Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập vật lý THCS

52 954 3
Phân loại và phương pháp giải các dạng bài tập vật lý THCS

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TrÇn Nam HiÕu Ch¬ng 1: C¬ häc PhÇn 1: ChuyÓn ®éng (C¬ 1) A. Lý thuyết. 1. Chuyển động thẳng đều. 1.1 Đặc điểm: Vận tốc của vật không đổi theo thời gian v = const. 1.2 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng đều. x = x 0 + s = x 0 + v(t – t 0 ) Δx = | x – x 0 | = |v|.(t – t 0 ) 1.3 Đồ thị chuyển động thẳng đều. 1.4 Công thức cộng vận tốc.  Vectơ vận tốc tuyệt đối bằng tổng vectơ vận tốc tương đối cộng vận tốc kéo theo:   v v v 3,22,11,3  Với các trường hợp riêng: 2 23 2 12 2 133,22,1 v v v v v    2,1 v cùng hướng với  v 3,2 : v 13 = v 12 + v 23  2,1 v ngược hướng với  v 3,2 : v 13 = |v 12 – v 23 | 1. |v 12 – v 23 | ≤ v 13 ≤ v 12 + v 23 2. Chuyển động khơng đều. 2.1 Đặc điểm: Vận tốc của vật ln thay đổi theo thời gian. 2.2 Vận tốc trung bình. t t t t S S S S V n321 n321 Tb       Chú ý: Vận tốc trung bình khác với trung bình của các vận tốc. 3. Chuyển động thẳng nhanh, chậm dần đều. 3.1 Gia tốc (m/s 2 ): Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác đònh bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc và khoảng thời gian biến thiên. o o tt vv t v a       3.2 Công thức tính vận tốc. Ta có: o o tt vv t v a       )( oo ttavv  ( Với t 0 = 0 ) atvv o  3.3 Công thức tính quãng đường. Ta có: t s v tb * (1) Vì độ lớn của vận tốc tăng đều theo thời gian nên người ta đã chứng minh được công thức tính tốc độ trung bình sau đây. 2 * vv v o tb   (2) * Mặt khác ta có công thức tính vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều: V = V o + at (3) Từ (1),(2),(3) ta có: 2 2 2 1 2 2 )(2)(2 2 attvs attv s atvvtsvvts vv t s o o ooo o       3.4 Cơng thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc, đường đi của chuyển động thẳng nhanh chậm dần đều. Ta có: (**) at 2 1 V S và(*)at V V 2 00  Từ pt (*), ta có: a V  V t 0  Thế vào pt (**) ta được: 2as 2 o v 2 v Hay . 2a 2 o v 2 v s 2a ) o vv o (2v) o v(v s 2a 2 ) o v(v) o v(v o 2v s 2 2a 2 ) o va(v a o vv o vs            3.5 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2 00 2 1 VXX att  B. Các dạng bài tập. Dạng 1: Hệ vật gồm các vật chuyển động với vận tốc cùng phương. Phương pháp: Sử dụng tính tương đối của chuyển động và cơng thức cộng vận tốc. trong trường hợp các vật chuyển động cùng chiều so với vật mốc thì nên chọn vật có vận tốc nhỏ hơn làm mốc mới để xét các chuyển động. Bài 1: Trên một đường đua thẳng, hai bên lề đường có hai hàng dọc các vận động viên chuyển động theo cùng một hướng: một hàng là các vận động viên chạy việt dã và hàng kia là các vận động viên đua xe đạp. Biết rằng các vận động viên việt dã chạy đều với vận tốc v 1 = 20km/h và khoảng cách đều giữa hai người liền kề nhau trong hàng là l 1 = 20m; những con số tương ứng đối với hàng các vận động viên đua xe đạp là v 2 = 40km/h và l 2 = 30m. Hỏi một người quan sát cần phải chuyển động trên đường với vận tốc v 3 bằng bao nhiêu để mỗi lần khi một vận động viên đua xe đạp đuổi kịp anh ta thì chính lúc đó anh ta lại đuổi kịp một vận động viên chạy việt dã tiếp theo? Gi¶i: Coi vận động viên việt dã là đứng n so với người quan sát và vận động viên đua xe đạp. Vận tốc của vận động viên xe đạp so với vận động viên việt dã là: V x = v 2 – v 1 = 20 km/h. Vận tốc của người quan sát so với vận động viên việt dã là: V n = v 3 – v 1 = v 3 – 20 Giả sử tại thời điểm tính mốc thời gian thì họ ngang nhau. Thời gian cần thiết để người quan sát đuổi kịp vận động viên việt dã tiếp theo là: n V l t 1 1  Thời gian cần thiết để vận động viên xe đạp phía sau đuổi kịp vận động viên việt dã nói trên là: X V ll t 21 2   Để họ lại ngang hàng thì km/h 28 v 20 t t 3 21 3 1 2.1      X V ll v l Bài 2: Một hành khách đi dọc theo sân ga với vận tốc không đổi v = 4km/h. Ông ta chợt thấy có hai đoàn tàu hỏa đi lại gặp nhau trên hai đường song với nhau, một đoàn tàu có n 1 = 9 toa còn đoàn tàu kia có n 2 = 10 toa. Ông ta ngạc nhiên rằng hai toa đầu của hai đoàn ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Ông ta còn ngạc nhiên hơn nữa khi thấy rằng hai toa cuối cùng cũng ngang hàng với nhau đúng lúc đối diện với ông. Coi vận tốc hai đoàn tàu là như nhau, các toa tàu dài bằng nhau. Tìm vận tốc của tàu hỏa ? Gi¶i: Gọi vận tốc của tàu đối với đất là V, của người hành khách đối với mặt đất là v, chiều dài mỗi toa tàu là l. Chọn mốc là hành khách. Xét trường hợp hành khách chuyển động cùng chiều với đồn tàu 1: Thời gian giữa hai lần hành khách đối diện với các toa đầu và các toa cuối là: 9 10 l l V v V v    Ta tính được vận tốc tàu hoả : 19. V v   19.4 = 76 (km/h) Xét trường hợp hành khách chuyển động cùng chiều với đồn tàu 2: Trường hợp này khơng thể xảy ra, vì: 2 1 10 9l l t t V v V v      . Bài 3: Một tàu điện đi qua một sân ga với vận tốc khơng đổi và khoảng thời gian đi qua hết sân ga (tức là khoảng thời gian tính từ khi đầu tàu điện ngang với đầu sân ga đến khi đi của nó ngang với đầu kia của sân ga) là 18 giây. Một tàu điện khác cũng chuyển động đều qua sân ga đó nhưng theo chiều ngược lại, khoảng thời gian đi qua hết sân ga l à 14 giây. Xác định khoảng thời gian hai tàu điện này đi qua nhau (tức là từ thời điểm hai đầu tàu ngang nhau tới khi hai đi tàu ngang nhau). Biết rằng hai tàu có chiều dài bằng nhau và đều bằng một nửa chiều dài sân ga. Gi¶i: Gọi chiều dài sân ga là L, khi đó chiều dài mỗi tầu điện là L/2. Theo bài ra, trong thời gian t 1 = 18s tầu điện thứ nhất đi được qng đường là: 2 3L 2 L L  ( Hình 1 ) B O A v B v A . y . Dó đó, vận tốc của tầu điện thứ nhất là : 1 1 3L 3L L v = = = 2t 36 12 Tương tự, vận tốc tàu thứ hai là : 2 2 3L 3L v = = 2t 28 . Chọn xe thứ hai làm mốc. Khi đó vận tốc của tàu thứ nhất so với tàu thứ hai là: 1 2 L 3L 4L v = v + v = + = 12 28 21 Gọi thời gian cần tìm là t. Trong thời gian đó, theo đề bài, đầu tàu thứ nhất đi được quãng đường bằng hai lần chiều dài mỗi tàu, tức là bằng L. Vậy L L t = = = 5,25 (s) v 4L / 21 Dạng 2: Hệ vật gồm các vật chuyển động với vận tốc khác phương Phương pháp: Sử dụng công thức cộng vận tốc và tính tương đối của chuyển động. Bài 1: Trong hệ tọa độ xOy (Hình1), có hai vật nhỏ A và B chuyển động thẳng đều. Lúc bắt đầu chuyển động, vật A cách vật B một đoạn l = 100m. Biết vận tốc của vật A là v A = 10m/s theo hướng Ox, vận tốc của vật B là v B = 15m/s theo hướng Oy. a. Sau thời gian bao lâu kể từ khi bắt đầu chuyển động, hai vật A và B lại cách nhau 100m. b. Xác định khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vật A và B. Gi¶i: a. Quãng đường A đi được trong t giây: AA 1 = v A t Quãng đường B đi được trong t giây: BB 1 = v B t Khoảng cách giữa A và B sau t giây: d 2 = (AA 1 ) 2 + (AB 1 ) 2 Với AA 1 = V A t và BB 1 = V B t Nên: d 2 = ( v 2 A + v 2 B )t 2 – 2lv B t + l 2 (*) Thay số và biến đổi ra biểu thức : 325t 2 – 3000t = 0  t  9,23 s b. Xét phương trình bậc hai (*) với biến là t. Để (*) có nghiệm thì 0'   từ đó tìm được: BA A v v vl a 22 22 2 min 4 d     B . O A x y . . . A 1 B 1 d Rút ra được d min = B 2 A 2 A vv vl   55,47 m Dạng 3: Chuyển động lặp. Phương pháp: Có thể sử dụng một trong hai phương pháp sau:  Nếu vật chuyển động lặp không thay đổi vận tốc trên cả quá trình chuyển động thì sử dụng tính tương đối của chuyển động.  Nếu vật tham gia chuyển động lặp có vận tốc thay đổi trên các quãng đường thì sử dụng phương pháp tỷ số quãng đường hoặc tính tương đối của chuyển động. Bài 1: Trên quãng đường dài 100 km có 2 xe 1 và 2 cùng xuất phát và chuyển động gặp nhau với vận tốc tương ứng là 30 km/h và 20 km/h. Cùng lúc hai xe chuyển động thì có một con ong bắt đầu xuất phát từ xe 1 bay tới xe 2, sau khi gặp xe 2 nó quay lại và gặp xe 1… và lại bay tới xe 2. Con ong chuyển động lặp đi lặp lại tới khi hai xe gặp nhau. Biết vận tốc của con ong là 60km/h. Tính quãng đường ong bay?. Gi¶i: Coi xe 2 đứng yên so với xe 1.Thì vận tốc của xe 2 so với xe 1 là: v 21 = v 2 + v 1 = 50km/h Thời gian để 2 xe gặp nhau là: h2 5 100 v s t 21  Vì thời gian Ong bay bằng thời gian hai xe chuyển động. Nên quãng đường Ong bay là: S o = V o t = 60.2 = 120 Km Bài 2: Một cậu bé đi lên núi với vận tốc 1m/s. Khi còn cách đỉnh núi 100m cậu bé thả một con chó và nó bắt đầu chạy đi chạy lại giữa đỉnh núi và cậu bé. Con chó chạy lên đỉnh núi với vận tốc 3m/s và chạy lại phía cậu bé với vận tốc 5m/s. Tính quãng đường mà con chó đã chạy từ lúc được thả ra tới khi cậu bé lên tới đỉnh núi? C¸ch 1: Gọi vân tốc của cậu bé là v, vận tốc của con chó khi chạy lên đỉnh núi là v 1 và khi chạy xuống là v 2 . Giả sử con chó gặp cậu bé tại một điểm cách đỉnh núi một khoảng L, thời gian từ lần gặp này đến lần gặp tiếp theo là T. Thời gian con chó chạy từ chỗ gặp cậu bé tới đỉnh núi là 1 v L . Thời gian con chó chạy từ đỉnh núi tới chỗ gặp cậu bé lần tiếp theo: 1 v L  T Quãng đường con chó đã chạy trong thời gian này: ) v L  T .(v 1 2 Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T là: v.T. Ta có phương trình: ) v L  T .( v v.T L 1 2   2 1 2 L.( 1 + ) T v v v v   (1) Mà con chó đã chạy cả lên núi và xuống núi trong thời gian T là: ) v L  T .( vL S 1 2C  Thay T từ pt (1) vào ta có: ) v (vv )v v v.(.v2v L. S 21 1221 C    (2) Quãng đường cậu bé đã đi trong thời gian T: ) v (vv )v vv.( L. v.TS 21 21 B    (3) Lập tỷ số )3( )2( ta có : C 1 2 2 1 B 1 2 S 2v .v  v.( v v ) S v.( v v )    (4) Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào T mà chỉ phụ thuộc vào các giá trị vận tốc đã cho. Thay các giá trị đã cho vào ta có: C B 7 7 S = S 100. 350 (m) 2 2   C¸ch 2: Sau khi thả thì chó sẽ chạy lên tới đỉnh núi, mất thời gian: (s). 3 100 v S t 1  Ta thấy rằng quãng đường từ đỉnh núi chó sẽ chạy xuống khi gặp người rồi quay lên đỉnh núi lúc này như nhau là: S 1 . Thời gian chạy xuống là 5 S v S 1 2 1  . Thời gian chạy lên là 3 S v S 1 1 1  Vậy tỉ lệ giữa thời gian chạy xuống và thời gian chạy lên là: 5 3 Tỷ số này luôn không đổi, không phụ thuộc vào S 1 , S 2 , S 3 … Mà chỉ phụ thuộc vào các giá trị vận tốc đã cho (v 1 = 3 m/s và v 2 = 5 m/s) Vậy nếu gọi t 1 là tổng thời gian chó chạy xuống, t 2 là tổng thời gian chó chạy lên. ( không tính thời gian chó chạy lên lần đầu tiên bằng t = 1 1 v S = 3 100 (s) ) Thì tỉ lệ sẽ là 5 3 t t 2 1   t 1 = 5 3 t 2 Tổng thời gian chó chạy sẽ bằng thời gian người đi lên tới đỉnh núi. Nên ta có: 100 tt 5 3 3 100 = t+ t+ t v S 2221   t 2 = 3 125 (s)  t 1 = 25 (s). Vậy tổng qng đường con chó đã chạy là: S C = 100 + 5t 1 + 3t 2 = 100 + 125 + 125 = 350 (m) Bài tốn 3: Bảy bạn cùng trọ một nơi cách trường 5km,họ có cùng chung một xe.Xe có thể chở được ba người kể cả lái xe.Họ xuất phát cùng lúc từ nhà đến trường : ba bạn lên xe,các bạn còn lại đi bộ .Đến trường,hai bạn xuống xe,lái xe quay về đón thêm hai bạn nữa các bạn khác tiếp tục đi bộ.Cứ như vậy cho đến khi tất cả đến được trường,coi chuyển động là đều,thời gian dừng xe để đón, thả người không đáng kể,vận tốc đi bộ là 6km/giờ, vận tốc xe là 30km/giờ. Tìm quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất và quãng đường đi tổng cộng của xe. Gi¶i: Thời gian xe chạy từ nhà(N) đến trường( T)(đến trương lần 1) là:   1 5 1 30 6 x s t h v    Trong thời gian đó bốn người đi bộ được quãng đường đầu: NE = S 4a =   1 1 . 6. 1 6 v t km   Thời gian xe quay lại gặp bốn người ở G 1 là:   , 4 1 5 1 1 30 6 9 a x b s s t h t t        Trong thời gian đó bốn người đi bộ được quãng đường sau: EG 1 = S 4b   ' 1 1 2 . 6. 9 3 v t km    Thời gian xe chạy từ G 1 đến T (đến trương lần 2) là:   4 4 2 2 5 1 1 3 30 9 a b x s s s t h t        Trong thời gian đó hai người đi bộ được quãng đường đầu: G 1 F = S 2c   ' 1 1 2 6. 9 3 b v t km    Thời gian xe quay lại gặp hai người ở G 2 là:   , 4 4 2 2 2 2 5 1 2 3 3 30 6 27 a b c x b s s s s t h v v            Trong thời gian đó hai người đi bộ được quãng đường sau: FG 2 = S 2b   ' 2 2 12 . 6. 27 27 b v t km    Hai người cuối cùng lên xe .Thời gian xe chạy từ G 2 đến T (đến trường lần 3)là: 4 4 2 2 3 2 2 12 5 1 2 3 3 27 30 27 a b c b x s s s s s t h v                  Tổng thời gian xe chạy :t x = t 1 + t ’ 1 + t 2 + t ’ 2 + t 3 =   1 1 1 2 2 29 6 9 9 27 27 54 h      Tổng quãng đường xe đã chạy:S x = 29 145 . 30. 16,1 54 9 x x v t km km      2 27 h Thời gian đi bộ của người đi bộ nhiều nhât ít hơn thời gian xe chạy là: Ta có: t 3 =   2 27 h  t b = t – t 3 =   29 2 25 54 27 54 h   Quãng đường đi bộ của người đi bộ nhiều nhất:   25 . 6. 2,78 54 b b b s v t km    Dạng 4: Chuyển động có vận tốc thay đổi theo quy luật. Phương pháp:  Xác định quy luật của chuyển động.  Tính tổng qng đường chuyển động. Tổng này thường là tổng của một dãy số.  Giải phương trình nhận được với số lần thay đổi vận tốc là số ngun. Bài 1: Một động tử xuất phát từ A trên đường thẳng hướng về B với vận tốc ban đầu V 0 = 1m/s. Biết rằng cứ sau 4 giây chuyển động, vận tốc lại tăng gấp 3 lần và cứ chuyển động được 4 giây thì động tử ngừng chuyển động trong 2 giây. Trong khi chuyển động thì động tử chỉ chuyển động thẳng đều. Sau bao lâu động tử đến B biết AB dài 6 km ? Gi¶i: Cứ 4 giây chuyển động ta gọi là một nhóm chuyển động Dễ thấy vận tốc của động tử trong các n nhóm chuyển động đầu tiên là: 3 0 m/s; 3 1 m/s; 3 2 m/s …… , 3 n1 m/s ,…… Qng đường tương ứng mà động tử đi được trong các nhóm thời gian tương ứng là: 4.3 0 m; 4.3 1 m; 4.3 2 m; … ; 4.3 n1 m;……. Qng đường động tử chuyển động trong thời gian này là: S n = 4.(3 0 + 3 1 + 3 2 + ….+ 3 n1 ) = 2.(3 n – 1) (m) Ta có phương trình: 2.(3 n 1) = 6000  3 n = 3001. Ta thấy rằng 3 7 = 2187; 3 8 = 6561, nên ta chọn n = 7. Qng đường động tử đi được trong 7 nhóm thời gian đầu tiên là: 2.2186 = 4372 (m) [...]... bóc đáy nilon đi và đặt ống trở lại trong nước theo phương thẳng đứng, sau đó từ từ đổ xăng vào ống Tìm khối lượng xăng tối đa có thể đổ vào trong ống Gọi x là chiều cao phần nổi của ống Lực đẩy Acsimét: FA R22 h x D0 10 Trọng lượng ống: P1 R22 R12 h D1 10 Trọng lượng của xăng trong ống: P2 R12 h D2 10 Lực đẩy Acsimét cân bằng với trọng lượng của xăng và ống Ta có phương trình: FA... ng trờn quóng ng ny l: t = 4,5 3 = 1,5 (h) Q R 4,5 5 S 6,4 t(h) S' 40 80 km/h t' 1,5 3 Vn tc trung bỡnh ca xe trờn quóng ng ny l: V , Tb Phần 2: Cơ lực (Cơ 2) Phần 2 Các bài toán về điiều kiện cân bằng vật rắn và máy cơ đơn giản A Lý thuyt I Mụmen lc: Mụ men lc ( nm trong mt phng vuụng gúc vi trc quay): M F.l( N m ) Trong ú: l l khong cỏch t trc quay n giỏ ca lc ( cũn gi l tay ũn ca lc) II iu kin... R1 8cm , bán kính ngoài R2 10cm Bi 3: Một chiếc ống bằng gỗ có dạng hình trụ rỗng chiều cao h = 10 cm, bán kính trong 3 Khối lượng riêng của gỗ làm ống là D1 800kg / m ống không thấm nước và xăng a Ban đầu người ta dán kín một đầu bằng nilon mỏng (đầu này được gọi là đáy) đổ đầy xăng vào ống rồi nhẹ nhàng thả ống xuống nước theo phương thẳng đứng sao cho xăng không tràn ra ngoài Tìm chiều cao phần... Thay số: x 10 1 2,32cm 1000 10 1000 b Khi thả ống (đã bóc đáy) vào nước, ống nổi Gọi chiều cao của phần nổi bây giờ là x1 - Lực đẩy Acsimét bằng trọng lượng của ống: FA R22 R12 h x1 D0 10 P1 R22 R12 h D1 10 D 800 x1 h1 1 101 2cm D 1000 0 Lúc đổ xăng vào ống, thì các lực theo phương thẳng đứng tác dụng lên ống không bị thay đổi, nên phần nổi của ống... Gọi x2 là chiều cao cột xăng trong ống A'p suất tại 2 điểm M và N ở cùng độ cao trong p M p0 h x1 D0 10 nước phải bằng nhau: p N p0 x2 D2 10 h x D0 10 D0 p M p N x2 x1 D D 2 0 D D1 h 0 D D 2 0 8cm D0 D1 1,2kg D0 D2 Khối lượng xăng trong ống: m x R12 x2 D2 R12 h D2 Các bài toán về khối lượng và trọng lượng Bi toỏn 1: Mt mu hp kim thic Chỡ cú khi lng... treo chớnh gia l 2T D1 0 Gi th tớch ca vt gia lỳc ny l V thỡ: 2m(1ưD0) D1 10V = 2T ư 2.10m.( 1 ư D0 ) V = = 25,18 dm3 (D2ưD0) D2ưD0 D1 Th tớch ca vt gia tng thờm l: V = V ư V0 = 21,5 dm3 Các bài toán về công và công suất Bi toỏn 1: Khi ca nụ cú vn tc v1 = 10 m/s thỡ ng c phi thc hin cụng sut P1 = 4 kw Hi khi ng c thc hin cụng sut ti a l P2 = 6 kw thỡ ca nụ cú th t vn tc v2 ln nht l bao nhiờu? Cho... D D 1 2 (2) T (1) v (2) ta c: 1 D 1 =P ư P0 1 D D2 D1 2 10m1.D 1 D 1 v 10m2.D D D =P ư P0 1 D 1 2 1 Thay s ta c m1 = 59,2g v m2 = 240,8g Các bài toán về áp suất trong lòng chất lỏng và chất khí I Cỏc bi toỏn v ỏp sut gõy ra trong lũng cht lng Phng phỏp: Cn xỏc nh c hng ca lc do ỏp sut cht lng gõy ra Biu th s tng quan gia cỏc ỏp sut hoc tng quan gia lc gõy ra... cú pitton: P1 = 10Dh1 p sut gõy ra do nhỏnh cú pitton: P2 = 10Dh2 + P S Khi cht lng cõn bng thỡ P1 = P2 nờn 10Dh1 = 10Dh2 + P S chờnh lch mc cht lng gia hai nhỏnh l: h1 h2 = P 10 DS Các bài toán về sự cân bằng của vật trong chất lỏng I Cỏc bi toỏn v s cõn bng ca vt v h vt trong mt cht lng: Bi toỏn: Mt cc hỡnh tr cú ỏy dy 1cm v thnh mng Nu th cc vo mt bỡnh nc ln thỡ cc ni thng ng v chỡm 3cm trong... hoc cỏc vn tc cú phng vuụng gúc vi nhau Cn vit biu thc vộc t biu th phộp cng cỏc vn tc cn c vo biu thc vộc t chuyn thnh cỏc biu thc i s chuyn cụng thc dng vộc t thnh biu thc i s ta s dng nh lý Pitago Hoc s dng nh lý hm s cosin v cỏc h thc lng giỏc trong tam giỏc vuụng Bi 1: Mt on tu ng yờn, cỏc git ma to trờn ca s toa tu nhng vt nghiờng gúc = 300 so vi phng thng ng Khi tu chuyn ng vi vn tc 18km/h... Vy chiu di ca cu l l = V2T1 = 500 (m) Bi 2: Một xe mô tô chuyển động có vận tốc mô tả trong đồ thị sau: a Hãy cho biết tính chất của chuyển động trong từng giai đoạn b Tính đoạn đường mà vật đi được trong giai đoạn vật có vận tốc lớn nhất a 1 Nhanh dần 2 Đều 5 Nhanh dần 6 Đều 3 Chậm dần 4 Đứng yên 7 Chậm dần b Trên đồ 1 (giờ) 30 1 Quãng đường mô tô đi được là: S = v.t = 75 = 2,5km 30 thị vận tốc cực . 3.5 Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều. 2 00 2 1 VXX att  B. Các dạng bài tập. Dạng 1: Hệ vật gồm các vật chuyển động với vận tốc cùng phương. Phương pháp: . Dạng 5: Các bài toán về vận tốc trung bình của vật chuyển động. Phương pháp: Trên quãng đường S được chia thành các quãng đường nhỏ S 1 ; S 2 ; …; S n và thời gian vật chuyển động trên các. Dạng 8: Các bài toán về đồ thị chuyển động. Phương pháp: Cần đọc đồ thị và liên hệ giữa các đại lượng được biểu thị trên đồ thị. Tìm ra được bản chất của mối liên hệ và ý nghĩa các đoạn, các

Ngày đăng: 18/04/2015, 15:37

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan