Thực trạng và giải pháp thức đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty TNHH và phát triển Tấn Phát

66 567 0
Thực trạng và giải pháp thức đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty TNHH và phát triển Tấn Phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương LỜI CAM ĐOAN Tên tôi là : Bùi Hoàng Long Mã sinh viên : CQ481682 Lớp : Quản trị kinh doanh Thương mại 48D Khoa : Thương mại và Kinh tế quốc tế Khóa : 48 Hệ : Chính quy Tôi xin cam đoan chuyên đề tốt nghiệp này là do tôi tự nghiên cứu dưới sự hướng dẫn của Th.S Nguyễn Thị Liên Hương cùng với sự giúp đỡ của Ban lãnh đạo, cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Tiến Phát. Trong quá trình thực hiện chuyên đề tôi đã tham khảo một số tài liệu, sách báo, luận văn tốt nghiệp có liên quan nhưng không sao chép từ bất kỳ nguồn tài liệu nào. Các số liệu và kết quả được nêu trong chuyên đề dưới đây đều là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. Sinh viên Bùi Hoàng Long SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN 1 IV. Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu 6 4. Công tác nghiên cứu thị trường: 21 5. Hoạt động Marketing-mix 22 IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu nông sản của công ty Tấn Phát trong thời gian qua 31 Thành tựu 31 Tồn tại 32 1. Thuận lợi và khó khăn của Công ty 39 2. Định hướng phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Công ty 40 1. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường: 41 3. Đa dạng hoá các mặt hàng, mở rộng thị trường xuất khẩu 42 4. Thực hiện tốt công tác thu mua hàng nông sản 43 5. Tăng cường đầu tư vào công tác dự trữ , chế biến bảo quản nông sản 45 6. Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối 45 7. Nâng cao trình độ nhân viên 45 B. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC: 46 KẾT LUẬN 52 I. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC: 2 II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN: 2 Iii. ĐÁNH GIÁ CHUNG: 2 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN 4 …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………… 5 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN 7 …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………. SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương …………………………………………………………………………………. …………………………………… 8 SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Tấn Phát Error: Reference source not found giai đoạn 2007-2010 Error: Reference source not found Bảng 2.1: kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty Tấn Phát giai đoạn 2006 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.2: tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của công ty Tán Phát giai Error: Reference source not found đoạn 2006 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.3 : Kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2007-2010 theo khu vực Error: Reference source not found Bảng 2.4: Giá một số mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty trong giai đoạn 2006 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 2.5: tỷ trọng các hình thức thu mua hàng NS của công ty Error: Reference source not found từ 2006 - 2010 Error: Reference source not found SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương LỜI MỞ ĐẦU Phát triển thương mại quốc tế đã trở thành xu thế mang tính tất yếu khách quan của lịch sử và ngày nay nó được xem như là điều kiện làm tiền đề cho sự phát triển kinh tế toàn cầu nói chung và mỗi quốc gia nói riêng hoạt động xuất khẩu hàng hoá có ý nghĩa và vai trò vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế quốc dân . Việt Nam chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường đã tạo điều kiện cho thương mại quốc tế phát triển , đảm bảo sự lưu thông hàng hoá với nước ngoài , khai thác được tiềm năng và lợi thế của nước ta trên cơ sở phân công lao động quốc tế ngày càng sâu sắc . Từ đó tạo điều kiện giúp Việt Nam rút ngắn khoảng cách với các quốc gia phát triển, đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế và thực hiện thành công sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá mà Đảng ta đã đề ra . Từ đặc điểm là một nước nông nghiệp lạc hậu trên 70% lực lượng lao động hoạt động trong ngành nông nghiệp , vì thế Đảng và Nhà nước ta đã xác định nông sản là mặt hàng xuất khẩu chiến lược nhằm giải phóng lực lượng lao động nhàn rỗi rất lớn trong nông nghiệp , phân công lại lực lượng lao động và tạo nguồn vốn ban đầu rất cần thiết cho sự nghiệp hiện đại hoá công nghiệp hoá . Nhận rõ được những lợi thế to lớn của hàng nông sản nước ta vào năm 2005 ban giám đốc công ty Tấn Phát đã mạnh dạn điều chỉnh chiến lược kinh doanh , đó là lấy xuất khẩu nông sản làm mũi nhọn đột phá để tăng cường mở rộng kinh doanh . Vì lẽ đó mà từ một doanh nghiệp chưa bao giờ tham gia xuất khẩu nông sản nay công ty đã trở thành một trong các đơn vị thành công về xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu nông sản năm 2010 đã chiếm trên 90% tổng kim ngạch xuất khẩu của công ty . Bên cạnh những thành công to lớn đó vẫn còn một số hạn chế nhất định mà công ty cần phải giải quyết trong thời gian tới để nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất khẩu nông sản , vì vậy đề tài : “Thực trạng và giải pháp thức đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty TNHH và phát triển Tấn Phát” được em chọn để nghiên cứu trong luận văn tốt nghiệp này . Mục đích nghiên cứu của đề tài : Trên cơ sở vận dụng những kiến thức cơ bản về hoạt động xuất khẩu và qua phân tích tình hình xuất khẩu nông sản của công ty Tấn Phát trong giai đoạn 2006- 2010 để đưa ra một số giải pháp kiến nghị cơ bản nhằm đẩy mạnh xuất khẩu nông sản của công ty trong thời gian tới . SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương Đối tượng phạm vi nghiên cứu của đề tài:Những mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của công ty trong giai đoạn 2006-2010 . Kết cấu của đề tài gồm 3 chương : Chương I: Khái quát về công ty TNHH và phát triển Tấn Phát. Chương II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty Tấn Phát. Chương III: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty Tấn Phát. Phương pháp nghiên cứu của đề tài : Phương pháp toán , thống kê , tổng hợp , phân tích và dự báo . Do còn hạn chế về mặt kiến thức và kinh nghiệm nên không tránh khỏi những thiếu sót , em rất mong được sự góp ý của các thầy cô giáo cùng các bạn để đề tài được hoàn thiện hơn . Qua đây em xin chân thành cảm ơn Ths. Nguyễn Thị Liên Hương, cùng toàn thể các cô chú , anh chị trong công ty đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đề tài nghiên cứu này . Hà nội ngày 13/05/2011. Sinh viên thực hiện Bùi Hoàng Long SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY TNHH VÀ PHÁT TRIỂN TẤN PHÁT I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tấn Phát: . Công ty TNHH và phát triển Tấn Phát, hoạt động có tư cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng, có con dấu riêng. Được thành lập và chính thức đi vào hoạt động vào ngày 26 tháng 3 năm 2003. Quá trình hình thành và phát triển có thể tóm tắt theo các cột mốc quan trọng như sau: . Ngày 26/3/2003: Chính thức thành lập Công ty TNHH và phát triển TẤN PHÁT văn phòng tại số 10 ngách 670/27 đường Ngô Gia Tự, Đức Giang. Long Biên, Hà Nội. . Năm 2004: Thành lập chi nhánh Tấn Phát tại TP Hồ Chí Minh. . Nguồn nhân lực của công ty không ngừng được trau dồi và phát triển để đáp ứng tốc độ phát triển nhanh của công ty, từ 7 sáng lập viên khi bắt đầu thành lập đến nay công ty có tổng cộng hơn 160 nhân viên. Có thể nói, đội ngũ nhân viên của Tấn Phát được đào tạo chuyên nghiệp, có kinh nghiệm lâu năm trong ngành, đảm bảo đáp ứng đòi hỏi ngày càng cao của thị trường. . Tấn Phát luôn đặt quyền lợi và sự thỏa mãn của khách hàng lên hàng đầu, luôn lấy chữ tín làm trọng. Khách hàng ngày càng tín nhiệm và an tâm khi giao dịch với Tấn Phát. Phương châm hoạt động của Tấn Phát là: • Uy tín • Giao hàng đúng chất lượng, đúng thời gian qui định • Hợp tác, cùng có lợi và cùng phát triển bền vững. II. Nhiệm vụ và quyền hạn hoạt động của công ty: 1. Chức năng: Hiện nay chức năng của công ty bao gồm : • Sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu các mặt hàng . • Được phép trực tiếp xuất khẩu và nhận uỷ thác xuất khẩu . • Sản xuất hàng tiêu dùng trong nước . • Kinh doanh bán buôn và bán lẻ hàng hoá trên thị trường nội địa Các.mặt hàng kinh doanh chủ yếu của công ty: Hàng nông sản, lâm sản cú: lạc, chè, cà phê, hạt tiêu… Hàng bụng vải sợi may mặc: hàng dệt kim,cỏc loại sợi, cỏc loại vải thêu ren Hàng thủ công mỹ nghệ: Đồ gốm, sứ, sơn mài. SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương Dược liệu: Sa nhơn, quế, các cây thuốc dân tộc. 2. Nhiệm vụ: . Nghiên cứu khả năng sản xuất và nhu cầu thị trường để thông qua hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu đẩy mạnh quan hệ thương mại, hợp tác đầu tư và các quan hệ khác có liên quan đến kinh tế đối ngoại giữa nước ta với các nước khác. Hoạt động theo pháp luật hiện hành của nước CHXHCN Việt Nam và những quy định riêng của toàn công ty. . Cụ thể: xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh theo cơ chế hiện hành để thực hiện mục tiêu và nội dung hoạt động như đúng quy định trong điều lệ công ty; tuân thủ các chính sách, chế độ luật pháp của nhà nước về quản lý kinh tế tài chính; thực hiện nghiêm chỉnh các hợp đồng xuất khẩu mà công ty đã ký; quản lý và sử dụng hiệu quả các nguồn vốn nhằm thực hiện tốt các hoạt động kinh doanh; thực hiện hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng và khả năng cạnh tranh các mặt hàng nông sản của công ty. 3. Quyền hạn: . Được chủ động giao dịch, đàm phán, ký kết và thực hiện các hợp đồng mua bán ngoại thương, hợp đồng kinh tế và các văn bản về hợp tác liên doanh với các bạn hàng trong và ngoài nước theo nội dung hoạt động của công ty. . Được vay vốn ở trong và ngoài nước, được hợp tác liên doanh với các tổ chức kinh tế thuộc các thành phần kinh tế trong và ngoài nước theo quy chế của pháp luật hiện hành của nhà nước. . Được tham gia vào các hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hóa, tham gia các hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động của công ty trong và ngoài nước. SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương III. Cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý của công ty: Phòng tổ chức hành chính Phòng kế toán tài vụ Phòng kế hoạch tổng hợp Phòng dịch kinh doanh Chi nhánh tại TP.HCM 1. Ban giám đốc: . Gồm một giám đốc và 1 phó giám đốc: Giám đốc công ty tổ chức và điều hành mọi hoạt động của Công ty và đại diện cho mọi quyền lợi và nghĩa vụ của Công ty trước pháp luật. . Tham mưu cho Giám đốc Công ty có một Phó Giám đốc. Phó Giám đốc công ty được phân công phụ trách lĩnh vực sản xuất và chịu trách nhiệm trước Giám đốc Công ty về mọi hoạt động trong lĩnh vực này. 2. Dưới ban lãnh đạo là các phòng ban chức năng, các chi nhánh và văn phòng đại diện. Cụ thể: . Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho giám đốc quản lý nhân sự trong công ty. Gồm: Sắp xếp, tuyển chọn, thuyên chuyển, lập kế hoạch đào tạo nhân viên, đánh giá chất lượng nhân viên, xét duyệt định mức tiền lương lao động trong công ty. Ngoài ra cũng quản lý giấy tờ trong các quan hệ đối nội và đối ngoại của công ty. SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D Giám đốc công ty Phó giám đốc công ty 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương . Phòng kế toán tài vụ: có chức năng huy động vốn và các nguồn lực khác phục vụ cho hoạt đông kinh doanh của công ty, lập các báo cáo tài chính định kì. Cung cấp số liệu lien quan đến tình hình tài chính của cong ty cho giám đốc. . Phòng kế hoạch tổng hợp: Thực hiện chức năng tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động của công ty. Qua đó, ban giám đốc sẽ đề ra phương án sản xuất kinh doanh phù hợp. . Phòng kinh doanh: Gồm 6 phòng, trong đó có 4 phòng thực hiện chức năng xuất nhập khẩu, 1 phòng đầu tư có nhiệm vụ thường xuyên theo dõi tình hình triển khai của các dự án đầu tư, đồng thời lập kế hoạch đầu tư, 1 phòng dịch vụ nhận các dịch vụ thuộc phạm vi kinh doanh của công ty theo yêu cầu của khách hàng trong và ngoài nước . . Chi nhánh: Trưởng chi nhánh có quyền ra quyết định và quản lý mọi hoạt động kinh doanh của chi.Trưởng chi nhánh có nhiệm vụ báo cáo hoạt động kinh doanh lên giám đốc đồng thời chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước ban giám đốc về quá trình điều hành sản xuất và kinh doanh. IV. Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu Qua bảng dưới ta thấy sự tăng vọt kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty . Tuy năm 2010 giảm so với năm 2009 nhưng gấp 2,3 lần năm 2008 . Tỷ trọng xuất khẩu trong tổng kim ngạch có xu hướng tăng tuy năm 2010 có giảm song 4 năm qua vị trí của xuất khẩu đã trở thành chủ đạo thay cho nhập khẩu . Tình hình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty thể hiện qua bảng sau : Bảng 1 : Kim ngạch xuất nhập khẩu của Công ty Tấn Phát giai đoạn 2007-2010 Đơn vị :1000 USD Năm Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng Kim ngạch XNK Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 2007 10255 33 22.034 67 32.289 2008 23001 69 14.060 31 36.257 2009 58345 73,2 21.998 26,8 80.343 2010 52547 65 25.206 35 77.753 Nguồn : Báo cáo tổng kết kinh doanh 3 năm 2006-2009 và năm 2010 Cơ cấu mặt hàng của Công ty có sự chuyển biến . Mặt hàng nông sản trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực . Năm 2007 hàng nông sản chiếm trên 60 % SV: Bùi Hoàng Long Lớp: Thương mại 48D 6 [...]...Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương năm 2008 chiếm trên 80 % năm 2009 và 2010 chiếm trên 90 % kim ngạch xuất khẩu Trong đó cà phê và hạt tiêu là hai mặt hàng xuất khẩu chủ yếu CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TẤN PHÁT I Đặc điểm mặt hàng nông sản xuất khẩu và hoạt dộng xuất khẩu nông sản của công ty: 1 Đặc điểm mặt hàng nông sản xuất khẩu: Quá trình sản xuất, ... được xuất khẩu ở năm 2010 SV: Bùi Hoàng Long 18 Lớp: Thương mại 48D Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương 3 Chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của công ty a Khái quát chung chất lượng hàng nông sản của công ty Công ty Tán Phát là một công ty chuyên kinh doanh xuất nhập khẩu Công ty không tổ chức sản xuất và chế biến hàng nông sản xuất khẩu nên chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của công ty. .. nước tham gia xuất khẩu hàng nông sản ngày càng tăng làm cho tính trạng tranh mua, tranh bán xảy ra phổ biến Trong thời gian qua, không những kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty tăng mà tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của công ty cũng tăng Hàng nông sản đang có xu hướng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Bảng 2.2: tỷ trọng hàng nông sản xuất khẩu của công ty Tán Phát giai đoạn... phụ thuộc vào quá trình sản xuất, chế biến, bảo quản hàng nông sản chung của cả nước thông qua nghiệp vụ thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Qua trình chế biến, hàng nông sản của cả nước cũng tác động đến chất lượng hàng xuất khẩu của công ty Trong thời gian qua, hoạt động chế biến hàng nông sản của nước ta chưa thực sự được chú trọng đầu tư phát triển nên hàng xuất khẩu của công ty chủ yếu là sản phẩm... 2006-2010 8 Công tác thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu của công ty a Các hình thức thu mua tạo nguồn của công ty Là một công ty thực hiện hoạt động xuất nhập khẩu, song công ty không trực tiếp sản xuất ra hàng để xuất khẩu Chính vỡ vậy việc thu gom tạo nguồn hàng xuất khẩu được công ty chú trọng Hiện nay có ba hình thức được công ty sử dụng để thu mua tạo nguồn hàng xuất khẩu Đó là: Thu mua theo hình thức. .. công ty còn thấp hơn rất nhiều so với giá xuất khẩu bình quân của thị trường thế giới và so với giá của của đối thủ cạnh tranh của công ty Một số nguyên nhân làm cho gía hàng xuất khẩu của công ty chưa cao đó là: Hiện nay hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty vẫn còn mang tính chất từng chuyến, từng đợt nên khó tìm được bạn hàng tiêu thụ ổn định Hàng nông sản xuất khẩu của công ty đến với khách hàng. .. hạn nên số lượng xuất khẩu ở từng mặt hàng không cao, kim ngạch xuất khẩu thu được ở từng mặt hàng cũng không cao Có sự bất ổn định lớn trong xuất khẩu ở một số mặt hàng có tiềm năng sản xuất và xuất khẩu của Việt Nam (mặt hàng ấy cũng được xem là mặt hàng chủ lực và chiến lược của công ty) VD: Hai mặt hàng điều và cà phê, là những mặt hàng đem lại kim ngạch xuất khẩu lớn cho công ty ở các năm 2007,... hàng ông sản đã bị thu hẹp xuống còn 8 với sự biến mất của cà phê, hạt điều, kê và sự trở lại của sắn, sự xuất hiện của mặt hàng mới (hoa hồi) Qua phân tích cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu của công ty thời gian qua thấy có một số vấn đề tồn tại sau: Mặt hàng xuất khẩu của công ty tương đối rộng, công ty xuất khẩu dàn trải ở nhiều mặt hàng song do tiềm lực về tài chính và nhân lực của công ty có hạn... mặt SV: Bùi Hoàng Long 15 Lớp: Thương mại 48D Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thị Liên Hương hàng nông sản xuất khẩu của công ty đã có những bước tiến vượt bậc, kim ngạch xuất khẩu khụng ngừng tăng và đến nay mặt hàng nông sản đã trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty Bảng 2.1: kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản của công ty Tấn Phát giai đoạn 2006 - 2010 ĐV: USD Năm Giá trị 2006 5.244.000... tại và trong thời gian tới, hàng nông sản đang có xu hướng trở thành mặt hàng xuất khẩu chủ lực và chiến lược của công ty 2 Cơ cấu hàng nông sản xuất khẩu của công ty Năm 2006: Lạc nhân là mặt hàng có kim ngạch xuất khẩu đứng vị trí số một của công ty Tiếp theo sau là hạt điều, sắn lỏt, vừng, đậu Đối với mặt hàng lạc nhân, khối lượng xuất khẩu năm 2006 là 7800 tấn, tăng so với năm 2005 là 4800 tấn, . CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU NÔNG SẢN CỦA CÔNG TY TẤN PHÁT I. Đặc điểm mặt hàng nông sản xuất khẩu và hoạt dộng xuất khẩu nông sản của công ty: 1. Đặc điểm mặt hàng nông sản xuất khẩu: . hoạt động xuất khẩu nông sản của công ty Tấn Phát. Chương III: Các giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mặt hàng nông sản của công ty Tấn Phát. Phương pháp nghiên cứu của đề tài : Phương pháp. VỀ CÔNG TY TNHH VÀ PHÁT TRIỂN TẤN PHÁT I. Quá trình hình thành và phát triển của công ty Tấn Phát: . Công ty TNHH và phát triển Tấn Phát, hoạt động có tư cách pháp nhân, có tài khoản ngân hàng,

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:39

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • IV. Kết quả kinh doanh xuất nhập khẩu

    • 4. Công tác nghiên cứu thị trường:

    • 5. Hoạt động Marketing-mix

    • IV. Đánh giá tình hình xuất khẩu nông sản của công ty Tấn Phát trong thời gian qua

      • Thành tựu

      • Tồn tại

      • 1. Thuận lợi và khó khăn của Công ty

        • 2. Định hướng phát triển xuất khẩu hàng nông sản của Công ty

        • 1. Tổ chức tốt công tác nghiên cứu thị trường:

        • 3. Đa dạng hoá các mặt hàng, mở rộng thị trường xuất khẩu

        • 4. Thực hiện tốt công tác thu mua hàng nông sản

        • 5. Tăng cường đầu tư vào công tác dự trữ , chế biến bảo quản nông sản

        • 6. Hoàn thiện hệ thống kênh phân phối

        • 7. Nâng cao trình độ nhân viên.

        • B. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỚI NHÀ NƯỚC:

        • KẾT LUẬN

          • I. QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC:

          • II. KẾT QUẢ THỰC HIỆN:

          • Iii. ĐÁNH GIÁ CHUNG:

          • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

          • ………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….……………………………………

          • NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

          • ………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….………………………………………………………………………………….……………………………………

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan