CHƯƠNG 2: MẠCH ĐIỆN BA PHA

17 380 4
CHƯƠNG 2: MẠCH ĐIỆN BA PHA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG SỐ 4 KHOA ĐÀO TẠO NGHỀ BÀI GIẢNG: MẠCH ĐIỆN BA PHA Giáo viên thực hiện: Nguyễn Đình Huấn Vĩnh Phúc, ngày 13 tháng 02 năm 2011 Ngành xây dựng & công nghiệp Câu 1. Công thức tính dung kháng của tụ điện là a) Z C = ωC b) Z C = C/ ω c) Z C = 1/ωC d) Z C = ω/C Câu 2. Công thức tính cảm kháng của cuộn cảm là a) Z L = ωL c) Z L = ω 2 L d) Z L = L / ω b) Z L = ω/L KIỂM TRA BÀI CŨ 1. Điền các thông tin vào các câu sau? Để tạo ra và duy trì mạch điện ba pha ta phải dùng các nguồn điện xoay chiều 3pha, trong bài học này ta sẽ nghiên cứu: Khái niệm, nguồn điện, cách nối mạch điện, mạch điện đối xứng.và các biểu thức, đồ thị. Nguồn điện Đường dây Tải ba pha 2.1. Khái niệm chung Chương 2 MẠCH ĐIỆN BA PHA Mạch điện ba pha gồm: 2.1.1. Nguồn điện ba pha Nguồn điện 3 pha được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều ba pha. * Cấu tạo: Gồm hai phần: - Phần cảm(phần quay – Roto): - Phần ứng(phần tĩnh – Stato): S N C B X A y z - Phần ứng (phần tĩnh- stato) Gồm 3 cuộn dây AX, BY, CZ có các số vòng dây như nhau, được đặt lệch nhau 120 0 điện trong không gian là phần tạo ra từ trường là một nam châm điện được gắn với trục dẫn động S - N. Mỗi cuộn dây là một pha: - Cuộn dây AX là pha A. - Cuộn dây BY là pha B. - Cuộn dây CZ là pha C. - Phần cảm (phần động -rotor) * Nguyên lý làm việc Khi quay nam châm (rotor) với tốc độ không đổi từ trường sẽ lần lượt quét qua các dây quấn pha A pha B pha C của stato và cảm ứng vào trong dây quấn các sức điện động xoay chiều cùng biên độ cùng tần số và lệch pha nhau 1 góc 2π/3 Nếu chọn pha đầu của sức điện động eA của dây AX bằng không thì biểu thức sức điện động tức thời của các pha là: Sức điện động pha A e A = E sinωt. 2 Sức điện động pha B e C =E sin(ωt + 2π/3). Sức điện động pha C e B =E sin(ωt - 2π/3). 2 2 M¸y ph¸t ®iÖn xoay chiÒu ba pha [...]... Y eB B IC ZB ZC 2.1.3 Mạch điện ba pha đối xứng Nguồn điện gồm ba sức điện động hình sin cùng biên độ, cùng tần số, lệch nhau về pha 2π/3 gọi là nguồn ba pha đối xứng Đối với nguồn đối xứng ta có: eA+ eB+ eC≈0 EA+ EB+ EC=0 Tải ba pha có tổng trở phức của các pha bằng nhau ZA = ZC = ZB gọi là tải ba pha đối xứng Ở mạch ba pha đối xứng, các đại lượng điện áp, dòng điện của các pha sẽ đối xứng, có trị... hiệu (Δ) Sức điện động, điện áp, dòng điện mỗi pha của nguồn điện( hoặc tải) - Sức điện động pha ký hiệu Ep - Điện áp pha ký hiệu Up - Dòng điện pha ký hiệu Ip A IA eA ZA X Z eC C IB Y eB B IC ZB ZC Dòng điện chạy trên đường dây pha từ nguồn đến tải gọi là dòng điện dây ký hiệu Id A IA eA Điện áp giữa các đường dây pha gọi là điện áp dây, ký hiệu là Ud ZA X Z Các quan hệ giữa đại lượng pha và đại lượng...A u (i) X S C z N O y B Biến cơ năng thành điện năng t  Đồ thị: ΕC e e A eB eC ωt 2 π 3 2 π 3 Đồ thị trị số tức thời hình sin 2 π 3 ΕB 2 π 3 ΕA 2 π 3 Đồ thị véctơ sđđ 3 pha 2.1.2 Cách nối mạch điện ba pha - Mỗi pha của nguồn điện nối riêng rẽ với mỗi pha của tải,thì ta có hệ thống ba pha không liên hệ nhau Mỗi mạch như vậygọi là một pha của mạch điện ba pha - Thường dùng 2 cách nối: nối hình sao ký... ứng tạo ra dòng điện D Phần đứng yên gắn với vỏ máy Kết thúc bài 2.1 Khái niệm chung - Cấu tạo: - Nguyên lý làm việc 2.1.1 Nguồn điện ba pha - Biểu thức sđđ - Đồ thị 2.1.2 Cách nối mạch điện ba pha 2.1.3 Mạch điện ba pha đối xứng ... nhau và lệch pha nhau 120otạo thành các hình sao đối xứng và tổng của chúng bằng không Chọn các phương án đúng Câu 1 Trong cấu tạo của máy phát điện xoay chiều 3 pha thì roto luôn là: A Phần cảm tạo ra từ trường B Phần quay quanh một trục đối xứng C Phần ứng tạo ra dòng điện D Phần đứng yên gắn với vỏ máy Kết thúc bài 2.1 Khái niệm chung - Cấu tạo: - Nguyên lý làm việc 2.1.1 Nguồn điện ba pha - Biểu . Nguồn điện Đường dây Tải ba pha 2.1. Khái niệm chung Chương 2 MẠCH ĐIỆN BA PHA Mạch điện ba pha gồm: 2.1.1. Nguồn điện ba pha Nguồn điện 3 pha được tạo ra bởi máy phát điện xoay chiều ba pha. *. Để tạo ra và duy trì mạch điện ba pha ta phải dùng các nguồn điện xoay chiều 3pha, trong bài học này ta sẽ nghiên cứu: Khái niệm, nguồn điện, cách nối mạch điện, mạch điện đối xứng.và các. (Δ) C Z X A B Y A I B I C I A e B e C e A Z B Z C Z Sức điện động, điện áp, dòng điện mỗi pha của nguồn điện( hoặc tải) - Sức điện động pha ký hiệu E p - Điện áp pha ký hiệu U p - Dòng điện pha ký hiệu I p C Z X A B Y A I B I C I A e B e C e A Z B Z C Z Dòng

Ngày đăng: 18/04/2015, 18:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • 2.1. Khái niệm chung

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan