Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

137 673 2
Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP BỘ MÔN TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ********** Bài nghiên cứu: XU HƯỚNG DÒNG VỐN FDI TRÊN THẾ GIỚI NÓI CHUNG, TRUNG QUỐC NÓI RIỀNG. NHỮNG LỢI ÍCH VÀ RỦI RO GẶP PHẢI VÀ NHỮNG KHUYẾN NGHỊ MỚI CHO VIỆT NAM. GVHD: Đinh Thị Thu Hồng. Nhóm nghiên cứu: TCDN khối 2 K33. Nhóm trưởng : Lê Đức Thảo – lớp TC 5 K33. Tp.HCM tháng 9 năm 2010 Lời mở đầu. 1 Từ khi xu thế toàn cầu hóa trở nên phổ biến và thống trị nền kinh tế của các quốc gia trên khắp thế giới, thì đầu tư trực tiếp nước ngoài được xem là kênh đầu tư hết sức quan trọng đối với các quốc gia, đặc biệt đối với các quốc gia kém và đang phát triển để thực hiện công việc phát triển kinh tế đất nước. Có những thời kỳ, FDI được coi như chìa khóa của sự thành công của các nền kinh tế. Vậy những gì đang diễn ra trên thế giới có phản ánh được những điều đó hay không? Hay nói chính xác hơn là dòng vốn FDI đang chảy theo những khu vực nào và theo những xu hướng nào? Liệu rằng FDI có còn là một bàn đạp vững chắc để các quốc gia tăng tốc phát triển kinh nữa hay không? Những nước đang phát triển như Trung Quốc hay chính Việt Nam chúng ta đã có những động thái nào để thực hiện chiến lược thu hút nguồn vốn FDI? V… v…và v…v Đứng trên góc độ của nhà đầu tư thì những câu hỏi trên đây không phải là những hỏi quá khó để có câu trả lời. Thế nhưng liệu rằng chính phủ các quốc gia có tìm ra được phương thức nào hợp lý để duy trì mức thu hút FDI cao và bền vững hay không ? Và hơn hết là duy trì và nâng cao tốc độ phát triển kinh tế của quốc gia mình. Xuất phát từ những thực tế còn tồn tại và nhìn nhận một xu hướng mới trong phát triển kinh tế thông qua dòng vốn FDI, chúng tôi thực hiện bài nghiên cứu này nhằm những nội dung sau sau đây: Tìm ra những xu hướng đang tồn tại trong dòng vốn FDI trên thế giới, những biến động trong thời gian qua cũng như những nhận định chung nhất về FDI trên toàn thế giới (chương 1). Đi vào khu vực châu Á để tìm hiểu thực trạng đang diễn ra của xu hướng dòng vốn FDI. Đồng thời cũng đánh giá những rủi ro và lợi ích đạt được của các quốc gia đi đầu tư thông qua các công ty đa quốc gia. Cuối cùng là để tìm ra được những bất cập trong chính sách thu hút vồn FDI khu vực này. (chương 2) Tìm hiểu tình hình Trung Quốc về các khía cạnh như: thực trạng thu hút FDI nước này, các định hướng phát triển, chiến lược thu hút vốn FDI, các chính sách của 2 chính phủ Trung Quốc đang được thực hiện được nhìn nhận và đánh giá như thế nào?. Đồng thời chúng tôi cũng xem xét tình hình phát triển kinh tế Trung Quốc đi theo những định hướng thu hút dòng vốn FDI trong tương lai và trong một chiến lược dài hạn hơn. (chương 3) Cuối cùng, chúng tôi đề xuất một số kiến nghị quan trọng để Việt Nam thực hiện chiến lược thu hút vốn FDI ngày càng bền vững và gia tăng. Việc rút ra những bài học kinh nghiệm từ các quốc gia và Trung Quốc là một bài học lớn, cũng là một trong những yếu tố quan trọng để giúp chính chúng ta làm tốt công việc thu hút FDI. Những khuyến nghị đưa ra nhằm mục đích tham khảo cho chính phủ cũng như các công ty trong nước hoạch định cho mình được một chiến lược hợp lý trong giai đoạn hiện nay và cả sau này. (chương 4) Bài nghiên cứu sử dụng nhiều phương pháp tổng hợp từ định tính : nhận định của các nhà kinh tế, các chuyên gia, các tổ chức, bộ ngành của của các quốc gia… đến phương pháp định lượng: lấy số liệu, thống kê từ các nguồn có uy tín các cục, bộ ngành các quốc gia. Bài nghiên cứu cũng sử dụng nhiều tài liệu nghiên cứu đi trước của các tác giả, nhà kinh tế, nhà hoạch định chính sách trên thế giới và từ các quốc gia cũng như trong nước. Chúng tôi hi vọng qua bài nghiên cứu, người đọc sẽ có được những cái nhìn chung nhất về dòng vốn FDI trong giai đoạn hiện nay cũng như có những hiểu biết cụ thể về từng khu vực và quốc gia trên thế giới về FDI. Đồng thời, điều quan trọng nhất là chúng ta áp dụng được vào thực tế Việt Nam giúp phát triển kinh tế, ổn định và năng cao uy tín của Việt Nam trong khu vực và trên thế giới. 3 MỤC LỤC CHƯƠNG 1. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI. 1.1. Lợi ích và rủi ro của đầu tư trực tiếp nước ngoài.8 1.1.1. Lợi ích :8 1.1.2. Rủi ro :14 1.2. Xu hướng dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài18 1.2.1. Điếm đến FDI:18 1.2.2. Sự thay đổi về lĩnh vực đầu tư:27 1.2.3. Vai trò của các quỹ đầu tư tư nhân và quỹ đầu tư quốc gia ngày càng quan trọng.29 4 1.2.4 Sự thay đổi về hình thức đầu tư và các dự án mới.30 Chương 2. TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CHÂU Á – THỰC TRẠNG, NHỮNG RỦI RO VÀ LỢI ÍCH CHẤU Á GẶP PHẢI. 2.1. Châu Á – tình hình và xu hướng thu hút FDI.36 2.1.1 Nhận xét chung về tình hình các nước Châu Á hiện nay.35 2.1.2. Tình hình FDI của khu vực Châu Á.46 2.2. Lợi ích và rủi ro của MNCs đầu tư bằng vốn FDI.50 2.2.1.Lợi ích:50 2.2.2. Rủi ro.53 Chương 3. TÌNH HÌNH FDI TẠI TRUNG QUỐC, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC. 3.1. Các yếu tố tác động đến việc thu hút FDI Trung Quốc.57 3.1.1.Vốn.57 3.1.2.Môi trường cạnh tranh.58 3.1.3.Môi trường quản lý-chính sách.58 3.1.4.Sự ổn định.58 3.1.5.Chính sách mở cửa, giao thương quốc tế.59 3.2.Những số liệu cụ thể về FDI Trung Quốc.59 3.2.Những hướng dẫn mới của Trung Quốc về đầu tư trực tiếp nước ngoài.62 3.3.Một cái nhìn khái quát về chính sách ưu đãi thuế của Trung Quốc.66 3.4.Định hướng thị trường – yếu tố chủ đạo đến thu hút FDI của Trung Quốc.72 3.5.Định hướng xuất khẩu: đóng vai trò quyết định trong thu hút FDI Trung Quốc. 77 3.6.Khuyến nghị cho chính sách của Chính phủ Trung Quốc.79 3.6.1.Cải cách pháp luật đầu tư đang chậm trễ.81 3.6.2.Khuyến nghị trong quản lý.82 3.7.1. Nhượng quyền thương mại.84 3.7.2.Quá trình phê duyệt.85 3.7.3. Các vấn đề về luật cạnh tranh.86 5 3.8.4.Phát triển một chiến lược Sở hữu trí tuệ cho Trung Quốc.86 3.7.5.Xây dựng thương hiệu.87 Chương 4: VIỆT NAM VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 4.1. Một vài đặc điểm của Việt Nam.89 4.1. Vài nét về phát triển FDI tại Việt Nam : các giai đoạn đầu tư.89 4.1.1. Giai đoạn 1(1987-1989): sau thời gian đầu tư thăm dò.89 4.1.2. Giai đoạn 2 (từ 1990- 1996) : gia tăng mạnh mẽ.89 4.1.3. Giai đoạn 3 (1997- 2002): có phần chậm lại.90 4.1.4. Giai đoạn 4 (2003 đến nay) : được cải thiện và tăng lên cả chất lượng.92 4. 2.Vài nét sơ lược về VN.93 4.2.1. Chính trị Việt Nam.93 4.2.2.Địa lý kinh tế.94 4.2.3.Dân số.94 4.2.4. Cơ cấu ngành.94 4.2.5.Tổng quan kinh tế Việt Nam.94 4.3. Lợi ích và rủi ro của MNC khi đầu tư trực tiếp vào Việt Nam.95 4.3.1. Từ góc độ của MNCs.95 4.3.1.1. Lợi thế:95 4.3.1.2. Bất lợi.97 4.3.2. Từ phía nước sở tại ( Việt Nam).98 4.3.2.1. Lợi ích.98 4.3.2.2. Rủi ro.103 4.4.Thực trạng dòng vốn FDI tại VN những năm vừa qua.104 4.4.1. Xu hướng đầu tư của MNCs đang dần thay đổi.104 4.4.1.1. Theo ngành.104 4.4.1.2. Theo khu vực :111 4.4.1.3. Theo quốc gia đầu tư :113 4.4.1.4. Theo hình thức đầu tư.117 4.4.2. Thực trạng đăng ký vốn và giải ngân.118 6 4.5.So sánh với Trung Quốc và bài học kinh nghiệm cho việc thu hút FDI của Việt Nam 123 4.5.1. Trung Quốc và Việt Nam123 4.5.2. Bài học thu hút đầu tư. Kết luận. Danh mục tài liệu tham khảo. CHƯƠNG 1. ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TRÊN THẾ GIỚI. 1.1. Lợi ích và rủi ro của đầu tư trực tiếp nước ngoài. 1.1.1. Lợi ích : a) Tăng năng suất: Đầu tư trực tiếp nước ngoài giúp tăng năng suất, khi một công ty có nỗ lực muốn bán sản phẩm ban đầu của mình tại các thị trường mới có thể làm tăng mức thu nhập cổ phần của mình do tăng năng suất. Điều này làm giảm chi phí bình quân từng đơn vị sản phẩm. Công ty càng sử dụng nhiều máy móc thiết bị thì khả năng này càng có điều kiện thuận lợi để thực hiện. b) Tiếp cận thị trường mới và giảm xung đột thương mại: Đầu tư trực tiếp ra nước ngoài là một biện pháp để tránh xung đột thương mại song phương. Ví dụ, Nhật Bản hay bị Mỹ và các nước Tây Âu phàn nàn do Nhật Bản có thặng dư thương mại còn các nước kia bị thâm hụt thương mại trong quan hệ song phương. Đối phó, Nhật Bản đã tăng cường đầu tư trực tiếp vào các thị trường đó. Họ sản xuất và bán ô tô, máy tính ngay tại Mỹ và châu Âu, để giảm xuất khẩu các sản phẩm này 7 từ Nhật Bản sang. Họ còn đầu tư trực tiếp vào các nước thứ ba, và từ đó xuất khẩu sang thị trường Bắc Mỹ và châu Âu. • Sử dụng yếu tố nước ngoài trong sản xuất: Nguồn lao động, nguồn tài nguyên. Các chi phí sử dụng đất đai và lao động có thể khác biệt rất xa giữa các quốc gia. Các công ty đa quốc gia thường cố gắng thiết lập việc sản xuất tại địa điểm có giá lao động và đất đai rẻ. Do thị trường không hoàn hảo ở một số quốc gia chẳng hạn như do thông tin không hoàn hảo, các chi phí giao dịch, di dời dân cư, các rào cản trong việc thâm nhập vào một ngành công nghiệp… làm cho chi phí lao động không nhất thiết tương đương giữa các thị trường. Các công ty đa quốc gia thực hiện việc nghiên cứu thị trường để xác dịnh xem họ có thể thu được lợi nhuận không từ các chi phí rẻ hơn khi sản xuất ở những thị trường đó.  Sử dụng nguyên vật liệu nước ngoài trong sản xất: Do các chi phí vận chuyển, một công ty cố gắng tránh nhập khẩu nguyên vật liệu từ một đất nước khác, đặc biệt là khi công ty dự tính sẽ bán thành phẩm ngược lại cho người tiêu dùng tại nước đó, một giải pháp khả thi hơn là phát triển việc sản xuất sản phẩm tại một nước mà nuyên vật liệu có sẵn. Dù cho sản phẩm sản phẩm sản xuất ra sẽ được bán ở một nơi nào khác, quyết định nhập khẩu nguyên vật liệu sẽ không phù hợp.  Tiếp cận nguồn tài nguyên thiên nhiên: Để có nguồn nguyên liệu thô, nhiều công ty đa quốc gia tìm cách đầu tư vào những nước có nguồn tài nguyên phong phú. Làn sóng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài lớn đầu tiên của Nhật Bản vào thập niên 1950 là vì mục đích này. FDI của Trung Quốc hiện nay cũng có mục đích tương tự. • Khai thác chuyên gia và công nghệ: Sử dụng được công nghệ nước ngoài, các công ty thiết lập ngày càng nhiều các nhà máy ở nước ngoài hay mua lại các nhà máy hiện hữu của nước ngoài để học hỏi thêm về công nghệ của các quốc gia khác. Công nghệ này sau đó được sử dụng để cải tiến quy trình sản xuất tại các nhà máy của các công ty con trên khắp thế giới. Không phải FDI chỉ đi theo hướng từ nước phát triển hơn sang nước kém phát triển hơn. Chiều ngược lại thậm chí còn mạnh mẽ hơn nữa. Nhật Bản là nước tích cực đầu tư trực tiếp vào Mỹ để khai thác đội ngũ chuyên gia Mỹ. 8 Ví dụ, các công ty ô tô của Nhật Bản đã mở các bộ phận thiết kế xe Mỹ để sử dụng các chuyên gia người Mỹ. Các công ty máy tính của Nhật Bản cũng vậy. Không chỉ Nhật Bản đầu tư vào Mỹ, các nước công nghiệp phát triển khác cũng có chính sách tương tự. Trung Quốc gần đây đẩy mạnh đầu tư trực tiếp ra nước ngoài, trong đó có đầu tư vào Mỹ. Việc công ty đa quốc gia quốc tịch Trung Quốc là Lenovo mua bộ phận sản xuất máy tính xách tay của công ty đa quốc gia mang quốc tịch Mỹ là IBM được xem là một chiến lược để Lenovo tiếp cận công nghệ sản xuất máy tính ưu việt của IBM. Hay việc TCL (Trung Quốc) trong sáp nhập với Thompson (Pháp) thành TCL-Thompson Electroincs, việc National Offshore Oil Corporation (Trung Quốc) trong ngành khai thác dầu lửa mua lại Unocal (Mỹ) cũng với chiến lược như vậy. • Thị trường tiêu thụ: Đầu tư trực tiếp nước ngoài tạo điều kiện thu hút nguồn nhu cầu mới, các công ty đa quốc gia thường đạt tới một giai đoạn mà sự phát triển bị hạn chế tại xứ sở của họ. Điều này có thể do sự cạnh tranh mãnh liệt đối với những sản phẩm mà họ bán ra trên thị trường. Ngay cả khi có rất ít cạnh tranh, thị phần của họ có thể đạt đến đỉnh cao hay các nhu cầu chung cho các sản phẩm có thể bị giảm sút do những thay đổi trong thị hiếu người tiêu dùng. Như vậy giải pháp khả thi là cân nhắc việc lựa chọn một thị trường nước ngoài nơi có những nhu cầu tiềm ẩn cho các sản phẩm ấy. Đầu tư trực tiếp nước ngoài cũng giúp các MNC thâm nhập vào những thị trường nơi có thể đạt được lợi nhuận cao, các MNC có thể thâm nhập vào những thị trường khác, nơi họ có thể đạt được lợi nhuận cao. Nếu những công ty khác trong cùng một lĩnh vực công nghệ đã chứng minh được rằng những nguồn thu nhập cao có thể thực hiện được ở những thị trường khác thì một công ty đa quốc gia nào đó cũng có thể quyết định thâm nhập vào thị trường đó. Họ có thể đưa ra kế hoạch giảm giá bán khá cao đối với sản phẩm đang phổ biến trên thị trường. Một trở ngại phổ biến cho chiến lược này là những người kinh doanh đã có mặt trước đó trong thị trường có thể tìm mọi cách không cho đối thủ mới chiếm thị phần của mình, thí dụ bằng cách giảm giá tương đương hoặc thấp hơn mức giảm giá của đối thủ mới khi họ vừa thâm nhập vào thị trường này. 9 c) Phát huy lợi thế đặc biệt của các công ty đa quốc gia : Công ty đa quốc gia có những lợi thế đặc thù (chẳng hạn năng lực cơ bản) cho phép công ty vượt qua những trở ngại về chi phí nước ngoài nên họ sẵn sàng đầu tư trực tiếp ra nước ngoài. Khi chọn địa điểm đầu tư, những công ty đa quốc gia sẽ chọn nơi nào có các điều kiện (lao động, đất đai,chính trị) cho phép họ phát huy các lợi thế đặc thù nói trên. Những công ty đa quốc gia thường có lợi thế lớn về vốn và công nghệ đầu tư ra các nước sẵn có nguồn nguyên liệu, giá nhân công rẻ và thường là thị trường tiêu thụ tiềm năng . • Công nghệ hiện đại, nguồn vốn lớno ty có thể trở nên quốc tế hóa nếu như họ sở hữu các tiềm lực hay kỹ năng mà các đối thủ cạnh tranh không bao giờ có. Trên thực tế thị trường thường không bao giờ hoàn hảo, kết quả là một số quốc gia có thể chiếm hữu một số thuận lợi hơn một số quốc gia khác đối với những thị trường khác nhau. Ngay cả trong phạm vi một quốc gia nào đó, một số công ty có thể chiếm hữu một số thuận lợi hơn các công ty khác. Điển hình trong lĩnh vực công nghệ, nếu một công ty nào đó sỡ hữu công nghệ tiên tiến và đã khai thác được sự thuận lợi này một cách thành công ở thị trường trong nước, công ty đó cũng có khả năng khai thác nó trên thị trường quốc tế. Công nghệ không hề bị hạn chế trong việc phát triển sản phẩm mới. Công nghệ còn có thể đưa ra một quy trình tài chính, tiếp thị và sản xuất hiệu quả hơn. Trong một chừng mực nào đó, công ty sẽ được thuận lợi hơn các đối thủ và có thể thu được lợi nhuận từ việc trở nên quốc tế hóa. d) Đa dạng hóa tầm cỡ quốc tế: • Đa dạng hóa quá trình sản xuất: Một trong những lý do tại sao các công ty tiến hành kinh doanh ở tầm cỡ quốc tế là sự đa dạng hóa quá trình sản xuất. Nếu tất cả các tài sản của một công ty được tổ chức nhằm điều tiết việc kinh doanh một sản phẩm nào đó trong một quốc gia, nguồn tiền mặt của một công ty rất có khả năng trở nên bất ổn định, đó là kết quả của những tình thế thay đổi trongphamj vi công nghệ của công ty hay trong phạm vi nền kinh tế. Công ty có thể giảm bớt sự thay đổi của nguồn tiền mặt bằng cách đa dạng hóa nguyên liệu sản xuất. 10 [...]... tư và các dự án mới Nguồn vốn FDI được hình thành từ 3 nguồn chủ yếu: Nguồn vốn cổ phần ,lợi nhuận tái đầu tư và các nguồn vốn khác.Một phân tích về các thành phần của nguồn vốn FDI thông qua 35 nước được lựa chọn cho thấy từ Q2-Q4 năm 2009 dòng vốn FDI một mức rất thấp tuy nhiên hai quí cuối cùng cho thấy có một sự gia tăng thành phần lợi nhuận tái đầu tư, còn nguồn vốn cổ phần,một thành phần... vụ: Thu hút FDI lĩnh vực này giảm mạnh từ 612 xu ng còn 290 tỉ USD 23  Xu hướng năm 2009: FDI giảm hầu hết các lĩnh vực và có sự thay đổi trong tỉ trọng.Lĩnh vực cơ bản chiếm 19.2%,sản xu t là 30,4% và dịch vụ 50,4%.trong năm này lĩnh vực dịch vụ đã lên ngôi trong thu hút FDI. Cụ thể: • Lĩnh vực cơ bản giảm mạnh từ 90 xu ng còn 48 tỉ USD • Lĩnh vực sản xu t cũng bị sụt giảm mạnh từ 326 xu ng còn... các TNC  Xu hướng những năm trước năm 2008: Dịch vụ thường chiếm tỉ trọng lớn nhất và lĩnh vực cơ bản luôn có nguồn FDI đầu tư vào là ít nhất  Xu hướng năm 2008: 12.75% FDI đổ vào lĩnh vực cơ bản, 46.2% cho lĩnh vực sản xu t và 41,1% cho lĩnh vực dịch vụ Cụ thể • Lĩnh vực cơ bản : Nguồn vốn FDI cho lĩnh vực này tăng từ 74 lên 90 tỉ USD • Lĩnh vực sản xu t: Có sự sụt giảm nhẹ trong FDI từ 337 xu ng còn... vực có vốn đầu tư nước ngoài để sản xu t vật liệu và phụ tùng máy móc Trong số 5 địa điểm thu hút FDI lớn nhất thế giới, thì các nền kinh tế mới nổi chiếm tới 4, đó là Trung Quốc, Ấn Độ, Brazil và Nga Từ năm 2007 đến nay, FDI vào Trung Quốc mỗi năm đạt khoảng 87 tỷ USD và chiếm khoảng 6% tổng FDI toàn cầu Trong cuộc khảo sát về triển vọng đầu tư do Hội nghị Liên hợp quốc về thương mại và phát triển (UNCTAD)... công nghiệp lớn khắp nơi trên thế giới bị hấp dẫn bởi thị trường khổng lồ của nước này Nhu cầu nội địa tại Trung Quốc tăng và sự dịch chuyển hướng tới một lực lượng lao động chất lượng cao hơn là những yếu tố mà các doanh nghiệp FDI đánh giá cao hơn thị trường này Tuy nhiên, lạm phát tiền lương lại  đang là một mối lo ngại gia tăng tại các công ty nước ngoài làm ăn tại Trung Quốc Mỹ Xếp hạng: 2 (Thay... tốt, tỷ lệ giới trẻ cao sẽ hỗ trợ tăng trưởng lâu dài nên càng thu hút giới đầu tư quốc tế và các công ty xuyên quốc gia TNCs 16 FDI của Hàn Quốc trong 7 tháng đầu năm 2009 tăng 32% so với cùng kỳ năm trước Hàn Quốc đang tiếp tục tạo dựng môi trường "ngoại thương thân thiện" thông qua nhiều biện pháp khuyến khích đầu tư nước ngoài Cụ thể, chính phủ miễn hoàn toàn thuế thuê đất cho khu vực có vốn đầu tư... bằng việc cải tiến tiến trình sản xu t của họ công ty chính quốc hoặc công ty con nước ngoài, bằng việc cung cấp những hàng hóa và dịch vụ sạch hơn và bằng việc đầu tư lượng vốn lớn cần thiết, thay thế những kĩ thuật lạc hậu UNCTAD ước tính rằng vào năm 2009, chỉ riêng dòng vốn FDI khí thải thấp chảy vào 3 lĩnh vực kinh doanh chính có khí thải thấp (công nghệ sản xu t phục hồi, tái chế và khí thải... thông qua những công ty đa quốc gia  Top 10 điểm đến hấp dẫn trong 2010: Theo thứ tự từ trên xu ng Trung Quốc Xếp hạng: 1 (Thay đổi so với xếp hạng 2007: Không thay đổi) Xếp hạng về mức độ thông thoáng của môi trường kinh doanh: 89 Thu hút vốn FDI năm 2008: 108,3 tỷ USD GDP 2009: 4.900 tỷ USD GDP/đầu người 2009: 3.680 USD Trong bối cảnh kinh tế Trung Quốc tiếp tục tăng trưởng mạnh mẽ, các nhà đầu tư... trì trạng thái thấp từ đầu năm 2009 26 Nếu vào những năm 2007- 2008 xu hướng đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp :mua lại và sát nhập ( Mua lại và sáp nhập (M&A) là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI nước nhận đầu tư) hoạt động hết sức sôi nổi thì đến năm 2009 đầu tư theo hướng. .. lưỡi” đối với FDI của một số quốc gia, một mặt tạo điều kiện thuận lợi, mặt khác đặt ra những yêu cầu những giới hạn mới đối với hoạt động FDI cho nên cũng còn quá sớm để có thể kết luận rằng hoạt động FDI sẽ bật dậy mạnh mẽ trong thời gian sắp tới 29 Chương 2 TÌNH HÌNH THU HÚT FDI CHÂU Á – THỰC TRẠNG, NHỮNG RỦI RO VÀ LỢI ÍCH CHẤU Á GẶP PHẢI 2.1 Châu Á – tình hình và xu hướng thu hút FDI 2.1.1 Nhận . CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA ********** Bài nghiên cứu: XU HƯỚNG DÒNG VỐN FDI TRÊN THẾ GIỚI NÓI CHUNG, Ở TRUNG QUỐC NÓI RIỀNG. NHỮNG. xu hướng đang tồn tại trong dòng vốn FDI trên thế giới, những biến động trong thời gian qua cũng như những nhận định chung nhất về FDI trên toàn thế giới

Ngày đăng: 04/04/2013, 13:46

Hình ảnh liên quan

1.2.4 Sự thay đổi về hình thức đầu tư và các dự án mới. - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

1.2.4.

Sự thay đổi về hình thức đầu tư và các dự án mới Xem tại trang 26 của tài liệu.
Nếu vào những năm 2007- 2008 xu hướng đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp :mua lại và sát nhập ( Mua lại và sáp nhập (M&A) là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều  doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp  này  - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

u.

vào những năm 2007- 2008 xu hướng đầu tư theo hình thức đầu tư trực tiếp :mua lại và sát nhập ( Mua lại và sáp nhập (M&A) là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này Xem tại trang 27 của tài liệu.
Tuy nhiên cho đến quí đầu năm 2010 tình hình FDI cũng cho thấy những dấu hiệu lạc quan khi các TNCs bắt đầu trở lại với những chương trình đầu tư quốc tế đầy tham  vọng.Số đầu tư vào những dự án môi trường xanh đã được tăng lên từ cuối quí  4-2009,đầu quí - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

uy.

nhiên cho đến quí đầu năm 2010 tình hình FDI cũng cho thấy những dấu hiệu lạc quan khi các TNCs bắt đầu trở lại với những chương trình đầu tư quốc tế đầy tham vọng.Số đầu tư vào những dự án môi trường xanh đã được tăng lên từ cuối quí 4-2009,đầu quí Xem tại trang 28 của tài liệu.
Chương 2. TÌNH HÌNH THU HÚT FDI Ở CHÂU Á– THỰC TRẠNG, NHỮNG RỦI RO VÀ LỢI ÍCH CHẤU Á GẶP  - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

h.

ương 2. TÌNH HÌNH THU HÚT FDI Ở CHÂU Á– THỰC TRẠNG, NHỮNG RỦI RO VÀ LỢI ÍCH CHẤU Á GẶP Xem tại trang 30 của tài liệu.
Có thể nhận thấy rõ ràng từ bảng xếp hạng trên, nền kinh tế Singapore và Trung Quốc đang dẫn đầu về chất lượng môi trường làm việc trên thế giới nói chung và cả Châu  Á nói riêng - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

th.

ể nhận thấy rõ ràng từ bảng xếp hạng trên, nền kinh tế Singapore và Trung Quốc đang dẫn đầu về chất lượng môi trường làm việc trên thế giới nói chung và cả Châu Á nói riêng Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng dưới đây so sánh chất lượng lao động một số nước tiêu biểu trong khu vực Châu Á so với toàn thế giới về trình độ học vấn, tay nghề, kỹ năng và mức độ tuyển  dụng – sa thải. - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

Bảng d.

ưới đây so sánh chất lượng lao động một số nước tiêu biểu trong khu vực Châu Á so với toàn thế giới về trình độ học vấn, tay nghề, kỹ năng và mức độ tuyển dụng – sa thải Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng dưới đây so sánh dựa trên thời hạn tối đa của hợp các hợp đồng và mức lương tối thiểu của thực tập viên hoặc nhân viên mới. - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

Bảng d.

ưới đây so sánh dựa trên thời hạn tối đa của hợp các hợp đồng và mức lương tối thiểu của thực tập viên hoặc nhân viên mới Xem tại trang 36 của tài liệu.
Tình hình FDI cụ thể qua các năm: - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

nh.

hình FDI cụ thể qua các năm: Xem tại trang 41 của tài liệu.
Trong bất kỳ một hình thức đầu tư nào, lợi nhuận luôn là mục tiêu lớn nhất, tuy nhiên, rủi ro cũng đã trở thành một thành phần cố hữu trong chính sự đầu tư đó - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

rong.

bất kỳ một hình thức đầu tư nào, lợi nhuận luôn là mục tiêu lớn nhất, tuy nhiên, rủi ro cũng đã trở thành một thành phần cố hữu trong chính sự đầu tư đó Xem tại trang 45 của tài liệu.
• Lạm phát: Tình hình giá cả toàn cầu đang leo thang và Châ uÁ lại là khu vực có giá cả tăng mạnh nhất - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

m.

phát: Tình hình giá cả toàn cầu đang leo thang và Châ uÁ lại là khu vực có giá cả tăng mạnh nhất Xem tại trang 48 của tài liệu.
• Các qui định, chế độ hành chính, pháp luật có thể không phù hợp với loại hình đầu tư của MNCs. - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

c.

qui định, chế độ hành chính, pháp luật có thể không phù hợp với loại hình đầu tư của MNCs Xem tại trang 49 của tài liệu.
Chương 3. TÌNH HÌNH FDI TẠI TRUNG QUỐC, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC. - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

h.

ương 3. TÌNH HÌNH FDI TẠI TRUNG QUỐC, THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG CHÍNH SÁCH CỦA CHÍNH PHỦ TRUNG QUỐC Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư. - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

Bảng c.

ác yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng điều tra về các yấu tố gây bất lợi củacác nhà đầu tư khi đầu tư vào Trung Quốc. - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

ng.

điều tra về các yấu tố gây bất lợi củacác nhà đầu tư khi đầu tư vào Trung Quốc Xem tại trang 66 của tài liệu.
4.4.1.4. Theo hình thức đầu tư. - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

4.4.1.4..

Theo hình thức đầu tư Xem tại trang 111 của tài liệu.
triệu USD) và có xu hướng giảm vào năm 2009 do tình hình kinh tế ảm đạm chung sau khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng mức giảm này không đáng kể và vẫn xấp  xỉ với năm 2007 ( 21480 triệu USD). - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

tri.

ệu USD) và có xu hướng giảm vào năm 2009 do tình hình kinh tế ảm đạm chung sau khủng hoảng kinh tế thế giới nhưng mức giảm này không đáng kể và vẫn xấp xỉ với năm 2007 ( 21480 triệu USD) Xem tại trang 114 của tài liệu.
• Hạn chế đối với loại hình công ty và lĩnh vực hoạt động: - Xu hướng dòng vốn FDI trên thế giới nói chung, ở trung quốc nói riêngx

n.

chế đối với loại hình công ty và lĩnh vực hoạt động: Xem tại trang 119 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan