm tại, bị Hoa Kỳ áp đặt chế giám sát hàng dệt may 47 Theo đó, nguy xuất dệt may Việt Nam bị điều tra áp thuế chống bán phá giá lớn Từ việc phân tích vụ tranh chấp Ấn Độ khiếu kiện EC việc áp đặt loại thuế bán chống phá giá, ta thấy rõ phức tạp mặt quy trình thủ tục điều tra việc xét xử theo chế giải tranh chấp WTO Điều đưa đến yêu cầu doanh nghiệp dệt may cần phải nâng cao nhận thức vai trò đặc điểm chế giải tranh chấp WTO, nắm rõ quy định WTO liên quan đến thủ tục trình tự giải tranh chấp để có phối hợp với Hiệp hội phủ, chuẩn bị tốt trường hợp phải khởi kiện để bảo vệ lợi ích Bên cạnh đó, doanh nghiệp dệt may cần trang bị kiến thức yêu cầu cung cấp thông tin, tài liệu chứng minh, quy trình đầy đủ điều tra chống bán phá giá, để qua xây dựng chiến lược kháng kiện hiệu quả, xác hợp pháp theo thông lệ quốc tế cần thiết Để làm điều này, việc nghiên cứu lý thuyết chưa đủ mà cần phải dựa vào tình hình thực tế Muốn vậy, doanh nghiệp phải chủ động thu thập phân tích vụ kiện trước thương mại hàng dệt may, đặc biệt lưu ý đến vấn đề chống bán phá giá để có nhìn sâu sắc rõ ràng Doanh nghiệp cần phải chủ động hợp tác chặt chẽ với phận chuyên trách Hiệp hội phận chuyên trách phủ để nhận hỗ trợ vấn đề Xét cho cùng, doanh nghiệp chủ thể quan trọng vụ tranh chấp Chính phủ kiện để bảo vệ lợi ích cho đất nước, cho doanh nghiệp Do đó, doanh nghiệp cần phải chủ động tranh chấp, mà trước hết phải nâng cao nhận thức chế giải tranh chấp WTO 3.2 Tăng cường liên kết với doanh nghiệp khác việc chủ động đối phó với tranh chấp xảy Hiệp hội dệt may có vai trị đầu mối liên kết doanh nghiệp ngành doanh nghiệp với phủ Tuy vậy, điều quan trọng doanh nghiệp cần phải tăng cường hợp tác với để chủ động ứng phó trước nguy xảy tranh chấp Qua phân tích vụ tranh chấp Pakistan kiện Mỹ hạn ngạch nhập mặt hàng sợi cotton chải kỹ, yếu tố khiến cho Pakistan đạt phán có lợi từ DSB tâm theo đuổi vụ kiện đến phần lớn doanh nghiệp dệt may Ngay tranh chấp thương mại mà Việt Nam tham gia, điển hình vụ kiện tơm, hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp rõ ràng phát huy kết Sự phối hợp đóng vai trị quan trọng việc xây dựng mặt trận kháng kiện thống nhất; kết bị áp thuế chống bán phá giá mức thuế tương đối thấp Với nguy bị kiện bán phá giá trước mắt, kinh nghiệm đáng để doanh nghiệp ngành dệt may cần phải học tập Mặt khác, phối hợp trao đổi thông tin giải khó khăn phát sinh doanh nghiệp giúp hạn chế sai sót nhầm lẫn phải chứng minh để bảo vệ lợi ích cho tranh chấp xảy Đáng nói hơn, dệt may Việt Nam bị áp thuế chống bán phá giá thuế áp đặt cho tất doanh nghiệp có hàng xuất với mức khác Nói 48 chung, doanh nghiệp đứng thường bị áp thuế cao Do đó, thân doanh nghiệp phải chủ động hợp tác nữa, đoàn kết thống với doanh nghiệp khác để tích cực kháng kiện cần thiết Các giải pháp khác 4.1 Tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ ba Trong vụ tranh chấp, bên nguyên đơn bị đơn nước trực tiếp tham gia vào vụ kiện Ngoài ra, chế giải tranh chấp WTO chấp nhận tham gia bên thứ ba vào vụ tranh chấp Trong vụ Ấn Độ kiện Mỹ quy tắc xuất xứ, Trung Quốc tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ ba thực tế điều mang lại nhiều lợi ích cho họ việc trực tiếp tìm hiểu quy trình thủ tục, tình phát sinh vụ kiện Việt Nam vừa gia nhập WTO vào đầu năm 2007 chưa có kinh nghiệm tham gia vụ tranh chấp WTO tư cách bị đơn nguyên đơn Hơn nữa, vừa gia nhập, nên hiểu biết Việt Nam quy trình, thủ tục quy định pháp lý liên quan đến giải tranh chấp WTO hạn chế Việc tham gia vào vụ tranh chấp với tư cách bên thứ ba giúp Việt Nam có kinh nghiệm cần thiết hiểu biết quy định pháp lý WTO, học có ích cho q trình Việt Nam kiện hay bị kiện sau Cũng từ học Trung Quốc, Việt Nam cần phải theo dõi sát vụ tranh chấp diễn khuôn khổ WTO Điều nhằm mục đích xác định tranh chấp có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích Việt Nam, hay tranh chấp không ảnh hưởng trực tiếp việc giải vụ tranh chấp lại đóng vai trò quan trọng chế WTO ảnh hưởng gián tiếp đến Việt Nam Khi đó, Việt Nam cần tích cực tham gia vào vụ kiện với tư cách bên thứ ba để vừa bảo vệ lợi ích cho vừa có kinh nghiệm cần thiết mà lại khơng q nhiều chi phí để theo đuổi vụ kiện Lợi ích mang lại nhiều chi phí bỏ khơng q tốn kém, việc tham gia với tư cách bên thứ ba thích hợp với hoàn cảnh Việt Nam tại, giải pháp khuyến khích sử dụng thời gian tới 4.2 Thúc đẩy công tác vận động hành lang (lobby) quan hệ công chúng (public relations) Thông thường, kết vụ tranh chấp WTO phụ thuộc nhiều vào chứng sở pháp lý bên đưa vận dụng Tuy nhiên thực tế, hoạt động lobby quan hệ cơng chúng có ý nghĩa quan trọng tác động trực tiếp đến kết vụ tranh chấp Đặc biệt, đất nước có nhiều nhóm lợi ích khác nhau, mà chí đối lập tồn Hoa Kỳ, công tác vận động hành lang lại trở nên cần thiết Trong trường hợp xuất dệt may Việt Nam bị Mỹ điều tra, áp thuế chống bán phá giá, việc doanh nghiệp Việt Nam phải chịu thiệt hại, bên cạnh đó, nhà nhập khẩu, phân phối người tiêu dùng mặt hàng Mỹ bị tổn thất Trên sở đó, phía Việt Nam hồn tồn phối hợp với nhà nhập khẩu, bên có lợi ích liên quan tiến hành gây áp lực 49 lên phủ Mỹ để phần ngăn chặn nguy n ày Hơn nữa, doanh nghiệp cần phối hợp với tổ chức bảo vệ người tiêu dùng, ngành sử dụng hàng dệt may Việt Nam để lên tiếng phản đối lợi ích chung Trong thời điểm tại, Việt Nam bị Mỹ áp dụng chế giám sát hàng dệt may Nếu đẩy mạnh cơng tác vận động hành lang với nhóm có lợi ích liên quan hồn tồn gây sức ép khơng nhỏ lên phủ Mỹ để ngừng việc sử dụng chế Mặt khác, cịn có khả tranh thủ hỗ trợ tổ chức vấn đề tài chính, kêu gọi ủng hộ họ trường hợp phải tham gia vụ kiện nhằm bảo vệ lợi ích hai phía nói chung Ngồi ra, quan hệ cơng chúng cịn bao gồm công tác thông tin qua phương tiện thông tin đại chúng khác báo, phát thanh, truyền hình, Internet…Tuy cịn số bất cập mức độ xác thơng tin đưa ra, phủ nhận nhanh nhạy tích cực việc sử dụng phương tiện truyền tin Đối với Việt Nam, khái niệm vận động hành lang dường mơ hồ dễ gây nhầm lẫn Trong thời gian tới, khả Việt Nam phải đối mặt với nguy xảy vụ kiện cao, dù muốn hay không, Việt Nam cần phải tích cực sử dụng lobby quan hệ công chúng thứ công cụ đắc lực để bảo vệ lợi ích quốc gia vụ tranh chấp thương mại hàng dệt may khuôn khổ WTO 50 KẾT LUẬN Cùng với xu phát triển giới, Việt Nam có bước chuyển mạnh mẽ ngày hội nhập sâu rộng vào kinh tế quốc tế Khi tham gia vào hệ thống thương mại giới, mâu thuẫn, xung đột lợi ích quốc điều tất yếu, tranh chấp phát sinh tránh khỏi Việc sử dụng chế giải tranh chấp WTO cần thiết để bảo vệ lợi ích quốc gia nói chung lợi ích cho doanh nghiệp nói riêng, đặc biệt thương mại hàng dệt may, mặt hàng xuất chủ lực Việt Nam Phải thừa nhận bước Việt Nam tham gia vào tranh chấp quốc tế khó khăn, xét mặt tích cực, Việt Nam có nhiều học từ thất bại Thông qua vụ kiện cá basa, tôm khơng kinh nghiệm đúc kết phân tích cặn kẽ Khơng từ trải nghiệm thân, từ vụ kiện có liên quan Ấn Độ, Pakistan hay Trung Quốc…, Việt Nam tìm thấy tương đồng tự rút học cho riêng Đó kinh nghiệm quý giá cho toàn thể cộng đồng doanh nghiệp, hiệp hội ngành hàng quan quản lý chuyên trách nói riêng Cùng với việc tăng cường sản xuất, xuất khẩu, vụ kiện thương mại, có kiện chống bán phá giá, chắn xuất ngày nhiều thương mại hàng dệt may Do vậy, Việt Nam cần phải chuẩn bị tinh thần để vượt qua thử thách chủ động ứng phó với vụ tranh chấp xảy ra, đặc biệt ngành dệt may Với tinh thần đó, nhóm thực đề tài nghiên cứu ưu nhược điểm chế giải tranh chấp WTO, từ đề giải pháp để Việt Nam vận dụng thành công chế giải tranh chấp thương mại hàng dệt may Hiểu chế giải tranh chấp thành công bước đầu, khó khăn việc vận dụng “luật chơi” cho thành cơng Điều địi hỏi Việt Nam cần có chuẩn bị kỹ phối hợp chặt chẽ doanh nghiệp, hiệp hội phủ Nhóm nghiên cứu hy vọng có niềm tin rằng, tương lai khơng xa, Việt Nam có thành cơng lĩnh vực giải tranh chấp đặc biệt thành công vận dụng chế giải tranh chấp WTO ngành hàng dệt may Là sinh viên cịn trẻ, nhóm nghiên cứu đề tài sẵn sàng làm việc giao nhiệm vụ có liên quan đến WTO giải tranh chấp hàng dệt may WTO ĐỀ TÀI ĐẠT GIẢI NHẤT CUỘC THI “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG 2007” VÀ ĐƯỢC GỬI DỰ THI CẤP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ... triển việc vận dụng chế giải tranh chấp WTO giải tranh chấp thương mại hàng dệt may, đề tài đề xuất giải pháp để Việt Nam vận dụng thành công chế giải tranh chấp WTO giải tranh chấp thương mại hàng. .. DỤNG CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO ĐỂ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY I Tổng quan chế giải tranh chấp Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) Từ chế giải tranh chấp GATT đến chế. .. CƠ CHẾ GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP CỦA WTO TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP VỀ THƯƠNG MẠI HÀNG DỆT MAY I Dự báo khả phát sinh tranh chấp thương mại hàng dệt may liên quan đến Việt Nam sau gia nhập WTO Cơ

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan