nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai

61 1.9K 12
nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai

Lời nói đầu Luật đất đai năm 93, sửa đổi bổ sung năm 1998 và năm 2001 của nớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã khẳng định Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là t liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trờng sống, là địa bàn phân bố các khu dân c, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ, nhân dân ta đã tốn bao công sức, sơng máu mới tạo lập, bảo vệ đợc vốn đất đai nh hiện nay. ở nớc ta, đất đai thuộc sở hữu toàn dân, Nhà nớc thống nhất quản lý, Nhà nớc giao đất cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân (gọi chung là ngời sử dụng đất)sử dụng ổn định, lâu dài. Cùng với quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nớc và đặc biệt trong những năm đổi mới các mối quan hệ trong quản lý và sử dụng đất đai cũng luôn biến động. Sự biến động này tác đồng đến quyền, lợi ích hợp pháp của ngời sở hữu cũng nh ngời sử dụng đất đai. Điều đó cùng là nguyên nhân gây ra nhiều khiếu kiện đất đai. Trong những năm vừa qua, đặc biệt là từ những năm 1997 trở lại đây, tình hình khiếu kiện về đất đai diễn biến ngày càng phức tạp và gay gắt, nhiều địa phơng phát sinh khiếu kiện gay gắt và trở thành điểm nóng gây ảnh hởng rất lớn đến an ninh trật tự chính trị và xã hội. Tình hình khiếu kiện đông ngời vợt cấp lên trên Trung ơng mà nội dung khiếu kiện phần lớn là liên quan đến đất đai diễn ra khá phổ biến. Đây đã và đang trở thành vấn đề nhức nhối của xã hội, làm đau đầu các ban ngành chức năng. Trớc tình hình trên, Trung ơng Đảng, Quốc hội, Chính phủ đã thờng xuyên quan tâm, đề ra nhiều chủ trơng, chính sách, giải pháp chỉ đạo các cấp, các ngành xử lý giải quyết. Hàng năm các bộ, ngành, địa phơng đã tâp trung giải quyết trên dới 80% tổng số vụ khiếu kiện nói chung và khiếu kiện đất đai nói riêng, bảo vệ lợi ích chính đáng, hợp pháp của Nhà nớc, tập thể và cá nhân; thu hồi cho Ngân sách Nhà nớc và trả lại cho công nhân hàng trăm triệu đồng và hàng trăm ha đất; xử lý nghiêm minh nhiều cán bộ vi phạm pháp luật, qua đó góp phần nâng cao hiệu quả đồng thời giữ vững ổn định chính trị xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất. Tuy nhiên, trên thực tế công tác giải quyết khiếu kiện về đất đai còn rất nhiều khó khăn và phức tạp. Mặc dù Luật khiếu nại, tố cáo đã ban hành và có hiệu lực; nhiều văn bản về hớng dẫn, chỉ đạo giải quyết khiếu nại đợc ban hành song vẫn còn rất nhiều hạn chế, vớng mắc trong quá trình thực the, bên cạnh đó còn rất nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến việc khiếu kiện còn khá nhiều. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề giải quyết khiếu kiện về đất đai là rất cần thiết nhằm hiểu sâu hơn nữa vấn đề này, qua đó nhằm phân tích đánh giá, làm rõ tình hình, nguyên nhân khiếu kiện về đất đai, các chủ trơng biện pháp và kết quả giải quyết khiếu kiện về đất đai trong thời gian qua. Từ đó thấy đợc những tồn tại, khó khăn trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai và đề xuất một vài kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác này. Đề tài đợc nghiên cứu dựa trên các phơng pháp thu thập, nguyên cứu, tìm hiểu hệ thống chính sách pháp luật về giải quyết khiếu nại, tố cáo, kết hợp với tổng hợp phân, phân tích, đánh giá tình hình thực tiễn, kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trong một vài năm vừa qua. Đề tài này nghiên cứu tình hình khiếu kiện về đất đai trong phạm vi cả nớc. Nội dung chính của đề tài đợc chia làm 3 chơng: chơng I: cơ sơ lý luận về giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai chơng II: Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai chơng III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai Do hạn chế về thời gian, kiến thức hiểu biết về vấn đề còn cha thật sâu sắc, không tránh khỏi những ý kiến chủ quan và thiếu sót trong quá trình nghiên cứu đề tài. Rất mong đợc sự góp ý quý báu của thầy, cô và các bạn nhằm hoàn thiện hơn nữa đề tài này. Em xin chân thành cảm ơn Th. S Vũ Thị Thảo và toàn thể cán bộ thuộc Phòng Tổng Hợp trực thuộc Thanh tra Nhà nớc đã tận tình giúp đỡ em trong quá trình nghiên cứu đề tài này. Hà nội tháng 5/ 2004 Chơng I: Cơ sở lý luận về giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai. I Các khái niệm cơ bản 1. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại ở đây chúng ta chỉ đề cập đến khiếu nại các quyết định hành chính và hành vi hành chính trong quá trình quản lý và sử dụng đất đai. a. Theo luật khiếu nại, tố cáo thì : Khiếu nại là việc công dân, cơ quan, tổ chức hoặc cán bộ đề nghị cơ quan Nhà nớc, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính của các cơ quan này khi có căn cứ cho rằng quyết định hoặc hành vi đó là trái pháp luật, nhằm bảo về quyền, lợi ích hợp pháp của mình. Vậy khiếu nại liên quan đến đất đai đai là việc công dân, tổ chức, cơ quan đề nghị cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền xem xét lại các quyết định, hành vi hành chính của các cơ quan đó trong quá trình quản lý sử dụng đất đai. b. Giải quyết khiếu nại là việc cơ quan Nhà nớc, cá nhân có thẩm quyền tiếp nhận, xem xét đơn, th khiếu nại của công dân về quyết định hành chính hay hành vi hành chính của cơ quan đó. Sau đó tổ chức Thanh tra, kiểm tra, thu thập chứng cứ, đối thoại với các bên có liên quan và đi đến kết luận cuối cùng về tính đúng, sai của quyết định hay hành vi hành chính đó và bảo vệ đ- ợc quyền và lợi ích hợp pháp của các bên có liên quan, xác định rõ trách nhiệm thuộc về ai một cách hợp tình, hợp lý, đảm bảo đợc yêu cầu của công tác quản lý. 2. Tố cáogiải quyết tố cáo a. Khái niệm tố cáo Luật khiếu nại, tố cáo nêu: Tố cáo là việc của công dân theo thủ tục tố cáo do Luật khiếu nại, tố cáo quy định báo cáo cho cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền biết về hành vi vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức, cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ gây thiệt hại đến lợi ích hợp pháp của công dân, tổ chức, cơ quan khác. Có thể hiểu một cách đơn giản, tố cáo về đất đai đai là việc công dân theo thủ tục do pháp luật quy định báo cáo cho cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền những hành vi vi phạm pháp luật của một đối tợng nào đó trong việc quản lý và sử dụng đất đai. b.Khái niệm giải quyết tố cáo: Giải quyết tố cáo về đất đai đai là việc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền tiếp nhận đơn th tố cáo của công dân, xem xét và tổ chức thanh tra, kiểm tra, thu thập chứng cứ từ đó đi đến kết luận giải quyết tố cáo một cách đúng đắn nhất, hợp tình, hợp lý. 3. Các loại khiếu nại, tố cáo về đất đai Các loại khiếu nại hành chính về đất đai gồm: - khiếu nại về Quyết định giao đất: giao đất sai thẩm quyền, và các vi phạm trong quá trình thực hiện giao đất, - Khiếu nại về việc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, sai tên, vị trí, , không cấp giấy, làm hồ sơ, thủ tục chậm, - Khiếu nại quyết định thu hồi đất: thu hồi đất sai thẩm quyền, diện tích, đối tợng, , khiếu nại về những sai phạm trong quá trình thực hiện thu hồi đất, - Khiếu nại về xử lý những vi phạm hành chính liên quan đến việc quản lý và sử dụng đất đai. - Khiếu nại về quyết định của Uỷ ban nhân dân (UBND) giải quyết tranh chấp về đất đai. - Khiếu nại về việc thực hiện thủ tục chuyển nhợng quyền sử dụng đất đai. - Khiếu nại việc thu thuế, lệ phí và về quản lý sử dụng đất đai. - Khiếu nại về giải toả đền bù quyền sử dụng đất đai khi Nhà nớc thu hồi đất. Ngoài ra còn rất một số dạng khiếu nại khác. Tố cáo về các hành vi vi phạm pháp luật trong quản lý và sử dụng đất đai bao gồm: - Tố cáo chính quyền địa phơng để lại đất công ích vợt quá tỉ lệ quy định. - Quản lý, sử dụng đất công ích không đúng, có biểu hiện tham nhũng, đấu thầu sai thẩm quyền, sai trình tự thủ tục, thời gian thầu quá dài, - Giao đất kinh doanh cơ sở hạ tầng, tạo điều kiện làm giàu cho một số ngời trên chính mảnh đất của ngời dân lao động. - Sử dụng tiền bán đất, cac khoản khác thu từ đất đai không đúng quy định của pháp luật. - Thực hiện các quyết định giao, cấp đất đai không đúng, không khách quan. Từ tố cáo về đất đai chuyển sang tố cáo về tham nhũng của cán bộ cơ sở thông qua việc sử dụng kinh phí thu từ bán đất, kinh tế hợp tác xã, 4. Vai trò của việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trong công tác quản lý Nhà nớc về đất đai Đất đai là một nguồn tài nguyên vô cùng quý giá đối với mọi quốc gia. Đó là nguồn lực chủ quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế, xã hội. Đó cũng là mục đích và nguyên nhân của mọi cuộc chiến tranh trên thế giới vì vậy đất đai luôn gắn liền với vấn đề chính trị. Chính vì vậy quản lý tốt việc sử dụng đất đai không những có ý nghĩa trong việc phát triển kinh tế, xã hội mà còn có ý nghĩa rất quan trọng về mặt chính trị.Song hiện nay, tình hình khiếu kiện về đất đai diễn ra vô cùng gay gắt và phức tạp, số vụ khiếu kiện về đất đai chiếm khoảng 60% tổng số các vụ khiếu kiện các cơ quan Nhà nớc nhận đợc hàng năm. Nhiều vụ khiếu kiện liên quan đến đất đai đông ngời vợt cấp, đã trở thành điểm nóng gây nhức nhối trật tự trị an xã hội, ảnh hởng không nhỏ đến phát triển sản xuất. Nhận thức đợc điều đó Trung ơng Đảng và Chính phủ đã thờng xuyên quan tâm, tập trung chỉ đạo xây dựng và không ngừng hoàn thiện nhiều chính sách pháp luật để tăng cờng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai của công dân. Điều này đã góp phần thúc đẩy công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian qua, góp phần giải quyết đợc những bức xúc của ngời dân, bảo vệ quyền lợi chính đáng của họ. Đồng thời giúp Nhà nớc quản lý việc sử dụng đất đai một cách chặt chẽ và có hiệu quả. Qua việc giải quyết kh, tố cáo về đất đai đã giúp cho chính quyền từ Trung ơng đến địa phơng nâng cao đợc vai trò trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo đặc biệt là góp phần phát huy tính chủ động của cơ sở và quyền dân chủ của nhân dân trong quản lý và sử dụng đất đai cũng nh trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo liên quan đến vấn đề đất đai, đảm bảo công bằng trong xã hội, thúc đẩy phát triển kinh tế đất nớc, giữ vững ổn định chính trị, tăng cờng khối đại đoàn kết toàn dân. Đây là vấn đề quan trọng, nhất là trong giai đoạn hiện nay. II- Những quy định pháp lý về giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai 1. Những quy định pháp lý về khiếu nại và giải quyết khiếu nại về đất đai 1.1. Điều kiện để khiếu nại đợc cơ quan Nhà nớc thụ lý giải quyết Theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo thì khiếu nại đợc cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền thụ lý để giải quyết khi có đầy đủ các điều kiện sau: - Ngời khiếu nại phải là ngời có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp bởi quyết định, hành vi hành chính mà mình khiếu nại. - Ngời khiếu nại phải là ngời có đủ năng lực hành vi theo quy định của Bộ Luật dân sự hoặc là ngời cha có năng lực hành vi đầy đủ nhng theo quy định của pháp luật có quyền khiếu nại; trờng hợp thông uqan ngời đại diện hợp pháp theo pháp luật để thực hiện quyền khiếu nại phải có giấy tờ chứng minh quyền đại diện hợp pháp đó. - Những ngời già yếu hay vì một lý do khách quan nào đó mà không thể tự mình thực hiện khiếu nại thì có quyền uỷ quyền cho ngời đại diện là cha, mẹ, anh chị em ruột, vợ, chồng, con đã thành niên để thực hiện việc khiếu nại; việc uỷ quyền phải đợc lập văn bản và có xác nhận của UBND xã nơi ng- ời uỷ quyền hoặc ngời đợc uỷ quyền c trú. Đối với trờng hợp cơ quan thực hiện khiếu nại thì phải thông quan ngời đại diện là thủ trởng cơ quan đó. Tổ chức thực hiện quyền khiếu nại phải thông qua ngời đại diện là ngời đứng đầu tổ chức đợc quy định trong quyết định thành lập tổ chức hoặc điều lệ của tổ chức. - Ngời khiếu nại phải làm đơn khiếu nại gửi đến cơ quan Nhà nớc có thẩm quyền trong thời hiệu, thời hạn theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo. - Việc khiếu nại phải cha có quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng. - Việc khiếu nại cha đợc toà án thụ lý để giải quyết. 1.2. Thẩm quyền thụ lý và giải quyết đơn khiếu nại về đất đai 1.2.1. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại của các cơ quan hành chính Nhà nớc Luật khiếu nại, tố cáo quy định khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết của các cơ quan hành chính Nhà nớc là khiếu nại của các cá nhân, cơ quan, tổ chức theo thủ tục do Luật khiếu nại, tố cáo và các luật khác quy định đề nghị cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét lại các quyết định hành chính, hành vi hành chính khi cuả chính cơ quan đó khi có căn cứ cho rằng quyết định hay hành vi đó là trái pháp luật, xâm phạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của mình. Quyết định hành chính là quyết định bằng văn bản của cơ quan hành chính hoặc ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc hoặc ngời có thẩm quyền trong cơ quan hành chính Nhà nớc đợc áp dụng một lần đối với một hoặc một số đối tợng cụ thể về một vấn đề cụ thể trong hoạt động quản lý hành chính. Hành vi hành chính là hành vi của cơ quan hành chính Nhà nớc hoặc của ngời thuộc cơ quan hành chính Nhà nớc khi thực hiện công vụ, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật. Khác với quyết định hành chính, hành vi hành chính khiếu nại có thể là hành vi của công chức Nhà nớc không làm đúng hoặc làm trái các quy định của pháp luật về một vấn đề cụ thể nào đó hoặc làm trái các quy định của pháp luật có thể hành vi này diễn ra dới dạng không hành động, nghĩa là cán bộ, công chức không làm việc mà đúng ra theo quy định của pháp luật họ có trách nhiệm phải thực hiện. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại đợc xác định theo nguyên tắc: Khiếu nại đối với các quyết định hành chính, hành vi hành chính của nhân viên thuộc quyền quản lý của cơ quan nào thì Thủ trởng cơ quan đó phải có trách nhiệm giải quyết. Khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của Thủ trởng cơ quan nào thì Thủ trởng cơ quan đó có trách nhiệm giải quyết. Những khiếu nại quá thời hạn mà không đợc giải quyết hoặc ngời khiếu nại không đồng ý với quyết định giải quyết thì có quyền khiếu nại lên cấp trên trực tiệp của ngời đã giải quyết để yêu cầu giải quyết lại, trừ những khiếu nại đã có quyết định giải quyết cuối cùng. Dựa trên nguyên tắc đó, quyền và trách nhiệm cụ thể trong giải quyết khiếu nại của Thủ trởng các cơ quan hành chính Nhà nớc theo quy định nh sau: a. Chủ tịch UBND xã, phờng, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã) Chủ tịch UBND cấp xã có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của chính mình hoặc của ngời có trách nhiệm do mình quản lý trực tiếp theo trình tự, thủ tục theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo. Nếu thấy vụ việc khiếu nại có nội dung rõ ràng, có đủ căn cứ để giải quyết thì Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định giải quyết ngay. Ngợc lại, nếu thấy vụ việc khiếu nại có nội dung cha rõ ràng, cha đủ căn cứ để giải quyết thì Chủ tịch UBND cấp xã phải tiến hành thẩm tra, xác minh, gặp gỡ trực tiệp ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền lợi liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu của ngời khiếu nại trớc khi ra quyết định giải quyết khiếu nại. Căn cứ vào kết quả thẩm tra, xác minh và quy định của pháp luật, Chủ tịch UBND cấp xã ra quyết định giải quyết khiếu nại trong thời hạn quy định. - Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền lợi liên quan (sau đây gọi chung là những bên có liên quan) và Chủ tịch UBND cấp huyện; khi cần thiết thì công bố công khai quyết định giải quyết khiếu nại. - Chủ tịch UBND cấp xã có trách nhiệm thi hành, tổ chức thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lự pháp luật trong phạm vi trách nhiệm của mình. b, Chủ tịch UBND quận, huyện, thị xã, thành phố trực thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) Chủ tịch UBND cấp huyện có trách nhiệm giải quyết: - Khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình. - Khiếu nại mà Chủ tịch UBND cấp xã, Thủ trởng các phòng ban chuyêm môn thuộc UBND cấp huyện đã giải quyết nhng còn có khiếu nại. Căn cứ vào báo cáo xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết khiếu nại, Chủ tịch UBND cấp huyện ra quyết định giải quyết khiếu nại trong thời hạn quy định. - Chủ tịch UBND cấp huyện có trách nhiệm thông báo cho các bên liên quan về quyết định giải quyết khiếu nại; khi cần thiết phải công bố công khai quyết định giải quyết đó. - Chủ tịch UBND cấp huyện có trách nhiệm thi hành và chỉ đạo việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật. c. Giám đốc Sở và cấp tơng đơng thuộc UBND cấp tỉnh (gọi chung là Giám đốc Sở) Giám đốc Sở có thẩm quyền giải quyết: - Khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của cán bộ công chức do mình quản lý trực tiếp. Giám đốc Sở giao cho Thủ trởng phòng, ban chuyên môn thuộc Sở hoặc Chánh Thanh tra Sở xem xét, kết luận, kiến nghị về việc giải quyết; - Khiếu nại mà Thủ trởng cơ quan thuộc Sở đã giải quyết nhng còn khiếu nại. Trờng hợp này giao cho Chánh Thanh tra cấp Sở tiến hành xác minh, kết luận và kiến nghị việc giải quyết. Căn cứ vào báo cáo xác minh, kết luận và kiến nghị giải quyết của Chánh Thanh tra Sở hoặc Thủ trởng các phòng ban chuyên môn thuộc Sở, Giám đốc Sở ra quyết định giải quyết trong thời hạn quy định của Luật khiếu nại, tố cáo. - Giám đốc Sở có trách nhiệm gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho các bên liên quan và ngời có thẩm quyền giải quyết tiếp theo; khi cần thiết phải công bố công khai quyết định giải quyết khiếu nại. - Giám đốc Sở có trách nhiệm thi hành, tổ chức thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật trong phạm vi trách nhiệm của mình; kiểm tra, đôn đốc các cơ quan, đơn vị cấp dới trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật. d. Chủ tịch UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết: - Giải quyết khiếu nại đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính của mình, Chủ tịch UBND cấp tỉnh giao cho Thủ trởng các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh hoặc Chánh Thanh tra tỉnh xem xét, kết luận và kiến nghị việc giải quyết. - Khiếu nại mà Chủ tịch UBND cấp huyện đã giải quyết nhng còn khiếu nại, khiếu nại mà Giám đốc Sở đã giải quyết nhng còn khiếu nại mà nội dung thuộc phạm vi quản lý của mình. Trờng hợp này, Chủ tịch UBND cấp tỉnh giao cho Chánh Thanh tra tỉnh tiến hành xác minh, kết luận và kiến nghị việc giải quyết. Căn cứ vào báo cáo xác minh, kết luận và kiến nghị giải quyết của Thủ trởng các cơ quan chuyên môn hoặc Chánh Thanh tra tỉnh, Chủ tịch UBND cấp tỉnh ra quyết định giải quyết khiếu nại hoặc uỷ quyền cho Chánh Thanh tra tỉnh ra quyết định giải quyết. Đối với trờng hợp giải quyết đối với khiếu nại hành vi hành chính, quyết định hành chính của chính Chủ tịch UBND tỉnh là quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu, còn trờng hợp giải quyết khiếu nại mà cấp sở đã giải quyết nhng còn khiếu nại thì đây là quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng. Đối với những vụ việc phức tạp thì trớc khi ký quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng, Chủ tịch UBND cấp tỉnh phải tham khảo ý kiến của Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ về những nội dung có liên quan đén chức năng quản lý của bộ, ngành đó. Khi tham khảo ý kiến phải nêu rõ nội dung vụ việc và những nội dung cần tham khảo ý kiến. Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ nhận đợc đề nghị tham khảo ý kiến có trách nhiệm trả lời trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận đợc đề nghị. - Chủ tịch UBND cấp tỉnh hoặc Chánh Thanh tra tỉnh đợc uỷ quyền ra quyết định giải quyết ln có trách nhiệm gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho các bên có liên quan; nếu là quyết định giải quyết cuối cùng thì gửi cho Tổng Thanh tra Nhà nớc; nếu là quyết định giải quyết lần đầu thì gửi cho Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan nganh bộ, Thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ có thẩm quyền tiếp theo đối với vụ việc khiếu nại đó. Đối với những vụ việc phức tạp thì mời ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền lợi liên quan, đại diện cơ quan có liên quan đến để công bố công khai quyết định giải quyết. - Chủ tịch UBND cấp tỉnh có trách nhiệm thi hành, tổ chức thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật trong phạm vi trách nhiệm của mình; kiểm tra, đôn đốc cơ quan, đơn vị cấp dới trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật. Tố cáo UBND cấp tỉnh trớc khi ký quyết định giải quyết khiếu nại cuối cùng đối với những vụ việc phức tạp, có nhiều ngời khiếu nại về một nội dung phải trực tiếp đối thoại với ngời khiếu nại, ngời bị khiếu nại, ngời có quyền và lợi ích liên quan. Khi tổ chức đối thoại, ngời giải quyết khiếu nại phải công bố công khai báo cáo kết quả thẩm tra, xác minh vụ việc, những chứng cứ, pháp luật liên quan đến giải quyết vụ việc và thông báo dự kiến xử lý vụ việc đó. Những ngời tham gia đối thoại có quyền phát biểu ý kiến, đa ra bằng chứng liên quan đến vụ việc và những yêu cầu của mình. Việc đối thoại phải đợc lập thành biên bản. e. Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ, Thủ trởng cơ quan thuộc Chính phủ (sau đây gọi chung là Bộ trởng) Bộ trởng có thẩm quyền giải quyết: - Khiếu nại đối với quyết định, hành vi hành chính của mình, của cán bộ, công chức do mình quản lý trực tiếp. Bộ trởng giao cho Thủ trởng cục, vụ, đơn vị chức năng hoặc Chánh Thanh tra cùng cấp xem xét, kết luận và kiến nghị việc giải quyết. - Khiếu nại mà Thủ trởng cơ quan thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, thuộc cơ quan thuộc Chính phủ đã giải quyết nhng còn khiếu nại. - Khiếu nại mà Chủ tịch UBND cấp tỉnh, khiếu nại mà Giám đốc sở đã giải quyết nhng còn khiếu nại mà nội dung khiếu nại thuộc thẩm quyền quản lý Nhà nớc của bộ, ngành mình. Bộ trởng sẽ giao cho Chánh Thanh tra cùng cấp tiến hành xác minh, kết luận, kiến nghị việc giải quyết. Căn cứ vào báo cáo xác minh, kết luận, kiến nghị giải quyết của Thủ tr- ởng cục, vụ, đơn vị chức năng hoặc Chánh Thanh tra bộ, Bộ trởng ra quyết định giải quyết khiếu nại. Đối với trờng hợp giải quyết khiếu nại đối với hành vi, quyết định hành chính của Bộ trởng, thủ trởng cơ quan ngang bộ, thủ tr- ởng cơ quan thuộc Chính phủ là quyết định giải quyết khiếu nại lần đầu; còn đối với trờng hợp giải quyết tái khiếu thì đây là quyết định giải quyết cuối cùng. - Bộ trởng có trách nhiệm gửi quyết định giải quyết khiếu nại cho các bên liên quan và Tổng Thanh tra Nhà nớc; khi cần thiết thì công bố công khai quyết định giải quyết đó. - Bộ trởng có trách nhiệm thi hành, tổ chức thi hành quyết định giải quyết khiếu nại có hiệu lực pháp luật trong phạm vi trách nhiệm của mình; kiểm tra, đôn đốc cơ quan đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý của mình trong việc thi hành quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật. f. Thẩm quyền giải quyết khiếu nại của Thủ tớng Chính phủ Thủ tớng Chính phủ có thẩm quyền giải quyết cuối cùng đối với: - Khiếu nại mà Bộ trởng, Thủ trởng cơ quan ngang bộ , cơ quan thuộc Chính phủ đã giải quyết nhng còn khiếu nại, trừ khiếu nại đã có quyết định giải quyết cuối cùng. - Khiếu nại đặc biệt phức tạp, liên quan đến nhiều địa phơng, nhiều lĩnh vực quản lý Nhà nớc. [...]... đánh giá kết quả thực hiện giải quyết khiếu nại, tố cáo trên phạm vi toàn quốc và đề ra phơng hớng, giải pháp nâng cao hiệu quả, đa công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo đi vào nề nếp Trớc sự quan tâm và chỉ đạo sắt sao của Trung ơng và Chính phủ, sự phối hợp chặt chẽ giữa Trung ơng và địa phơng trong việc giải quyết khiếu nại, tố cáo nói chung và giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai nói riêng,... Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trong thời gian vừa qua I Tình hình khiếu kiện của công dân về đất đai trong thời gian qua 1.Khái quát tình hình khiếu kiện của công dân về đất đai giai đoạn từ 1999 đến đầu năm 2004 Trớc khi có Luật khiếu nại, tố cáo đợc ban hành, tình hình khiếu nại, tố cáo của công dân diễn biến phức tạp, số vụ việc nói chung và số vụ khiếu kiện đông ngời,... các ngành triển khai giải quyết tốt khiếu nại, tố cáo 2 Kết quả giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai trong thời gian gần đây 2.1 Kết quả công tác tiếp dân Trớc tình hình khiếu kiện phát sinh và diễn biến ngày càng phức tạp, đợc sự quan tâm chỉ đạo của Ban Bí th, Chính phủ, Thủ tớng Chính phủ, sự cố gắng của các cấp, các ngành, các công tác tiếp dân và giải quyết khiếu nại, tố cáo thời gian qua đã... thẩm quyền ra quyết định giải quyết tố cáo Trong trờng hợp có căn cứ cho rằng giải quyết tố cáo không đúng pháp luật hoặc quá thời hạn quy định mà tố cáo không đợc giải quyết thì ngời tố cáo có quyền tố cáo với cơ quan, tổ chức cấp trên trực tiếp của ngời giải quyết tố cáo; thời hạn giải quyết không quá 60 ngày, kể từ khi nhận đợc đơn tố cáo; đối với vụ việc phức tạp thì thời hạn giải quyết có thể kéo... riêng, đã tạo ra sự chuyển biến khá tích cực trong công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân có tác dụng nâng cao trách nhiệm giải quyết khiếu nại, tố cáo của hệ thống chính trị, nâng cao trách nhiệm của chính quyền cơ sở và các ngành có liên quan của Trung ơng, đặc biệt là trách nhiệm của ngời đứng đầu chính quyền các cấp trong giải quyết khiếu kiện đông ngời, vợt cấp có phần giảm bớt và lắng... ơng đễn địa phơng trong việc giải quyết dứt điểm các vụ khiếu kiện này Nhằm đảm bảo công bằng trong sử dụng đất đai, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý Nhà nớc về đất đai một cách tiết kiệm, hiệu quả, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội đất nớc 2 Một số nội dung khiếu kiện đất đai nổi cộm Qua tổng kết thực tiễn, theo báo cáo về tình hình giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai của Thanh tra Nhà nớc trong... nại hành vi hành hành chính của nhứng ngời tham gia giải quyết khiếu tố làm tăng thêm số vụ khiếu tố II Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời gian gần đây 1 Công tác chỉ đạo của Trung ơng Đảng và Chính phủ về việc giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai Trớc tình hình khiếu kiện về đất đai trong một vài năm gần đây không ngừng gia tăng và diễn biến phức tạp, Bộ chính trị, Ban... việc giải quyết khiếu nại, tố cáo - Năm2002, Chính phủ đã ban hành Nghị định 62/2002/NĐ - CP sửa đổi bổ sung một số điều của Nghị định 67/1999/NĐ - CP nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo Trớc tình hình khiếu tố diễn biến ngày càng phức tạp, Ban Bí th Trung ơng Đảng đã ban hành Chỉ thị số 09/CT TW ngày 6/3/2002 về một số vấn đề cấp bách cần thực hiện trong giải quyết. .. thiết phải công bố công khai quyết định giải quyết khiếu nại b Giải quyết tái khiếu Theo quy định của Luật khiếu nại, tố cáo, trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hết hạn giải quyết khiếu nại (30 ngày) mà khiếu nại không đợc giải quyết hoặc kể từ ngày nhận đợc quyết định giải quyết lần đầu mà ngời khiếu nại không đồng ý thì có quyền khiếu nại đến ngời có thẩm quyền giải quyết khiếu nại tiếp theo hoặc khởi... 4.558 254 98 352 Tổng 15.405 683 357 893 Qua kết quả tổng hợp đơn, th khiếu nại, tố cáo về đất đai của công dân trên cả nớc và các cơ quan Trung ơng chuyển về Tổng cục Địa chính, thì trong 3 năm (2000, 2001, 2002) có 52/61 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng có đơn khiếu nại, tố cáo về đất đai Các tỉnh phía Nam có nhiều đơn th khiếu nại, tố cáo về đất đai hơn ở miền Trung và miền Bắc; trong đó nhiều . về đất đai chơng II: Thực trạng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai chơng III: Một số kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác. để tăng cờng công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai của công dân. Điều này đã góp phần thúc đẩy công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo trong thời

Ngày đăng: 04/04/2013, 13:49

Hình ảnh liên quan

Đặc điểm tình hình khiếu kiện của công dân liên quan đến đất đai ở mỗi khu vực, mỗi địa phơng lại có những diễn biến mang tính chất đặc thù riêng,  từng vấn đề khiếu kiện cũng có nội dung khác nhau - nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai

c.

điểm tình hình khiếu kiện của công dân liên quan đến đất đai ở mỗi khu vực, mỗi địa phơng lại có những diễn biến mang tính chất đặc thù riêng, từng vấn đề khiếu kiện cũng có nội dung khác nhau Xem tại trang 22 của tài liệu.
Nhìn chung tình hình khiếu nại,tố cáo về đất đai vẫn là một vấn đề bức xúc, gay gắt đòi hỏi đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền từ  Trung ơng đễn địa phơng trong việc giải quyết dứt điểm các vụ khiếu kiện  này - nâng cao hiệu quả của công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo về đất đai

h.

ìn chung tình hình khiếu nại,tố cáo về đất đai vẫn là một vấn đề bức xúc, gay gắt đòi hỏi đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp uỷ, chính quyền từ Trung ơng đễn địa phơng trong việc giải quyết dứt điểm các vụ khiếu kiện này Xem tại trang 22 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan