Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

102 615 2
Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP --------------------------------------- LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG KHẢ NĂNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGUỒN NLM&TT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀO LƯỚI ĐIỆN CỦA TỈNH Ngành : THIẾT BỊ MẠNG – NHÀ MÁY ĐIỆN Mã số:23.0 Học Viên: HÀ THỊ NINH Người HD Khoa học : PGS.TS. ĐẶNG ĐÌNH THỐNG Khoa đào tạo SĐH Người HD khoa học Đặng Đình Thống Học viên Hà Thị Ninh THÁI NGUYÊN - 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC Nội dung Trang LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. CÁC NGUỒN CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO 3 1.1. CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG 3 1.1.1. Các nguồn năng lƣợng mới tái tạo 3 1.1.2. Các đặc tính của các nguồn năng lƣợng mới tái tạo 6 1.2. CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA CHÚNG 7 1.2.1. Công nghệ điện năng lƣợng mặt trời (NLMT) 7 1.2.2. Công nghệ thuỷ điện nhỏ (TĐN) 11 1.2.3. Công nghệ điện gió 12 1.2.4. Phát điện từ sinh khối 14 1.2.5. Công nghệ địa nhiệt điện địa nhiệt 15 1.2.6. Phát điện từ nguồn năng lƣợng đại dƣơng 16 1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC NGUỒN ĐIỆN TỪ NLM & TT 18 1.3.1. Trên thế giới 18 1.3.2. Tại Việt Nam 20 CHƢƠNG 2. TIỀM NĂNG KHẢ NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO Ở THÁI NGUYÊN 24 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 24 2.1.1. Vị trí địa lý. 24 2.1.2. Dân số 24 2.1.3. Địa hình – Khí hậu 26 2.1.4. Tài nguyên 26 2.2. HIỆN TRẠNG DỰ BÁO NHU CẦU ĐIỆN 28 2.2.1. Hiện trạng phụ tải 28 2.2.2.Dự báo nhu cầu điện 29 2.2.3.Các nguồn cung cấp điện năng 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.3. TIỀM NĂNG KHẢ NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO Ở THÁI NGUYÊN 36 2.3.1. Vai trò của năng lƣợng mới tái tạo 36 2.3.2. Các nguồn năng lƣợng mới tái tạo ở Thái Nguyên. 38 2.3.3. Năng lƣợng thuỷ điện nhỏ. 38 2.3.4.Năng lƣợng sinh khối 45 2.3.5. Năng lƣợng mặt trời 50 2.4. HIỆN TRẠNG NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG 54 CHƢƠNG 3. PHÂN TÍCH LỰA CHỌN CÁC CÔNG NGHỆ PHÁT ĐIỆN NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO 58 3.1. CÁC TIÊU CHÍ LỰA CHỌN 58 3.2. CÁC CÔNG NGHỆ ĐƢỢC ĐỀ NGHỊ 58 3.2.1. Năng lƣợng thuỷ điện nhỏ 59 3.2.2. Năng lƣợng sinh khối để phát điện 63 3.2.3. Năng lƣợng mặt trời 67 CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƢỜNG 79 4.1. TÁC ĐỘNG TỚI MÔI TRƢỜNG TỰ NHIÊN 79 4.2. TÁC ĐỘNG TỚI ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI 81 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC 85 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 LỜI NÓI ĐẦU Bước sang thế kỷ 21, cùng với nhịp độ phát triển kinh tế - xã hội ngày một gia tăng trong khuôn khổ của nguồn tài nguyên bị hạn chế, loài người đang đứng trước nguy cơ cạn kiệt của các nguồn tài nguyên năng lượng cổ điển phải đương đầu với vấn đề ô mhiễm môi trường sống đã ở mức báo động trong phạm vi toàn cầu gây ra bởi lượng khí thải độc hại trong quá trình sử dụng năng lượng. Vì vậy, việc tìm kiếm các nguồn năng lượng bổ sung nghiên cứu sử dụng các nguồn năng lượng mới tái tạo đang được các quốc gia trên toàn thế giới quan tâm. Năng lượng mới tái tạo là những nguồn năng lượng sạch, có trữ lượng to lớn khả năng tái tạo hầu như vô tận. Việt Nam nói chung Thái Nguyên nói riêng nhu cầu sử dụng năng lượng ngày càng tăng, nguồn năng lượng truyền thống dần dần không đáp ứng đủ nhu cầu sử dụng năng lượng cho con người. Do vậy, việc điều tra, đánh giá tiềm năng khả năng đóng góp của các nguồn năng lượng mới tái tạo là vấn đề cấp bách cần thiết. Đề tài tốt nghiệp “Điều tra, đánh giá tiềm năng khả năng đóng góp của các nguồn NLM & TT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của Tỉnh” được nghiên cứu với mục đích góp phần vào chiến lược phát triển năng lượng chung của Tỉnh cả nước, hiện tại nguồn năng lượng này có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng điện cho những vùng miền núi xa xôi, hẻo lánh, những nơi chưa có điện lưới quốc gia của Thái Nguyên, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, xã hội, xoá đói, giảm nghèo .Trong tương lai, nó có thể dần thay thế các nguồn năng lượng điện hiện nay. Khi nghiên cứu đề tài này, tôi đã có được các tài liệu liên quan hiện có về các nguồn năng lượng mới tái tạo ở Việt Nam Thái Nguyên. Tuy nhiên, đây là một lĩnh vực hoàn toàn mới do vậy các tài liệu còn rất hạn chế các số liệu chưa đầy đủ, có sự sai lệch số liệu từ các nguồn khác nhau ( các bài báo, dự án, tạp chí, quy hoạch phát triển .), không phải tất cả các số liệu sử dụng đều cập nhật. Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tôi đã nhận được sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của PGS.TS Đặng Đình Thống – Giám đốc trung tâm năng lượng mới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội, các sở Điện lực, Công nghiệp, Nông nghiệp, Tài nguyên môi trường .cùng bạn bè, đồng nghiệp. Tôi xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 20 tháng 5 năm 2008 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3 CHƢƠNG 1 CÁC NGUỒN CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO 1.1. CÁC NGUỒN NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO CÁC ĐẶC TÍNH CỦA CHÚNG 1.1.1. Các nguồn năng lƣợng mới tái tạo 1.1.1.1 Năng lƣợng mặt trời. Đây là nguồn năng lượng vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại phát triển của sự sống trên trái đất. Đồng thời nó cũng là nguồn gốc của các dạng năng lượng tái tạo khác như năng lượng gió, năng lượng sinh khối, năng lượng các dòng sông .Năng lượng mặt trời có thể nói là vô tận. Tuy nhiên để khai thác sử dụng nguồn năng lượng này cần phải biết các đặc trưng tính chất cơ bản của nó đặc biệt khi tới bề mặt quả đất. 1.1.1.2. Năng lƣợng gió Năng lượng gió là một dạng chuyển tiếp của năng lượng mặt trời, bởi chính ánh nắng ban ngày đã đun nóng bầu khí quyển, tạo nên tình trạng chênh lệch nhiệt độ áp suất giữa nhiều vùng khác nhau, các khối không khí từ những khu vực có áp suất cao sẽ dịch chuyển nhanh đến những vùng có áp suất thấp hơn, tạo ra hiện tượng gió thổi đều khắp trên bề mặt địa cầu. Năng lượng gió được đánh giá là thân thiện nhất với môi trường ít gây ảnh hưởng xấu về mặt xã hội. 1.1.1.3. Năng lƣợng thuỷ điện nhỏ. Theo đánh giá chung về thủy điện nhỏ thì rất lớn, đặc biệt là ở những khu vực miền núi nơi tập trung rất nhiều sông suối nhỏ, mặt khác đây là nguồn năng lượng có giá thành rẻ nên cần có chính sách khai thác sử dụng hiệu quả. Từ các con sông, suối chảy từ nguồn xuống biển đều mang theo một tiềm năng về năng lượng (gọi là thuỷ năng). Thông thường nguồn thuỷ năng phụ thuộc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 4 vào độ dốc sông suối lưu lượng nước chảy qua. Nguồn thuỷ năng có thể phân bố đều hoặc không đều trên một đoạn sông suối. Để tập trung năng lượng của dòng chảy, nghĩa là để tạo được độ chênh lệch mực nước giữa thượng lưu hạ lưu người ta sử dụng một số phương pháp kiểu trạm thuỷ điện như: Phương pháp tập trung năng lượng bằng đập ngăn, phương pháp tập trung năng lượng bằng đường dẫn phương pháp tổng hợp tập trung năng lượng dòng chảy. 1.1.1.4. Năng lƣợng sinh khối. Sinh khối bao gồm các loài thực vật sinh trưởng phát triển trên cạn cũng như ở dưới nước, các phế thải hữu cơ như: rơm rạ, vỏ trấu, bã mía, vỏ cà phê ., các loại phế thải động vật như: phân người, phân gia súc, gia cầm Sinh khối là nguồn năng lượng đầu tiên của loài người mặc dù ngày nay các nguồn năng lượng hoá thạch như: than đá, dầu mỏ, khí đốt là các nguồn năng lượng chính nhưng sinh khối vẫn còn được sử dụng với một khối lượng tỉ lệ khá lớn, nhất là ở các nước đang phát triển. Sinh khối là một nguồn năng lượng có khả năng tái sinh. Nó tồn tại phát triển được trên hành tinh chúng ta là nhờ có ánh sáng mặt trời. Các loài thực vật hấp thụ ánh sáng mặt trời để thực hiện các phản ứng quang hợp, biến đổi các khoáng chất, nước các nguyên tố vô cơ khác thành các chất hữu cơ. Trong quá trình quang hợp, thực vật còn hấp thụ khí cacbonic tạo ra oxy là chất khí tạo ra sự sống trên quả đất này. Các tính toán cho thấy rằng, hàng năm thực vật hấp thụ 0,1% tổng năng lượng bức xạ mặt trời tới quả đất, nhờ phản ứng quang hợp, tạo ra 2x10 11 tấn chất hữu cơ cho một nguồn năng lượng rất lớn, khoảng 3x10 12 J. Phần lớn các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam ta, được thiên nhiên ban tặng cho nguồn tài nguyên năng lượng mặt trời rất dồi dào. Ở các nước này mật độ năng lượng mặt trời khá cao, nằm trong khoảng từ 4 đến 7KWh/m 2 .ngày, là điều kiện rất thuận lợi cho thực vật phát triển. Phản ứng quang hợp còn là phản ứng cơ bản tạo ra thức ăn cho động vật. Nếu kể đến cả sản phẩm oxy của phản ứng quang hợp ta có thể nói rằng sinh khối Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 5 nói chung thực vật nói riêng có ý nghĩa quyết định đối với sự sống trên hành tinh chúng ta. Năng lượng sinh khối hoàn toàn có thể thay thế các nguồn năng lượng hoá thạch đang bị khai thác cạn kiệt gây ra ô nhiễm môi trường nặng nề 1.1.1.5. Năng lƣợng địa nhiệt. Địa nhiệt là nguồn năng lượng tự nhiên ở trong lòng quả đất, dưới lớp vỏ không dày lắm của quả đất, nhiệt độ lên đến 1000 0 C đến hơn 4000 0 C, ở một số khu vực áp suất cũng rất lớn, vượt quá 130MPa. Còn ở lớp trên cùng của vỏ Trái đất chỉ có nhiệt độ bình quân trong năm là 15 0 C, dưới lớp đó là một lớp có nhiệt độ bình quân là 540 0 C, còn tại lớp lõi trong nhiệt độ bình quân là 7000 0 C. Khối năng lượng khổng lồ đó tồn tại đồng hành với Trái đất nguồn năng lượng vô hạn sinh ra từ các chuỗi phản ứng hạt nhân, sự phân hủy các chất phóng xạ tiến hành thường xuyên trong lòng Trái đất như Thori (Th), Protactini (Pa), Urani (U) .vv, năng lượng do các phản ứng phóng xạ được tích tụ trong lòng quả đất hàng triệu năm với một lượng khổng lồ làm nóng chảy lõi quả đất dưới áp suất cao. Đi sâu xuống lòng đất 2-40m (tùy địa điểm) ta sẽ gặp tầng Thường ôn, tức là tầng có nhiệt độ không chịu ảnh hưởng của nhiệt độ Mặt Trời. Dưới tầng Thường ôn càng xuống sâu nhiệt độ càng tăng. Người ta gọi địa nhiệt cấp là độ sâu tính bằng mét đủ để nhiệt độ tăng lên 1 0 C. Trị số trung bình là 33m. Nếu xuống sâu được đến 60km thì có nhiệt độ tới 1800 0 C. Thường thường để khai thác nguồn năng lượng địa nhiệt người ta chỉ cần khoan các giếng sâu 4-5km là tới vùng có nhiệt độ khoảng 200 0 C. Nước được làm sôi lên sẽ theo ống dẫn lên có thể làm chạy các máy phát điện .vv. Theo đánh giá của các chuyên gia, có khoảng 10% diện tích vỏ quả đất có chữa các nguồn địa nhiệt có thể đánh giá được tiềm năng của nó. Các nguồn này có thể cung cấp cho nhân loại một nguồn năng lượng rất lớn. 1.1.1.6. Năng lƣợng đại dƣơng. Tiềm năng năng lượng của các đại dương chứa trong sóng thuỷ triều cũng như trong sự chênh lệch nhiệt độ giữa lớp nước nóng trên bề mặt các lớp nước Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 lạnh ở dưới đáy các đại dương là vô cùng to lớn. Gió thổi trên một khoảng không gian bao la trên các đại dương sẽ tạo ra sóng biển dữ dội, liên tục mang theo một nguồn năng lượng có thể nói là vô tận. Thuỷ triều là kết quả giữa lực hút của mặt trời, mặt trăng với quả đất do sự chuyển động của quả đất xung quanh mặt trời, cũng như sự quay xung quanh trục nghiêng của quả đất. Ở một số khu vực trên thế giới, mức nước biển dâng lên hạ xuống trên 12m hai lần trong một ngày. Đại dương còn là một bộ thu năng lượng khổng lồ, hấp thụ năng lượng mặt trời dưới dạng nhiệt năng làm nóng lớp nước ở bề mặt tạo ra sự chênh lệch nhiệt độ giữa lớp nước nóng ở bề mặt nước lạnh dưới sâu. 1.1.2. Các đặc tính của các nguồn năng lƣợng mới tái tạo 1.1.2.1. Đặc tính phong phú có thể tái sinh: Có thể nói các nguồn năng lượng mới tái tạo (NLM & TT) rất phong phú có sẵn do thiên nhiên ban tặng cho chúng ta, không những thế hầu hết các nguồn năng lượng này đều có thể tái tạo được. Về nguồn mà nói thì năng lượng mặt trời hết sức dồi dào, rồi gió, năng lượng thủy điện nhỏ, năng lượng sinh khối, năng lượng thủy triều, sóng biển, địa nhiệt cũng có trữ lượng khá lớn nếu không muốn nói là khó có thể cạn kiệt được. Tiềm năng của năng lượng tái tạo hay năng lượng tái sinh là năng lượng từ những nguồn liên tục mà theo chuẩn mực của con người là vô hạn. Vô hạn có hai nghĩa: Hoặc là năng lượng tồn tại nhiều đến mức mà không thể trở thành cạn kiệt vì sự sử dụng của con người (thí dụ như năng lượng Mặt Trời) hoặc là năng lượng tự tái tạo trong thời gian ngắn liên tục (thí dụ như năng lượng sinh khối) trong các quy trình còn diễn tiến trong một thời gian dài trên Trái Đất. Ngược lại với việc sử dụng các quy trình này là việc khai thác các nguồn năng lượng như than đá hay dầu mỏ, những nguồn năng lượng truyền thống mà ngày nay được tiêu dùng nhanh hơn là được tạo ra rất nhiều. Theo ý nghĩa của định nghĩa tồn tại "vô tận" thì phản ứng tổng hợp hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch), khi có thể thực hiện trên bình diện kỹ thuật, phản ứng phân rã hạt nhân (phản ứng phân hạch) với các lò phản ứng tái sinh, khi năng lượng hao tốn lúc khai thác uranium hay Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 7 thorium có thể được giữ ở mức thấp, đều là những nguồn năng lượng tái tạo mặc dù là thường thì chúng không được tính vào loại năng lượng này. 1.1.2.2. Nguồn năng lượng sạch không gây ô nhiễm môi trường Tất cả các nguồn NLM & TT đều sạch nên việc sử dụng các nguồn năng lượng này sẽ mang lại nhiều lợi ích về sinh thái cũng như là lợi ích gián tiếp cho kinh tế. So sánh với các nguồn năng lượng truyền thống như: Than đá, hoá thạch hay thuỷ điện, năng lượng tái tạo có nhiều ưu điểm hơn vì tránh được các hậu quả có hại đến môi trường. Năng lượng gió được đánh giá là thân thiện nhất với môi trường ít gây ảnh hưởng xấu về mặt xã hội. Để xây dựng một nhà máy thủy điện lớn cần phải nghiên cứu kỹ lưỡng các rủi ro có thể xảy ra với đập nước. Ngoài ra, việc di dân cũng như việc mất các vùng đất canh tác truyền thống sẽ đặt gánh nặng lên vai những người dân xung quanh khu vực đặt nhà máy, đây cũng là bài toán khó đối với các nhà hoạch định chính sách. Hơn nữa, các khu vực để có thể quy hoạch các đập nước tại Việt Nam cũng không còn nhiều. Song hành với các nhà máy điện hạt nhân là nguy cơ gây ảnh hưởng lâu dài đến cuộc sống của người dân xung quanh nhà máy. Các bài học về rò rỉ hạt nhân cộng thêm chi phí đầu tư cho công nghệ, kĩ thuật quá lớn khiến càng ngày càng có nhiều sự ngần ngại khi sử dụng loại năng lượng này. Các nhà máy điện chạy nhiên liệu hóa thạch thì luôn là những thủ phạm gây ô nhiễm nặng nề, ảnh hưởng xấu đến môi trường sức khỏe người dân. Hơn thế nguồn nhiên liệu này kém ổn định giá có xu thế ngày một tăng cao. Theo báo cáo từ Tổ chức Hoà Bình Xanh Hội đồng Năng lượng Tái tạo châu Âu việc đầu tư vào năng lượng xanh tới năm 2030 sẽ giảm một nửa lượng phát thải CO2. Bản báo cáo này cung cấp một luận cứ kinh tế về sự luân chuyển các khoản đầu tư toàn cầu sang năng lượng mặt trời, năng lượng gió, thuỷ điện, địa nhiệt năng lượng sinh khối trong hơn nửa thế kỷ tới. 1.2. CÁC CÔNG NGHỆ NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO CÁC ĐẶC TRƢNG CỦA CHÚNG 1.2.1. Công nghệ điện năng lƣợng mặt trời (NLMT) [...]... Tổ chức điều tra đánh giá tiềm năng nguồn năng lượng mới tái tạo, xây dựng quy hoạch sử dụng năng lượng mới Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 24 CHƢƠNG 2 TIỀM NĂNG KHẢ NĂNG KHAI THÁC NĂNG LƢỢNG MỚI TÁI TẠO Ở THÁI NGUYÊN 2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 2.1.1 Vị trí địa lý Thái Nguyên là một tỉnh miền núi, nằm trong vùng Trung du Miền núi Bắc bộ với... Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 1.2.2 Công nghệ thuỷ điện nhỏ (TĐN) 1.2.2.1 Công nghệ thuỷ năng các đặc điểm Các con sông, suối chảy từ nguồn xuống biển đều mang theo một tiềm năng về năng lượng (gọi là thuỷ năng) Thông thường các nguồn thuỷ năng phụ thuộc vào độ dốc sông suối lưu lượng nước chảy qua Nguồn thuỷ năng có thể phân bố đều hoặc không đều trên một đoạn sông... đốt, năng lượng mới tái tạo Đảm bảo trữ lượng về nhiên liệu hoá thạch Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 23 trong nước (than, dầu khí đốt), trên quan điểm tối ưu hoá sử dụng kéo dài độ sẵn sàng trữ lượng năng lượng Tổ chức điều tra đánh giá tiềm năng nguồn năng lượng mới tái tạo, xây dựng quy hoạch sử dụng năng lượng mới Các doanh nghiệp phát điện. .. nghiên cứu đưa vào lắp đặt nhiều dự án cung cấp điện bằng những nguồn năng lượng tái tạo tại những vùng chưa có điện lưới quốc gia như: Tỉnh Bắc Giang, Tỉnh Bình Định, Tỉnh Quảng Trị hay một số địa phương khác trong cả nước Đánh giá chung nhất ở Việt Nam các dạng năng lượng tái tạo hay năng lượng mới đều có Về nguồn mà nói thì năng lượng mặt trời rất phong phú, rồi gió, năng lượng thủy điện nhỏ, năng. .. DỤNG CÁC NGUỒN ĐIỆN TỪ NLM & TT 1.3.1 Trên thế giới Hiện nay trên thế giới việc nghiên cứu ứng dụng của các nguồn năng lượng mới tái tạo đang phát triển rất mạnh mẽ Xuất phát từ tình hình thực tiễn là nguồn năng lượng truyền thống đang ngày càng cạn kiệt, thêm vào đó là nhu cầu sử dụng năng lượng phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau ngày càng tăng Chính vì vậy mà việc nghiên cứu ứng dụng các nguồn. .. đó điện lưới quốc không đáp ứng đủ nhu cầu, việc sử dụng điện từ các nguồn năng lượng mới tái tạo sẽ khắc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -  28  - phục được tình trạng thiếu điện Mặt khác, Thái Nguyênnguồn năng lượng mới tái tạo khá dồi dào Với lượng mưa hàng năm tương đối lớn một hệ thống sông suối khá dày đặc tạo cho Thái Nguyên một tiềm. .. 811,21 Nguồn: Viện năng lượng – Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2006-2010, có xét tới 2015 Hiện trạng tiêu thụ điện thương phẩm của tỉnh trong những năm gần đây được tổng hợp một cách cụ thể trong bảng 2.1 Từ các số liệu trên ta có nhận xét: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -  29  - - Cơ cấu tiêu thụ điện năng thương phẩm của Thái. .. triệu Watt Một số dự án đã được hoàn thành năm 2002, phí tổn hiện tại là 0,15 USD cho 1 kWh trong 8 - 10 năm nữa giá thành sẽ hạ xuống chỉ còn 0,08 USD cho 1 kWh Điện hạt nhân mặc dù có những sự cố nhỏ, nhưng vẫn là một nguồn năng lượng sạch hữu hiệu nay mai (ích lợi của điện hạt nhân không phụ thuộc vào thời tiết) Theo đánh giá của các chuyên gia nguyên tử, điều quan trọng khi xây dựng các lò điện. .. dân cư; - Nhu cầu điện cho phục vụ các hoạt động khác Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn -  31  - 2.2.2.2 Tính toán dự báo nhu cầu điện tỉnh Thái Nguyên Nhu cầu điện giai đoạn 2015 của tỉnh Thái Nguyên được dự báo theo phương pháp trực tiếp trên cơ sở dự báo nhu cầu cho từng thành phần phụ tải sau đó tổng hợp thành nhu cầu điện của toàn tỉnh Bảng 2.2: Kết... sát thực tế phát triển của khu vực dự báo, không quá phức tạp nên phương pháp này được dùng phổ biến cho các dự báo ngắn hạn 1-3 năm trung hạn từ 5-7 năm, trong các đề án quy hoạch tỉnh, thành phố b Lựa chọn phương pháp dự báo nhu cầu điện năng: Phù hợp với hoàn cảnh thực tế của địa phương số liệu điều tra, thu thập được từ các tài liệu pháp lý, nhu cầu điện của tỉnh Thái Nguyên trong giai đoạn . giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM & TT trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của Tỉnh được nghiên cứu với mục đích góp. ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ KHẢ NĂNG ĐÓNG GÓP CỦA CÁC NGUỒN NLM& amp ;TT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THÁI NGUYÊN VÀO LƯỚI ĐIỆN CỦA TỈNH

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:03

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Phổ BXMT - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 1.1..

Phổ BXMT Xem tại trang 11 của tài liệu.
1.3. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC NGUỒN ĐIỆN TỪ NLM & TT  - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

1.3..

TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG CÁC NGUỒN ĐIỆN TỪ NLM & TT Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 2.2: Kết quả tính toán nhu cầu điện toàn tỉnh Thái Nguyên - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 2.2.

Kết quả tính toán nhu cầu điện toàn tỉnh Thái Nguyên Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 2.3: Nhu cầu điện cho Nông –Lâm- Thuỷ sản - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 2.3.

Nhu cầu điện cho Nông –Lâm- Thuỷ sản Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.3: Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện cho Nông –Lâm- Thuỷ sản  - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 2.3.

Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện cho Nông –Lâm- Thuỷ sản Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 2.5. Nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cƣ - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 2.5..

Nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cƣ Xem tại trang 37 của tài liệu.
Hình 2.4. Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cư  - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 2.4..

Tốc độ tăng trưởng nhu cầu điện cho tiêu dùng dân cư Xem tại trang 38 của tài liệu.
Hình 2.6. Dự báo về giá một số nguồn năng lượng mới - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 2.6..

Dự báo về giá một số nguồn năng lượng mới Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 2.7: Tiềm năng phát triển thủy điện vừa tỉnh Thái Nguyên (> 100 kW) - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 2.7.

Tiềm năng phát triển thủy điện vừa tỉnh Thái Nguyên (> 100 kW) Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.8: Diện tích đất theo các dạng sử dụng - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 2.8.

Diện tích đất theo các dạng sử dụng Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.10: Tiềm năng phát điện từ sinh khối - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 2.10.

Tiềm năng phát điện từ sinh khối Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.9: Khả năng cung cấp sinh khối năm 2005 - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 2.9.

Khả năng cung cấp sinh khối năm 2005 Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.13: Các trạm thủy điện nhỏ hiện có tỉnh Thái Nguyên ( Công suất  50 kW)  - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 2.13.

Các trạm thủy điện nhỏ hiện có tỉnh Thái Nguyên ( Công suất 50 kW) Xem tại trang 58 của tài liệu.
Hình 3.2. Mô hình tập trung tập trung năng lượng bằng đường dẫn - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.2..

Mô hình tập trung tập trung năng lượng bằng đường dẫn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.1. Mô hình tập trung năng lượng bằng đập ngăn - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.1..

Mô hình tập trung năng lượng bằng đập ngăn Xem tại trang 64 của tài liệu.
Hình 3.4. Công nghệ thuỷ điện nhỏ - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.4..

Công nghệ thuỷ điện nhỏ Xem tại trang 65 của tài liệu.
Hình 3.5. Các quá trình khí hoá và các loại thiết bị khí hoá sinh khối - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.5..

Các quá trình khí hoá và các loại thiết bị khí hoá sinh khối Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 3.7. Hầm sinh khối có nắp trôi nổi Các  sản  phẩm  của  các công  nghệ  trên  là  các  nhiên liệu  có nhiệt  trị  lớn  có  thể  sử dụng để phát điện - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.7..

Hầm sinh khối có nắp trôi nổi Các sản phẩm của các công nghệ trên là các nhiên liệu có nhiệt trị lớn có thể sử dụng để phát điện Xem tại trang 68 của tài liệu.
Hình 3.8. Hầm sinh khối có nắp cố định - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.8..

Hầm sinh khối có nắp cố định Xem tại trang 69 của tài liệu.
Hình 3.10. Các loại bộ hội tụ - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.10..

Các loại bộ hội tụ Xem tại trang 71 của tài liệu.
Hình 3.11- Sơ đồ cấu tạo một pin mặt trời tinh thể Si - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.11.

Sơ đồ cấu tạo một pin mặt trời tinh thể Si Xem tại trang 73 của tài liệu.
Hình 3.12- Sơ đồ cấu tạo PMT Si Hình 3.13- Một môđun PMT hoàn thiện                                                     (nhìn từ mặt trên)  - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.12.

Sơ đồ cấu tạo PMT Si Hình 3.13- Một môđun PMT hoàn thiện (nhìn từ mặt trên) Xem tại trang 74 của tài liệu.
Hình 3.1 4: Sơ đồ hệ thống điện mặt trời nối lưới - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.1.

4: Sơ đồ hệ thống điện mặt trời nối lưới Xem tại trang 76 của tài liệu.
Hình 3.15 là sơ đồ khối của một hệ nguồn điện PMT độc lập. Nó bao gồm một số thành phần như Dàn PMT, Bộ điều khiển (BĐK), Bộ ác qui, Bộ biến đổi điện  (BDD) và các thiết bị tiêu thụ điện (tải) - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.15.

là sơ đồ khối của một hệ nguồn điện PMT độc lập. Nó bao gồm một số thành phần như Dàn PMT, Bộ điều khiển (BĐK), Bộ ác qui, Bộ biến đổi điện (BDD) và các thiết bị tiêu thụ điện (tải) Xem tại trang 77 của tài liệu.
Hình 3.16. Sơ đồ hệ thống phát điện hỗn hợp Pin mặt trời – Diêzen - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Hình 3.16..

Sơ đồ hệ thống phát điện hỗn hợp Pin mặt trời – Diêzen Xem tại trang 79 của tài liệu.
Bảng 4.1. Ảnh hưởng của trạm thuỷ điện nhỏ - Điều tra đánh giá tiềm năng và khả năng đóng góp của các nguồn NLM và TT trên tỉnh Thái Nguyên vào lưới điện của tỉnh

Bảng 4.1..

Ảnh hưởng của trạm thuỷ điện nhỏ Xem tại trang 82 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan