Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát

65 608 2
Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng MỤC LỤC I. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát 2 1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty CP CNXD Toàn Phát: 2 1 Giới thiệu sản phẩm Công ty 6 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 8 2.3. Phân tích tình hình kinh doanh của TOPACO 10 1.2.1. Giám đốc điều hành và phó giám đốc điều hành công trình 13 1.2.2 Các bộ phận giúp việc cho ban chỉ huy công trường 13 1.2 .3. Các đơn vị - Đội thi công 16 - 1.3. Quan hệ giữa nhà thầu và việc quản lý tại hiện trường: 17 - 1.4. Trách nhiệm và thẩm quyền của người quản lý hiện trường: 18 - 2.2 Đặc điểm về trang thiết bị 19 2.3 Đặc điểm về vật tư 22 - 1. Xi măng 22 - 2. Cát 23 - 3. Đá dăm 24 - 4. Đất: 24 - 5. Phụ gia 25 - 6. Nước 25 - 7. Cốt thép 25 - 8. Cốp pha 26 - 2.5.1 Bố trí mặt bằng phụ trợ, lán trại thi công cụm công trình đầu mối 27 - 1. Tổng mặt bằng thi công cụm công trình đầu mối 27 - 2. Quy mô khu phụ trợ, lán trại 28 - 2.5.2. Bố trí mặt bằng phụ trợ, lán trại thi công nhà máy 29 - 1. Tổng mặt bằng thi công nhà máy 29 - 2. Quy mô khu phụ trợ, lán trại 29 Khu lán trại 30 2.6 Đặc điểm về an toàn lao động 30 2.6.1 An toàn giao thông 30 2. Công tác đảm bảo an toàn cho người lao động 31 1. Công tác an toàn về điện 32 2. An toàn trong công tác gia công, lắp dựng cốp pha 32 3. An toàn trong công tác gia công, lắp dựng cốt thép 32 4. An toàn trong công tác đổ và đầm bê tông 33 5. An toàn trong công tác bảo dưỡng bê tông 33 6. An toàn khi thi công trên cao 33 7. An toàn khi vận hành máy móc thiết bị 34 8. An toàn trong công tác nổ mìn 34 2. IV. Tổ chức SX và kết cấu SX của DN 34 - 2.2 Kết cấu kho bãi 35 - 2 Phân tích ngành và cạnh tranh 54 Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng LỜI MỞ ĐẦU Thế giới đang dần hồi phục sau cuộc khủng hoảng kinh tế được đánh giá là tồi tệ nhất trong nhiều thập kỷ qua. Suốt quá trình 15 năm hội nhập, ngành xây dựng đã đạt được nhiều tiến bộ và đóng góp có hiệu quả vào tăng trưởng kinh tế của đất nước, tạo được thế và lực để bước vào thời kì thực hiện quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Đây là giai đoạn có nhiều chuyển biến đáng kể về chất và lượng trong sự phát triển của ngành xây dựng. Các tổng công ty, công ty lớn đã được thành lập nhằm củng cố và tiếp tục đầu tư chiều sâu để đổi mới công nghệ, tăng năng lực sản xuất, khả năng cạnh tranh của các sản phẩm thuộc ngành, chuẩn bị tiền đề tiến tới hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế ở giai đoạn tiếp theo. Nền kinh tế Việt Nam không ngừng hội nhập phát triển và trở thành tâm điểm tăng trưởng kinh tế sôi động tại khu vực Đông Nam Á. Ngành xây dựng đang đứng trước những thách thức và tiềm năng to lớn do chiếm một vị trí quan trọng trong chiến lược phát triển quốc gia trong giai đoạn từ năm 2011đến 2015. Năm năm xây dựng và trưởng thành, Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát (Topaco) đã không ngừng phát triển về quy mô tổ chức, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu ngành nghề, tổng giá trị sản xuất kinh doanh. Hiện nay, Topaco đã và đang tham gia xây dựng nhiều công trình công nghiệp trọng điểm của đất nước như thuỷ điện, cầu đường, xây dựng dân dụng Do đó, việc lập mục tiêu kế hoạch và chiến lược hoạt động cho công ty để làm định hướng phát triển lâu dài thực sự đóng vai trò quan trọng cho trong định hướng phát triển của công ty nói riêng và ngành xây dựng nói chung. Vì vậy qua thời gian thực tập tại công ty, được sự chỉ bảo tận tình của Thạc sĩ Lê Thị Hằng và sự giúp đỡ của các cô chú, anh chị trong công ty cùng với những vấn đề đã tích lũy được em đã lựa chọn đề tài: “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát” làm đề tài thực tập nghiệp vụ của mình. Em xin chân thành cảm ơn cô giáo và các cán bộ công nhân viên trong công ty đã nhiệt tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty. Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 1 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng I. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát 1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty CP CNXD Toàn Phát: Tên Công ty : Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát Trụ sở chính : P.1003B, Hà Thành Plaza, 102 Thái Thịnh, Đống Đa, Hà Nội. Ngày thành lập : Ngày 03 tháng 08 năm 2005 Giám đốc hiện tại : Nguyễn Ngọc Vinh Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát tiền thân là Công ty cổ phần tư vấn thiết kế, xây dựng và thương mại Nhật Minh, được thành lập theo Giấy phép kinh doanh số 0103008652 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội cấp ngày 03 tháng 08 năm 2005. Công ty được thành lập bởi một nhóm các cổ đông là các cá nhân có kinh nghiệm, năng lực và tâm huyết, trưởng thành từ Tập đoàn Sông Đà. Đến ngày 18 tháng 10 năm 2007, Công ty đổi tên thành Công ty Cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát (Topaco). Từ khi thành lập đến nay, Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát đã tham gia thi công rất nhiều các công trình trọng điểm quốc gia: Công trình thủy điện Sơn La, Trường mầm non Sông Đà, Xilô xi măng 4 x 750T thủy điện Sơn La, Đường NT11, NT12 và đường NT18 thủy điện Sơn La, Trạm xử lý nước 2.000 m3/ngày đêm phục vụ thủy điện Sơn La, Thủy điện Tà Cọ (huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La), Cầu P4– Đường VH1 thủy điện Nậm Chiến 1, Cầu Pá Kìm – Đường TCV2 – Thủy điện Nậm Chiến 1, Công trình thủy điện Nậm Chiến 1, Công trình thủy điện Nậm Chiến 2, Thủy điện Bắc Giang 1 (Lạng Sơn), Thủy điện Nậm Ly 1 – Hà Giang, Dự án nhà máy tủ lạnh Jimex – Khu công nghiệp Quang Minh, Nhà máy khuôn mẫu Fancy Creation Vietnam – Khu công nghiệp phố Nối, Hưng Yên, Đường giao thông Khu đô thị Xa La tại Hà Đông – Hà Nội, Nhà điều hành – Nhà máy giấy Thanh Hóa… Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 2 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng TT Tên công trình Công suất Chủ đầu tư (Khách hàng) I Công trình thuỷ điện 1 Thuỷ điện Sơn La 2400 MW BQL thuỷ điện Sơn La 2 Thuỷ điện Nậm Chiến 210 MW Công ty CP thuỷ điện Nậm Chiến 3 Thủy điện Nậm Chiến 2 32 MW Công ty CP thuỷ điện Nậm Chiến 4 Thủy điện sông Bạc 42 MW Công ty cổ phần thủy điện sông Bạc 5 Thủy điện Nậm Ly 5 MW Công ty CP năng lượng Someco Hà Giang 6 Thủy điện Bắc Giang 14 MW Công ty CP năng lượng Someco 1 7 Thủy điện Tà Cọ 32 MW Công ty CP II. Công trình giao thông 1 Đường giao thông Khu đô thị Xa La 2 Đường NT11, NT12 và đường NT18 thủy điện Sơn La BQL thuỷ điện Sơn La 3 III. Công trình dân dụng 1 Nhà điều hành – Nhà máy giấy Thanh Hóa 2 nhà máy tủ lạnh Jimex – Khu công nghiệp Quang Minh 3 Trường mầm non Sông Đà BQL thuỷ điện Sơn La 4 Nhà máy khuôn mẫu Fancy Creation Vietnam – Khu công nghiệp phố Nối, Hưng Yên Năm năm xây dựng và trưởng thành, Công ty đã không ngừng phát triển và hoàn thiện về mọi mặt: quy mô tổ chức, chức năng nhiệm vụ, cơ cấu ngành nghề, tổng giá trị sản xuất kinh doanh năm sau cao hơn năm trước Cùng với sự phát triển về hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cũng hết sức quan tâm đến Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 3 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng việc đào tạo, xây dựng đội ngũ kỹ sư, kỹ thuật, cán bộ quản lý giỏi ở tất cả các lĩnh vực, đội ngũ công nhân có tay nghề cao với kỹ thuật chuyên sâu. Đặc biệt, Công ty chú trọng việc thuê các chuyên gia tư vấn là các giáo sư, tiến sỹ, nhà quản lý trong và ngoài nước tư vấn cho Công ty trong các lĩnh vực: quản trị tài chính, quản trị nhân sự, xây dựng chiến lược, xây dựng và phát triển thương hiệu… nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ CBCNV, tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp. Đến nay, Công ty đã xây dựng được một đội ngũ cán bộ, công nhân có trình độ giỏi để thi công xây dựng các công trình thủy điện vừa và nhỏ, công nghiệp, dân dụng, giao thông, các công trình kỹ thuật hạ tầng … Hiện nay, Công ty đang áp dụng Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, là cơ sở hạ tầng phục vụ cho công tác quản lý. Công ty luôn lấy hiệu quả kinh tế - xã hội, chất lượng sản phẩm là thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững và luôn mong muốn là đối tác tin cậy trong lĩnh vực hoạt động. * Các Công ty con, Công ty liên kết, các chi nhánh: 1. Công ty Cổ phần phát triển đô thị Topaco (Topaco – UDC) 2. Công ty cổ phần kinh doanh bất động sản David Đức (David Duc Land) 3. Công ty cổ phần năng lượng Someco 1 4. Chi nhánh Tây Bắc – Công ty CP CNXD Toàn Phát: Thực hiện thi công các hạng mục tại công trình thủy điện Sơn La, công trình thủy điện Tà Cọ và thi công xây lắp các công trình khác tại khu vực tỉnh Sơn La; 5. Chi nhánh Đông Bắc – Công ty CP CNXD Toàn Phát: Thực hiện thi công các hạng mục tại công trình thủy điện Bắc Giang và thi công xây lắp các công trình khác tại khu vực tỉnh Lạng Sơn; 6. Chi nhánh Hà Giang – Công ty CP CNXD Toàn Phát: Thực hiện thi công các hạng mục tại công trình thủy điện Nậm Ly và công trình thủy điện sông Bạc và thi công xây lắp các công trình khác tại khu vực tỉnh Hà Giang; 7. Chi nhánh miền Trung – Công ty CP CNXD Toàn Phát: thực hiện thi công xây lắp các công trình tại khu vực miền Trung. Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 4 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng 1.2 Ngành nghề kinh doanh chính Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát thành lập ngày 3 tháng 8 năm 2005 theo Giấy phép kinh doanh số 0103008652 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội, với số vốn điều lệ 15 tỷ đồng. Công ty hoạt động trong các lĩnh vực sau: 1. Tư vấn thiết kế quy hoạch tổng mặt bằng, kiến trúc, nội ngoại thất: đối với các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp; 2. Tư vấn lập quản lý dự án đầu tư xây dựng; 1. Tư vấn chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực xây dựng; 2. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông vận tải, thủy lợi; 3. Tư vấn, giám sát chất lượng xây dựng; 4. Khảo sát địa hình, địa chất công trình xây dựng, tổng mặt bằng xây dựng; 5. Tư vấn đấu thầu, giám sát thi công các công trình xây dựng lắp đặt thiết bị; 6. Gia công lắp đặt thiết bị nước, kết cấu thép phi tiêu chuẩn; 7. Cho thuê nhà ở, văn phòng, kho, bãi, lán trại; 8. Sản xuất, mua bán vật liệu xây dựng, thiết bị trang trí nội ngoại thất công trình; 9. Khai thác khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà nước cấm) và vật liệu xây dựng; 10.Mua bán, cho thuê máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp; 11.Kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện tử, điện lạnh, máy móc, thiết bị văn phòng; 12.Khai thác khoáng sản (trừ khoáng sản Nhà nước cấm) và vật liệu xây dựng; 13.Mua bán, cho thuê máy móc, thiết bị phụ tùng phục vụ xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp. 14.Kinh doanh thiết bị điện, điện tử, điện lạnh, máy móc, thiết bị văn phòng; 15.Kinh doanh dịch vụ nhà hàng, khách sạn, nhà nghỉ (trừ kinh doanh vũ trường, quán bar, phòng hát karaoke); Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 5 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng 16.Dịch vụ vui chơi giải trí (câu cá, bơi thuyền, tennis, bi-a) 17.Mua bán hàng thủ công, mỹ nghệ, hàng may mặc; 18.Vận tải hàng hóa, vận chuyển hành khách; 19.Xuất nhập khẩu các hàng hóa công ty liên doanh; 20.Xây dựng công trình đường dây và trạm biến áp đến 35 KV; 21.Lập dự án đầu tư, xây dựng các công trình thủy điện, khu đô thị công nghiệp; 22.Kinh doanh thiết bị trường học; 23.Ủy thác đầu tư; 24.Tư vấn hệ thống quản lý chất lượng, hệ thống kiểm soát nội bộ; 25.Tư vấn marketing, chiến lược kinh doanh, bán hàng và phân phối hàng hóa; 26.Nghiên cứu và phát triển cấu trúc tổ chức và lãnh đạo trong doanh nghiệp; 27.Định giá bất động sản; 28.Kinh doanh bất động sản Sản phẩm chính của Công ty CP CNXD Toàn Phát là thi công các công trình thủy điện, các công trình công nghiệp, dân dụng, giao thông, các công trình kỹ thuật hạ tầng … II/ Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 1 Giới thiệu sản phẩm Công ty Topaco là đơn vị thi công, đầu tư đa nghành nghề, chính vì vậy sản phẩm của đơn vị cũng da dạng. Hiện đơn vị đang tập trung vào 05 lĩnh vực sản phẩm chính: Xây dựng thủy điện, xây dựng giao thông hạ tầng, xây dựng dân dụng công nghiệp, đầu tư bất kinh doanh bất động sản, kinh doanh thương mại. Cơ cấu sản phẩm của công ty sẽ dịch chuyển dần theo thời gian, do việc thi công xây dựng thủy điện dần dần ít đi và dự kiến sẽ hết trong vòng 15 năm nữa. Riêng đối với việc xây dựng giao thông hạ tầng và các sản phẩm khác của Công ty sẽ được tăng tỷ trọng nhằm phù hợp với xu thế phát triển của thị trường xây dựng Việt Nam. Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 6 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng Cơ cấu sản phẩm dịch vụ theo doanh thu năm 2010: Biểu đồ cơ cấu tỷ trọng sản phẩm dịch vụ theo doanh thu năm 2010 Trong giai đoạn hiện nay, nhìn vào cơ cấu tỷ trọng sản phẩm dịch vụ theo doanh thu năm 2010 ta thấy sản phẩm Xây dựng thủy điện chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm 60% đem lại giá trị lớn nhất cho doanh nghiệp, xét về góc độ hiện tại thì phải đầu tư hơn nữa cho việc tập trung phát triển xây dựng thủy điện để đem lại nhiều giá trị thặng dư cho doanh nghiệp. Nhưng về tương lai thì không thể duy trì mãi sự phát triển doanh nghiệp phụ thuộc vào xây dựng thủy điện được, như đã nói ở trên, các nhà máy thủy điện tại Việt Nam cũng chỉ còn có trong vòng 15 năm nữa là hết. Vì vậy, Công ty phải dần dần tìm hướng đi mới cho sản phẩm của mình song song với việc xây dựng thủy điện trong thời gian ngắn. Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 7 ĐT BĐS- TĐ TĐ GT - HT DD - CN Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh năm 2008, 2009, 2010 + Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008, 2009 và 2010 BAÓ CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Chỉ tiêu 2008 2009 2010 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 28,670,119,474 94,311,606,883 110,087,842,857 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1,564,907,476 3. Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dvụ 28,670,119,474 92,746,699,407 110,087,842,857 4. Giá vốn hàng bán 24,500,238,111 82,394,803,579 90,588,318,874 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dvụ 4,169,881,363 10,351,895,828 19,499,523,983 6. Doanh thu hoạt động tài chính 9,541,690 367,447,785 397,363,384 7. Chi phí tài chính 1,291,971,688 2,442,301,122 5,543,081,389 Trong đó: Chi phí lãi vay 1,291,971,688 2,268,397,046 4,663,362,645 8. Chi phí bán hàng 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 2,767,000,358 6,904,003,350 6,916,130,188 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 120,451,007 1,373,039,141 7,436,675,790 11. Thu nhập khác 18,095,238 3,270,591 12. Chi phí khác 1,100,000 333,197,419 13. Lợi nhuận khác -1,100,000 -315,102,181 3,270,591 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 119,351,007 1,057,936,960 7,440,946,381 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành 30,911,911 185,138,968 1,860,236,595 16. Chi phí thuế thu nhập hoãn lại 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 88,439,096 872,797,992 5,580,709,786 Doanh thu năm 2010 tăng 128% so với năm 2009, cùng đó lợi nhuận năm 2010 tăng 149% so với năm 2008, tương đương mức tăng là 24,6 tỷ đồng. Nguyên nhân là do khối lượng thực hiện sản xuất công nghiệp đặc biệt là khối lượng sản xuất bê tông đầm lăn RCC và thi công bê tông 2009 lớn hơn năm 2008 Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TOPACO ta thấy 2 năm 2009 và 2010 có bước nhảy vọt về doanh thu, lợi nhuận thì không thay đổi mấy, Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 8 Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng điều này cũng lý giải cho chiến lược phát triển mà ban lãnh đạo đề ra cho doanh nghiệp mặc dù thời điểm này thế giới đang bước vào cuộc khủng hoảng tiền tệ trầm trọng (suy giảm kinh tế), ngân hàng nhà nước thắt chặt tín dụng cho vay. Tuy nhiên TOPACO được lợi thế là sản lượng chính lại nằm tại Công trình thuỷ điện Thủy điện Tà Cọ, thủy điện Bắc Giang, Thủy điện Sông Bạc, đây là các công trình sản phẩm chính của công ty đạt doanh thu cao nhất, nhưng mà các công trình thủy điện ở giai đoạn này lại gặp rất nhiều khó khăn về tín dụng cho vay, nên cũng hiểu tại sao sản lượng công ty lớn mà lợi nhuận lại không tăng nhiều, mặc khác Công ty cũng phân bổ nguồn vốn để đầu tư Bất động sản, đầu tư thủy điện, đầu tư vào việc tiếp thị xây dựng hạ tầng giao thông đô thị sản phẩm định hướng cho tương lai của sự phát triển của Công ty. Với các số liệu trên cho thấy hoạt động sản xuất kinh doanh của TOPACO thời gian gần đây phát triển rất mạnh mẽ, có hiệu quả ổn định và có xu hướng phát triển trong thời gian mạnh trong thời gian sắp tới. Sinh viên: Lê Thị Liên Lớp: K16 – QT2 9 [...]... thành lập từ năm 2005 công ty Cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát đã không ngừng lớn mạnh cả về quy mô và chất lượng, khẳng định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường và được các đối tác tin tưởng Với những cố gắng nỗ lực của tập thể lãnh đạo công ty cũng như của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong công ty qua 5 năm xây dựng và trưởng thành công ty đã tham gia xây dựng nhiều công trình trọng điểm... doanh nghiệp III/ Công nghệ sản xuất Đặc điểm về công nghệ sản xuất của công ty Như chúng ta đã biết sản phẩm xây dựng là những công trình, nhà cửa xây dựng và sử dụng tại chỗ, sản phẩm mang tính đơn chiếc có kích thước và chi phí lớn, thời gian xây dựng lâu dài Xuất phát từ đặc điểm đó nên quá trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty Cp công nghiệp xây dựng Toàn Phát nói riêng và các công ty. .. của công ty chỉ đạt 3 972 859 385 đồng nhưng tới năm 2010 doanh thu của toàn công ty ước đạt 110 087 842 857 đồng Với thế và lực sẵn có công ty đã mở rộng quy mô và lĩnh vực hoạt động của mình bằng việc mở rộng mạng lưới chi nhánh của công ty tại các tỉnh phía Bắc, liên doanh với công ty bất động sản David Đức và tiêu biểu là việc thành lập công ty Cổ phần phát triển đô thị Topaco cho thấy công ty đang... thi công yêu cầu của công trình; - Căn cứ năng lực thi công của nhà thầu; - Căn cứ vào khối lượng công việc chính cần phải thực hiện theo Hồ sơ thiết kế kỹ thuật các hạng mục thi công bê tông của công trình + Điều kiện kỹ thuật phần xây dựng Công ty cổ phần tư vấn xây dựng DTH Việt Nam lập và được Chủ đầu tư phê duyệt + TCVN 4055-1985 Tổ chức thi công + TCVN 4447-1987 Công tác đất Quy phạm thi công. .. gian xây dựng lâu dài Xuất phát từ đặc điểm đó nên quá trình sản xuất các loại sản phẩm chủ yếu của Công ty CP CN XD Toàn Phát nói riêng và các công ty xây dựng nói chung có đăc điểm là sản xuất liên tục, phức tạp trải qua nhiều giai đoạn khác nhau (điểm dừng kĩ thuật) mỗi công trình đều có dự toán thiết kế riêng và phân bổ rải rác ở các địa điểm khác nhau.Sản phẩm xây dựng của công ty chủ yếu là các công. .. tạo uy tín với bạn hàng từ đó sẽ làm tăng vòng quay của vốn công ty đồng thời nó cũng ảnh hưởng trực tiếp tới tình hình tài chính của công ty Sản phẩm xây dựng của công ty chủ yếu là các công trình xây dựng dân dụng, các công trình kĩ thuật Sinh viên: Lê Thị Liên QT2 12 Lớp: K16 – Báo cáo thực tập tổng hợp GVHD: Th.S Lê Thị Hằng hạ tầng như thi công cầu, đường giao thông, khu dân cư, san lấp mặt bằng... chất lượng và hoàn công công trình 1.2 3 Các đơn vị - Đội thi công - Bên dưới Ban điều hành là các Đội thi công hoặc công ty con thi công chuyên ngành theo các hạng mục, do các kỹ sư có kinh nghiệm trực tiếp chỉ huy Nhà thầu quản lý các công ty và đội thi công làm việc trong các khu vực hoặc hạng mục công trình được phân công Đội trưởng chịu trách nhiệm về chất lượng, tiến độ, an toàn trong khu vực... quyết mặt bằng thi công, tổ chức lao động, bố trí máy móc thiết bị thi công, , tổ chức cung ứng vật tư, tiến hành xây dựng và hoàn thiện - Công trình được hoàn thành dưới sự giám sát của chủ đầu tư công trình về mặt kỹ thuật và tiến độ thi công - Bàn giao công trình và thanh quyết toán hợp đồng xây dựng với chủ đầu tư Nếu tuân thủ được các quy định trên thì mọi công trình của công ty đều có thể hoàn... thi công hiện đại, phù hợp với yêu cầu thi công cụ thể của công trình để tiến hành các công việc đòi hỏi công tác cơ giới hoá cao hoặc hỗ trợ các đội xây dựng trong quá trình thi công Căn cứ theo yêu cầu công việc của từng khu vực, từng hạng mục để bố trí các máy móc thiết bị thi công nhằm đáp ứng tối đa khả năng thi công cơ giới nhằm đẩy nhanh tiến độ thi công và nâng cao chất lượng, hiệu quả công. .. kịp thời để đảm bảo tiến độ thi công 1.2.2 Các bộ phận giúp việc cho ban chỉ huy công trường - Giúp việc cho ban chỉ huy công trường có các Ban như Ban kỹ thuật, Ban kinh tế - kế hoạch, Ban tài chính, Ban vật tư v.v các Ban này tham gia quản lý công tác điều hành, tổ chức thi công, tiến độ thi công, khối lượng thực hiện, công tác an toàn lao động, quản lý tài chính và công tác phục vụ khác Sinh viên: . 2005 Giám đốc hiện tại : Nguyễn Ngọc Vinh Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát tiền thân là Công ty cổ phần tư vấn thiết kế, xây dựng và thương. tên thành Công ty Cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát (Topaco). Từ khi thành lập đến nay, Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát đã tham gia thi công rất nhiều các công trình trọng. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát 2 1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty CP CNXD Toàn Phát: 2 1 Giới thiệu sản phẩm Công ty 6 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:26

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Giới thiệu tổng quan về Công ty cổ phần công nghiệp xây dựng Toàn Phát

    • 1.1 Sự ra đời và phát triển của Công ty CP CNXD Toàn Phát:

    • 1 Giới thiệu sản phẩm Công ty

  • 2.2 Tình hình sản xuất kinh doanh năm 2008, 2009, 2010

  • 2.3. Phân tích tình hình kinh doanh của TOPACO

    • 2.3 Đặc điểm về vật tư

    • Khu lán trại

    • 2.6 Đặc điểm về an toàn lao động

    • 2.6.1 An toàn giao thông

    • 2. Công tác đảm bảo an toàn cho người lao động

    • 1. Công tác an toàn về điện

    • 2. An toàn trong công tác gia công, lắp dựng cốp pha

    • 3. An toàn trong công tác gia công, lắp dựng cốt thép

    • 4. An toàn trong công tác đổ và đầm bê tông

    • 5. An toàn trong công tác bảo dưỡng bê tông

    • 6. An toàn khi thi công trên cao

    • 7. An toàn khi vận hành máy móc thiết bị

    • 8. An toàn trong công tác nổ mìn

  • 2. IV. Tổ chức SX và kết cấu SX của DN.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan