Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dây cáp điện tại Công ty CP cơ điện Trần Phú

60 522 0
Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dây cáp điện tại Công ty CP cơ điện Trần Phú

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương MỤC LỤC - Tổ Bảo Vệ : chịu trách nhiệm về an ninh trật tự của công ty, giám sát, theo dõi việc chấp hành nội quy, quy chế của công ty quy định, phối hợp với các thủ kho theo dõi tình hình xuất nhập vật tư hàng hóa, thành phẩm, thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy. 20 KẾT LUẬN 56 Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương LỜI MỞ ĐẦU Trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Việt Nam đang thực hiện chiến lược hướng về xuất khẩu kết hợp song song với chiến lược thay thế nhập khẩu. Đây cũng là một trong những nội dung quan trọng được đề cập trong các kỳ đại hội của Đảng đã khẳng định tiếp “Đẩy mạnh sản xuất, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại.” Đối với Việt Nam cũng như tất cả các nước trên thế giới, hoạt động xuất khẩu đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế và xây dựng đất nước. Đó là một phương tiện hữu hiệu cho phát triển kinh tế, tăng thu ngoại tệ, phục vụ cho nhu cầu nhập khẩu, cải tiến công nghệ kỹ thuật hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm. Đặc biệt đây là yếu tố không thể thiếu nhằm triển khai thực hiện chương trình Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước. Trong quá trình thực tập tại Công ty CP Cơ Điện Trần Phú, kết hợp thực tế và những điều đã được học trong nhà trường em đã rất chú trọng vào mảng đề tài này và đi sâu vào nghiên cứu và chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: “Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dây cáp điện tại Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú”. Tự do hoá thương mại đã kích thích sự phát triển thương mại quốc tế, tạo ra môi trường kinh doanh toàn cầu, làm cho người tiêu dùng ở bất cứ nơi đâu cũng có thể lựa chọn hàng hoá dịch vụ theo khả năng và nhu cầu. Các doanh nghiệp ngày nay tìm kiếm lợi nhuận thông qua việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng quốc tế và phục vụ con người ở mọi nơi trên hành tinh này bằng hoạt động kinh doanh quốc tế. Nếu xem xét dưới góc độ các hình thức kinh doanh quốc tế thì xuất khẩu là hình thức cơ bản đầu tiên của các doanh nghiệp khi bước vào kinh doanh quốc tế. Xuất khẩu mang một ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong chiến lược công nghiệp hoá, hiện đại hoá mà Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 1 Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương toàn đảng toàn dân ta đang ra sức thực hiện. Để đưa nền kinh tế nước ta từng bước hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới, nhiệm vụ lớn lao không dành cho ai khác ngoài các doanh nghiệp. Và doanh nghiệp nào tổ chức được hoạt động xuất khẩu một cách thường xuyên thì doanh nghiệp đó đang thể hiện hành động cao trong kinh doanh quốc tế, đóng góp khối lượng lớn ngoại tệ vào ngân quỹ quốc gia nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế của toàn xã hội. Đề tài được chia làm 3 phần như sau: - Phần I: Một số vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp và khái quát về Công ty CP cơ điện Trần Phú. - Phần II: Thực trạng hoạt động xuất khẩu sản phẩm dây cáp điện tại Công ty CP cơ điện Trần Phú. - Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dây cáp điện tại Công ty CP cơ điện Trần Phú. Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 2 Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANG NGHIỆP VÀ KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP CƠ ĐIỆN TRẦN PHÚ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm cơ bản về hoạt động xuất khẩu Xuất khẩu hàng hóa là hoạt động kinh doanh ngoại thương mà hàng hóa dịch vụ của quốc gia này bán cho quốc gia khác. Xuất khẩu là việc bán hàng hóa (hoặc dịch vụ) cho nước ngoài trên cơ sở dùng tiền tệ làm cơ sở thanh toán theo nguyên tắc ngang giá. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với ít nhất một bên trong mối quan hệ này. Mục đích của xuất khẩu là khai thác được lợi thế của từng quốc gia trong phân công lao động quốc tế. Việc trao đổi hàng hóa mang lại lợi ích cho các quốc gia do đó các quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này. Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của hoạt động ngoại thương, đã xuất hiện từ rất lâu và ngày càng phát triển. Hoạt động này diễn ra trên mọi lĩnh vực trong mọi điều kiện từ sản xuất hàng tiêu dùng cho đến máy móc thiết bị, tư liệu sản xuất và cả công nghệ kỹ thuật cao….Duù ở lĩnh vực nào thì hoạt động xuất khẩu cũng đều nhằm mục đích mang lại lợi nhuận cho các quốc gia tham gia. Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng, cả về không gian lẫn thời gian. Nó có thể diễn ra trong thời gian ngắn song cũng có thể kéo dài hàng năm. Nó có thể tiến hành trên phạm vi của một lãnh thổ hay nhiều quốc gia khác nhau. 1.1.2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên của thương mại quốc tế. Xuất khẩu có vai Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 3 Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương trò đặc biệt quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế của từng quốc gia cũng như trên toàn thế giới. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá là một trong bốn khâu của quá trình sản xuất mở rộng. Đây là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng của nước này với nước khác. Có thể nói sự phát triển của xuất khẩu sẽ là một trong những động lực chính để thúc đẩy sản xuất. Trước hết, xuất khẩu bắt nguồn từ sự đa dạng về điều kiện tự nhiện của sản xuất giữa các nước, nên chuyên môn hoá một số mặt hàng có lợi thế và nhập khẩu các mặt hàng khác từ nước ngoài mà sản xuất trong nước kém lợi thế hơn thì chắc chắn sẽ đem lại lợi nhuần lớn hơn 1.1.2.1 Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với một quốc gia - Hoạt động xuất khẩu phát huy được lợi thế của mỗi quốc gia - Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín của quốc gia trên thị trường quốc tế - Hoạt động xuất khẩu giải quyết công ăn việc làm, tạo nguồn thu nhập, nâng cao mức sống và trình độ của người lao động. 1.1.2.2. Vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với doanh nghiệp - Hoạt động xuất khẩu tạo cơ hội cho các doanh nghiệp mở rộng quan hệ với nhiều các đối tác nước ngoài từ đó người lao động trong doanh nghiệp có thể nâng cao năng lực chuyên môn của mình, tiếp thu, học hỏi kinh nghiệm quả lý của đối tác. - Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu ngoại tệ cho doanh nghiệp để mở rộng và nâng cao trình độ sản xuất đồng thời tạo việc làm và thu nhập ổn định cho người lao động trong doanh nghiệp. 1.1.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu: * Xuất khẩu trực tiếp Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 4 Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu hàng hóa hoặc dịch vụ do doanh nghiệp sản xuất ra hoặc thu mua từ các đơn vị sản xuất trong nước tới khách hàng nước ngoài thông qua các tổ chức của mình. * Xuất khẩu ủy thác Trong hình thức này, đơn vị xuất khẩu (bên nhận ủy thác) nhận xuất khẩu một lô hàng nhất định trên danh nghĩa của mình và nhận được một khoản thù lao theo thỏa thuận với đơn vị có hàng xuất khẩu (bên ủy thác). Hình thức này bao gồm các bước sau: + Ký kết hợp đồng xuất khẩu uỷ thác với đơn vị trong nước. + Ký hợp đồng xuất khẩu, giao hàng và thanh toán tiền hàng bên nước ngoài. + Nhận phí uy thác xuất khẩu từ đơn vị trong nước. *Buôn bán đối lưu (Counter - trade) Là phương thức giao dịch trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu, bên bán hàng đồng thời là bên mua và lượng hàng hóa mang trao đổi thường có giá trị tương đương. Mục đích ở đây không phải thu về một khoản ngoại tệ mà là nhằm mục đích có được một lô hàng có giá trị tương đương với lô hàng xuất khẩu. * Xuất khẩu theo nghị định thư Đây là hình thức xuất khẩu theo chỉ tiêu mà nhà nước giao cho để tiến hành xuất khẩu một hoặc một số loại hàng hóa nhất định cho chính phủ nước ngoài trên cơ sở nghị định thư đã ký kết giữa 2 chính phủ. Hình thức này cho phép doanh nghiệp tiết kiệm được rất nhiều chi phí trong việc nghiên cứu thị trường. Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 5 Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương * Xuất khẩu tại chỗ Là hình thức kinh doanh mà hàng xuất khẩu không cần vượt qua biên giới quốc gia nhưng khách hàng vẫn có thể mua được. *Gia công quốc tế Là hình thức xuất khẩu trong đó có một bên nhập nguyên liệu hoặc bán thành phẩm (bên nhận gia công) của bên khác (bên đặt gia công) để chế tạo ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và qua đó thu được một khoản lệ phí như thỏa thuận của cả hai bên. * Tái xuất khẩu Với hình thức này một nước sẽ xuất khẩu những hàng hóa đã nhập từ một nước khác sang nước thứ ba. 1.1.4 CÁC NHẤN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP 1.1.4.1.Các nhân tố vĩ mô a. Các công cụ của nhà nước trong quản lý kinh tế. Các quốc gia khác nhau thường có những chính sách thương mại khác nhau thể hiện ý chí và mục tiêu của nhà nước trong việc can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thương mại quốc tế có liên quan đến nền kinh tế quốc gia mình. Để nền kinh tế quốc dân vận hành có hiệu quả thì những chính sách thương mại thích hợp là thực sự cần thiết. Trong lĩnh vực xuất khẩu, các công cụ chính sách chủ yếu thường được sử dụng để điều tiết hoạt động này gồm: Thuế quan Hạn ngạch Tiêu chuẩn kỹ thuật Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 6 Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương Tỷ giá hối đoái và các chính sách đòn bẩy có liên quan nhằm khuyến khích xuất khẩu. Các chính sách đối với cán cân thanh toán và thương mại b. Các quan hệ kinh tế quốc tế. Các mối quan hệ quốc tế sẽ có tác động cực kỳ mạnh mẽ tới hoạt động thương mại quốc tế của một quốc gia nói chung và tác động tới hoạt động thương mại của doanh nghiệp nói riêng. Hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp là một trong những nội dung quan trọng của hoạt động thương mại quốc tế chính vì vậy nó cũng chịu sự tác động mạnh mẽ của các mối quan hệ này. c. Ảnh hưởng của nền sản xuất, thương mại trong nước và quốc tế. Sản xuất trong nước là nhân tố chủ yếu quyết định đến lượng cung hàng xuất khẩu. Nếu nền sản xuất trong nước phát triển, khả năng cung ứng hàng xuất khẩu sẽ tăng lên, giá cả thu mua hàng xuất khẩu sẽ giảm xuống, doanh nghiệp sẽ gặp thuận lợi trong khâu đầu vào. Ngược lại, khi nền sản xuất trong nước bị giảm sút dẫn tới giá cả hàng xuất khẩu sẽ tăng lên, doanh nghiệp sẽ gặp khó khăn để chọn được hàng hóa có chất lượng cao, đồng loại phục vụ cho xuất khẩu. d. Trình độ phát triển của hệ thống tài chính ngân hàng, thông tin liên lạc, cơ sở hạ tầng quốc gia. Hiện nay hệ thống tài chính ngân hàng đang phát triển khá mạnh và có can thiệp rất lớn tới hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trong mọi lĩnh vực dù doanh nghiệp đó thuộc thành phần kinh tế nào và hoạt động trong lĩnh vực nào. Một hệ trong thống ngân hàng phát triển không đơn thuần chỉ là nơi cấp vốn cho doanh nghiệp mà nó còn giúp các doanh nghiệp trong việc thanh Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 7 Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương toán một cách thuận tiện, nhanh chóng và chính xác. Đây là một trong những yếu tố thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp. 1.1.4.2.Các nhân tố vi mô a. Nguồn nhân lực Con người là chủ thể của mọi hoạt động xã hội và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp suy đến cùng cũng là do con người và vì con người. Bởi vậy con người luôn được đặt ở vị trí trung tâm khi xem xét đến các vấn đề liên quan đến doanh nghiệp. b. Khả năng tài chính Khả năng tài chính là một trong những nhân tố quyết định sức mạnh của doanh nghiệp trong thời đại ngày nay. Nếu có tiềm lực tài chính mạnh, doanh nghiệp sẽ có thể đầu tư đổi mới công nghệ, thu hút lao động có chất lượng cao, mở rộng quy mô hoạt động. Ngoài ra khi có tiềm lực về tài chính doanh nghiệp có trong thể thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của mình thông qua việc cấp tín dụng cho khách hàng qua hình thức mua trả chậm. c. Vị trí địa lý Nếu được bố trí ở gần nơi cung cấp các yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc vùng gần nhà ga cảng biển, doanh nghiệp sẽ giảm được chi phí vận chuyển - đây là cơ sở để doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. d. Uy tín của doanh nghiệp. Uy tín của doanh nghiệp chính là tình cảm, là sự tin tưởng mà khách hàng dành cho doanh nghiệp. 1.1.5. NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 8 Chuyên đề tốt nghiệp GV HD Thạc Sỹ Nguyễn Thị Liên Hương 1.1.5.1.Nghiên cứu tiếp cận thị trường Công việc này bao gồm nghiên cứu hàng hóa thế giới, lựa chọn mặt hàng, nắm bắt dung lượng thị trường và giá cả hàng hóa. Nghiên cứu thị trường hàng hóa thế giới và thị trường trong nước Có thể nói, đây là hoạt động đầu tiên cần tiến hành hết sức cẩn thận, chu đáo. Nghiên cứu thị trường tốt tạo khả năng cho các nhà kinh doanh nhận ra được quy luật vận động của từng loại hàng hóa cụ thể thông qua sự biến đổi nhu cầu cung cấp và giá cả hàng hóa đó trên thị trường, giúp họ giải quyết được những vấn đề thực tiến kinh doanh, theo yêu cầu thị trường, khả năng tiêu thụ, khả năng cạnh tranh của hàng hóa. Các phương pháp nghiên cứu thị trường + Quan sát trực tiếp + Thử nghiệm + Thu thập và phân tích dữ liệu mua hàng + Nghiên cứu khảo sát. + Các nhóm trọng điểm. + Phỏng vấn những khách hàng không hài lòng và bị mất quyền lợi. 1.1.5.2 Lập phương án kinh doanh Trên những cơ sở kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu thị trường, đơn vị kinh doanh lập phương án kinh doanh cho mình. Phương án này là kế hoạch hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt tới những mục tiêu xác định trong kinh doanh. 1.1.5.3 Tạo nguồn hàng cho xuất khẩu Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 9 [...]... Phòng xuất nhập khẩu và quan hệ Quốc tế Phòng tài chính kế toán Ban kho : Quan hệ chỉ đạo trực tiếp : Quan hệ chỉ đạo 1 phần Phòng kinh tế -kế hoạch Phòng bán hàng và phát triển thị trư ờng Phòng kiểm tra chất lư ợng sản phẩm (KCS) QTKDTM-K40A Phòng kỹ thuật Xí nghiệp sản xuất dây đồng Xí nghiệp sửa chữa cơ điện Xí nghiệp SX Dây và cáp động động lực Xí nghiệp dây đồng mềm Trần Phú Cty Cổ phần Dây đồng Trần. .. trỡnh nh ca cụng ty thỡ rt thun tin cho cụng tỏc xut khu sn phm dõy cỏp in ca cụng ty Kh nng ti chớnh Tỡnh hỡnh ti chớnh ca cụng ty tng i tt: C th tng ti sn v ngun vn ca cụng ty rt ln, hng nm doanh thu v li nhun ca cụng ty cng rt cao Chớnh vỡ vy m to iu kin thun li cho cụng ty m rng quy mụ Ngoi ra khi cú tim lc v ti chớnh thỡ cụng ty cú th thỳc y hot ng xut khu ca mỡnh thụng qua vic cp tớn dng cho khỏch... XLPE 1-2 lp) Cụng ty C in Trn Phỳ-ISO 9002 Rut dn bng ng mm nhiu si bn V cỏch in XLPE /PVC - 1 Rut dn 2 V cỏch in PVC V ngoi PVC 3 V ngoi PVC - Dây điện 2 ruột bọc dẹt (bọc PVC, XLPE 2 lớp) Ruột dẫn Vỏ cách điện PVC/XLPE Vỏ ngoài PVC Bui Minh Phng QTKDTM-K40A 27 Chuyờn ờ tụt nghiờp GV HD Thac Sy Nguyờn Thi Liờn Hng - Dây điện 2 ruột bọc dẹt dính cách (bọc PVC 1-2 lớp) Ruột dẫn Vỏ cách điện PVC Vỏ ngoài... Cổ phần Dây đồng Trần Phú Chuyờn ờ tụt nghiờp 18 GV HD Thac Sy Nguyờn Thi Liờn Hng * Ban giỏm c : Gm : Gm 3 ngi : Tng giỏm c v hai phú tng giỏm c, chu trỏch nhim lónh o qun lý, iu hnh mi hot ng ca cụng ty v ch o trc tip vi cỏc phũng ban v tng phõn xng - Tng giỏm c: L i din phỏp nhõn ca cụng ty, l ngi chu trỏch nhim cao nht v cụng tỏc m bo cht lng, mc tiờu cht lng sn phmdo cụng ty sn xut trc khỏch hng.Cú... duyt chớnh sỏch cht lng, mc tiờu cht lng Ch o mi hot ng v cụng tỏc qun lý cht lng, l ngi trc tip ng ra lónh o cỏc phũng ban trong cụng ty Chu trỏch nhim cung cp cỏc ngun lc xõy dng cụng ty, phờ duyt c cu t chc, trỏch nhim, quyn hn ca cỏc b phn chc nng ca cụng ty - Phú tng giỏm c - Sn xut kinh doanh : l ngi chu trỏch nhim v k hoch sn xut, tiờu th thnh phm ca cỏc phõn xng ụn c thc hin quy trỡnh sn xut... ó cho thy hng i ỳng n ca Cụng ty S lng cỏn b cụng nhõn viờn trong cụng ty tng i n nh, cú trỡnh khoa hc k thut tt to l nn tng vng chc cho quỏ trỡnh phỏt trin ca cụng ty t c thnh tớch nh vy ú l mt s c gng n lc ht mỡnh ca tp th cỏn b cụng nhõn viờn cụng ty c in Trn Phỳ bờn cnh ú l quyt nh phỏt trin ỳng dn ca cụng tỏc lp k hoch, phỏt trin v nh hng ỳng n ca Ban giỏm c cụng ty Bui Minh Phng QTKDTM-K40A... XUT KHU SAN PHM DY VA CAP IấN TI CễNG TY CP IN TRN PH 2.1 c iờm san phõm dõy cap iờn cua cụng ty Hin nay, cỏc mt hng ca cụng ty c chia thnh sỏu nhúm sn phm ch yu, mi nhúm sn phm cú nhiu loi vi nhng yờu cu, kớch thc, k thut khỏc nhau: Nhúm sn phm dõy ng trn Nhúm cỏp ng trn Nhúm cỏp nhụm trn Dõy ng mm bc PVC Cỏp ng bc Cỏp nhụm bc Di õy l mt s sn phm chớnh ca cụng ty: - Si dõy ng trũn k thut in : Sn xut... in Trn Phỳ c i tờn thnh Cụng ty C in Trn Phỳ ( quyt nh s 4505/QUB ngy 20/12/1995 ca U ban nhõn dõn Thnh ph H Ni ) Nm 2004, thc hin ch trng sp xp i mi doanh nghip Nh nc ca Thnh Ph H ni Cụng ty C in Trn Phỳ chuyn i thnh Cụng ty TNHH nh nc mt thnh viờn C in Trn Phỳ (Quyt nh s 131/2004 / Q-UB ngy 23 thỏng 8 nm 2004 UBND thnh ph H Ni ) T thỏng 2 nm 2010, Cụng ty chuyn thnh Cụng ty c phn theo quyt nh s 416-... điện PVC 13 .Dây đơn cứng (1 sợi hoặc nhiều sợi đồng cứng bện) bọc PVC Tranphu Electric Mechanical Company-ISO 9002 Ruột đồng điện PVC 7 Vỏ cách L Bui Minh Phng D1 D2 d Lô gỗ quấn cáp (wooden drum for cable) S QTKDTM-K40A Chuyờn ờ tụt nghiờp 28 GV HD Thac Sy Nguyờn Thi Liờn Hng c im chung: Sn phm dõy v cỏp in ca Trn Phỳ dn in tt cỏch in an ton tit kim in Tri qua nhiu nm xõy dng v phỏt trin, Cụng ty. .. cụng ty u c cp giy chng nhn phự hp tiờu chun Vit Nam (TCVN 2103-1994, TCVN5933-1995, TCVN 5934-1995, TCVN 5935-1995, TCVN 5064-1994) ca tng cc tiờu chun o lng cht lng Vi cụng ngh v thit b sn xut dõy v cỏp in ca Chõu u, cỏc sn phm ca Cụng ty u t cỏc tiờu chun nh ca Chõu u (IEC/DIN), M(ASTM), Nht Bn (JIS) H thng qun lý cht lng ca Cụng ty t tiờu chun quc t ISO 9002 ó c t chc AFAQ ASCERT International Cp . dây cáp điện tại Công ty CP cơ điện Trần Phú. - Phần III: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dây cáp điện tại Công ty CP cơ điện Trần Phú. Bùi Minh Phương QTKDTM-K40A 2 Chuyên. chọn đề tài chuyên đề thực tập tốt nghiệp là: Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu sản phẩm dây cáp điện tại Công ty Cổ phần Cơ điện Trần Phú . Tự do hoá thương mại đã kích thích sự. QTKDTM-K40A 16 Cty Cổ phần Dây đồng Trần Phú Cty Cổ phần Dây đồng Trần Phú Cty Cổ phần Dây đồng Trần Phú Cty Cổ phần Dây đồng Trần Phú Cty Cổ phần Dây đồng Trần Phú Cty Cổ phần Dây

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:38

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • - Tổ Bảo Vệ : chịu trách nhiệm về an ninh trật tự của công ty, giám sát, theo dõi việc chấp hành nội quy, quy chế của công ty quy định, phối hợp với các thủ kho theo dõi tình hình xuất nhập vật tư hàng hóa, thành phẩm, thực hiện công tác phòng cháy, chữa cháy.

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan