Giải pháp nâng cao chấp lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Tỉnh Nghệ An

50 291 0
Giải pháp nâng cao chấp lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc MỤC LỤC 2.Khái quát trình hình thành phát triển Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thơn chi nhánh Cửa Lị 16 2.2 Các hoạt động Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nơng thơn chi nhánh Cửa Lị 19 2.2.1.Huy động vốn 19 2.2.3 Các hoạt động khác Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nơng thơn chi nhánh Cửa Lị 20 2.3.2 Tình hình huy động vốn Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thơn chi nhánh Cửa Lị năm 2009 – 2011 24 3.1 Định hướng kinh doanh chung Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò 34 3.2 Các giải pháp .35 3.2.1 Nâng cao hiệu huy động vốn 35 3.2.2 Nâng cao chất lượng khoản vay 36 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực: .37 3.3 Các kiến nghị 40 3.3.1 Đối với nhà nước .40 3.3.2 Đối với Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nơng thơn chi nhánh Cửa Lị 41 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo &PTNN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tê TDNH Tín dụng ngân hàng CBTD Cán bộ tín dụng DN Doanh nghiệp HSX Hộ sản xuất HĐ Huy động NV Nguồn vốn TG Tiền gửi Cao Thị Hương Thơm Lớp: 7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc TGTK Tiền gửi tiêt kiệm KKH Không kỳ hạn RR Rủi ro HTLS Hỗ trợ lãi suất XLRR Xử lý rủi ro KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNo TW Ngân hàng nông nghiệp trung ương Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc LỜI MỞ ĐẦU Sau thời gian thực tập tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò, em được tiêp cận khá đầy đủ các nghiệp vụ và nhận và nhận thấy ngành ngân hàng một những nghiệp vụ quan trọng nhất, mang tính sống còn là nghiệp vụ cho vay,Vì thê, việc nâng cao chất lượng cho vay là vấn đề quan trọng với bất cứ một ngân hàng thương mại nào môi trường kinh doanh hiện Nhận thức được tầm quan trọng của nghiệp vụ cho vay, thời gian thực tập em mạnh dạn chọn và nghiên cứu đề tài “ Giải pháp nâng cao chấp lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Tỉnh Nghệ An” Nội dung bài luận văn của em gồm có chương chính: Chương 1: Những vấn đề nghiệp vụ cho vay chất lượng cho vay ngân hàng thương mại Chương 2: Thực trạng chất lượng cho vay ngân hàng nông nghiệp phát triển nơng thơn chi nhánh Cửa Lị giai đoạn 2009- 2011 Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn TS.Trần Quang Lộc cùng các cô chú cán bộ tại ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lo Tỉnh Nghệ An đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành bài luận văn này Em xin chân thành cảm ơn ! Cao Thị Hương Thơm Lớp: 7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHNo &PTNN Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn TCTD Tổ chức tín dụng TCKT Tổ chức kinh tê TDNH Tín dụng ngân hàng CBTD Cán bộ tín dụng DN Doanh nghiệp HSX Hộ sản xuất HĐ Huy động NV Nguồn vốn TG Tiền gửi TGTK Tiền gửi tiêt kiệm KKH Không kỳ hạn RR Rủi ro HTLS Hỗ trợ lãi suất XLRR Xử lý rủi ro Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc KH Khách hàng NH Ngân hàng NHNo TW Ngân hàng nông nghiệp trung ương Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGHIỆP VỤ CHO VAY VÀ CHẤT LƯỢNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về ngân hàng thương mại 1.1.1 Khái niệm về ngân hàng thương mại NHTM là doanh nghiệp đặc biệt kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng.Có nhiều định nghĩa khác về ngân hàng Theo Peter S.Rose, NHTM là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiêt kiệm,dịch vụ toán và nhiều chức tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào nền kinh tê Theo điều 20, Luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam có nêu: NHTM là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận 1.1.2 Hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại 1.1.2.1 Khái niệm Hoạt động cho vay của NHTM được hiểu là việc ngân hàng giao tiền cho khách hàng khoảng thời gian nhất định với cam kêt khách hàng phải trả gốc và một khoản phụ thêm gọi là lãi Theo quyêt định 1627/2001/QĐ- NHNN về việc ban hành quy chê cho vay theo tổ chức tín dụng đối với khách hàng thì: cho vay là một hình thức tài trợ vốn, theo đó các tổ chức tín dụng giao cho khách hàng một khoản tiền sở hợp đồng thỏa thuận để sử dụng thời hạn nhát định theo thỏa thuạn với nguyen tắc hoàn trả cả gốc vàl ãi thòi gian nhất định 1.1.2.2 Đặc điểm Cho vay là hoạt động quan trọng nhất, có quy mô lớn nhất của NHTM Phần Cao Thị Hương Thơm Lớp: 7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc lớn nguồn tiền huy động được của ngân hàng được sử dụng cho vay Đây cũng là haotj động tạo nguồn thu nhập cho ngân hàng Hoạt động cho vay hàm chứa nó rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là khả xảy những tổn thất mà ngân hàng phải chịu khách hàng vay không trả đúng hạn Không có khả hoàn trả không trả đầy đủ vốn và lãi Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc 1.1.3 Phân loại cho vay 1.1.3.1 Theo phương thức cho vay • Thấu chi: Thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phép người vay được chi nhiều số dư tiền gửi toán của mình đên một giới hạn nhất định và khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi là hạn mức thấu chi • Cho vay từng lần: là hình thức cho vay mà ngân hàng áp dụng cho những khách hàng không có nhu cầu vay vốn thường xuyên Không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Mỗi lần vay khách hàng đều phải làm đơn và trình ngân hàng phương án sử dụng vốn vay.Ngân hàng sẽ phân tích khách hàng và ký hợp đồng cho vay Xác định quy mô cho vay, thời gian rải ngân thời hạn trả nợ, lãi suất và yêu cầu đảm bảo nêu cần • Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là nghiệp vụ mà ngân hàng thỏa thuân cung cấp cho khách hàng một hạn mức tín dụng một khoảng thời gian nhất định Với hạn mức này khách hàng sẽ được vay nhiều lần thời gian đó với điều kiện nhu cầu vay vốn là hợp lý và khơng vượt quá hạn mức • Cho vay luân chuyển: Là nghiệp vụ cho vay dựa luân chuyển của hàng hóa Ngân hàng cho doanh nghiệp vay để mua hàng và doanh nghiệp sẽ thu nợ doanh nghiệp bán hàng Ngân hàng và khách hàng thỏa thuận với về phương thức vay, hạn mức tín dụng, các nguồn cung cấp hàng hóa vàk hả tiêu thụ • Cho vay trả góp: Là hình thức vay theo đó ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc, làm nhiều lần thời hạn tín dụng đễ thỏa thuận Hình thức vay áp dụng với các khoản vay trung và dài hạn, cho vay mua tài sản cớ định hoạc lâu bền • Cho vay gián tiếp: Phần lớn cho vay của ngân hàng là cho vay trực tiêp Bên cạnh đó ngân hàng cũng phát triển các hình thức cho vay gian tiêp thông qua Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc các tổ chức trung gian ( là các tổ , đội, hội nhóm liên kêt các thành viên theo mục đích riêng ) hội nông dân, hội cựu chiên binh, hội phụ nữ 1.1.3.2 Theo thời gian vay • Cho vay ngắn hạn: Là hình thức cho vay đên 12 tháng và được sử dụng để bù đắp sự thiêu hụt vốn lưu động của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân • Cho vay trung hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn từ 12 tháng đên 60 tháng, chủ yêu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định, cãi tiên đổi mới thiêt bị công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xây sựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh • Cho vay dài hạn: Là hình thức cho vay có thời hạn 60 tháng Cho vay dài hạn là loại tín dụng được cung cấp để đáp ứng các nhu cầu dài hạn xây dưng nhà ở, các thiêt bị, phương tiện vận tại có quy mô lớn, xây dựng các xí nghiệp mới 1.1.3.3 Theo mức độ đảm bảo: • Cho vay khơng có bảo đảm: Là loại cho vay không có tài sản bảo đảm, việc đảm bảo hoàn toàn dựa uy tín của chính khách hàng bên thứ đứng bão lãnh cho kahchs hàng Hình thức này thường áp dụng cho khách hàng truyền thống có tín nhiệm, có tình hình tài chính lành mạnh • Cho vay có tài sản bão đảm: Là loại cho vay khách hàng phải có tài sản thê chấp cầm cố được bão lãnh tài sản của bên thứ và được ngân hàng chấp thuận Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc 1.1.3.4 Theo đối tượng mục đích cho vay • Cho vay tiêu dùng: Đối tượng vay thường là các cá nhân có nhu cầu mua, sắm, phục vụ nhu cầu tiêu dùng nhà cửa, vật dụng sinh hoạt, phương tiện lại nguồn để trả nợ chủ yêu là thu nhập của các cá nhân, các thành viên hợ gia đình • Cho vay sản xuất kinh doanh: Đối tượng vay là các doanh nghiệp, hộ kinh doanh có nhu cầu vay vốn để phục vụ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình • Cho vay theo các mục đích khác Ngoài hai mục đích là cho vay tiêu dùng và cho vay sản xuất kinh doanh, ngân hàng còn cho vay theo nhiều mục đích khác nhau: Cho vay nông nghiệp, cho vay bất động sản, cho vay thương mại và dịch vụ • Theo đới tượng khách hàng vay vốn + Khách hàng cá nhân, hộ gia đình: Là các khoản cho vay đối với khách hàng đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình Mục đích của khoản vay thường là phục vụ nhu cầu tiêu dùng sản xuất kinh doanh Hình thức cho vay này thường rủi ro cao vay ngân hàng thường yêu cầu lãi suất cao + Khách hàng doanh nghiệp, tổ chức kinh tê: Là các khoản vay cấp cho khách hàng là các doanh nghiệp tổ chức kinh tê Mục đích cho vay vố là phục vụ quá trình sản xuất kinh doanh Nguồn trả nợ là một phần lợi nhuận của chủ thể vay 1.2 Chất lượng cho vay của NHTM 1.2.1 Khái niệm Chất lượng cho vay là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh quá trình chấp hành chính sách cho vay đem lại, là khả thu hồi đầy đủ và đúng hạn cả vốn, gốc Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc thông qua việc tuyên truyền, quảng cáo xây dựng hình ảnh tốt đẹp lòng khách hàng, đổi mới, đầu tư, nâng cấp sở vật chất kỹ thuật trụ sở • Bên cạnh đó, chi nhánh cũng cần giải quyêt hai vấn đề lớn mang tính quyêt định công tác quản lý tiền gửi: (1) Ngân hàng cần tính toán tới việc huy động vốn với chi phí thấp nhất mà vẫn đảm bảo hiệu quả an toàn của các khoản tiền gửi, thực hiện phát triển mạnh hai loại hình tiền gửi là tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửi tiêt kiệm với độ ổn định cao; chia tiền gửi không kỳ hạn thành hai loại có ổn định cao và kém ổn định, với loại có tính ổn định cao thì tăng lãi suất huy động lên nhằm thu hút khoản vốn chi phí thấp và cũng khá ổn định (2) Ban lãnh đạo chi nhánh cần thực hiện biện pháp quản trị nguồn vốn hợp lý để đảm bảo đủ tền gửi để đáp ứng nhu cầu xin vay cũng các dịch vụ tài chính khác mà khách hàng yêu cầu 3.2.2 Nâng cao chất lượng các khoản vay +Trước cho vay: Thẩm định là một công việc không thể thiêu, là yêu tố quyêt định đên việc có cho khách hàng vay hay không Thực tê ở các NHTM cũng chi nhánh xem xét yêu tố cho vay thì nặng về tài sản đảm bảo, đó điều kiện quan trọng nhất để đảm bảo an toàn vốn cho vay không phải là tài sản thê chấp mà là tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh, uy tín khách hàng, khả quản trị rủi ro tốt, từ đó lại càng khẳng định công tác thẩm định là vô cùng quan trọng Thẩm định tín dụng là việc sử dụng các công cụ kỹ thuật để phân tích kiểm tra, đánh giá mức độ tin cậy và rủi ro của một dự án mà khách hàng đã xuất trình để phục vụ cho việc quyêt định tín dụng, công việc này giúp các nhà quản trị hiểu được tính khả thi thực sự của dự án về mặt kinh tê đứng góc độ của ngân hàng rồi đưa các quyêt định tín dụng Trong công tác thẩm định, chi nhánh phải thiêt lập được một hệ thống thu thập thông tin tín dụng đa chiều, toàn diện, nâng cao chất lượng thẩm định, chi nhánh cần xây dựng một quy trình tín dụng hợp lý, khoa học kêt hợp với việc giải Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc quyêt đồng bộ, thực hiện nghiêm túc tất cả các khâu quy trình đó; tiên hành thẩm định khách hàng là sự toàn diện đánh giá về lực pháp lý , lực tài chính, lực kinh doanh sẽ đem lại một phán quyêt tín dụng đúng đắn, góp phần nâng cao chất lượng tín dụng và hiệu quả kinh doanh cho chi nhánh Một mặt, chi nhánh cần có sự ứng dụng linh hoạt, phù hợp nữa về sự áp dụng quy trình thẩm định tín dụng, so sánh phân loại hợp lý, tạo sự tinh giản cần thiêt, tiêt kiệm thời gian và chi phí cho các cá nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động tín dụng so với đối tượng khách hàng là doanh nghiệp lớn Mặt khác các nhà quản trị ngân hàng của chi nhánh vẫn phải đảm bảo được việc xét duyệt chặt chẽ quy trình tín dụng: khách hàng phải đảm bảo đầy đủ các điều kiện vay vốn theo quy định cụ thể đối với từng loại cho vay để sẵn sàng thực hiện việc trả nợ gốc và lãi đúng hạn; phương án vay vốn của khách hàng phải hiệu quả, có tính khả thi, hồ sơ thủ tục vay vốn phải đầy đủ hợp pháp theo chê độ quy định, nêu xảy tố tụng tranh chấp thì phải đảm bảo an toàn về mặt pháp lý và kinh tê cho ngân hàng Trong và sau cho vay: Cán bộ tín dụng cần tăng cường kiểm tra , theo dõi tình hình sử dụng vốn vay, xem khách hàng có sử dụng vốn vay đúng mục đích hay không Ngân hàng phải biêt rõ về doanh nghiệp để đưa những số cho vay hợp lý và nghiên cứu kỹ tình hình tài chính của doanh nghiệp xin vay Ngoài ra, trước và sau cấp tín dụng, ngân hàng cần phải đánh giá khả trả nợ của doanh nghiệp.vì các nguồn này phụ thuộc vào các nguồn thu tương lai hợp đồng tín dụng chuẩn bị hêt hạn toán, các nguồn thu này là kêt quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từng chu kỳ kinh doanh 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực: + Chuyên môn : Yêu tố người giữ vị trí số một hoạt động kinh doanh ngân hàng, là nhân tố ảnh hưởng trực tiêp đên chất lượng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng Trong hoạt động tín dụng người có vai trò quan trọng nhất tất cả Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc các khâu thẩm định dự án, quyêt định cho vay, thu hồi nợ Do vậy đào tạo nâng cao lực cho cán bộ nhân viên ngân hàng là công việc không thể xem nhẹ Việc đào tạo phải chú ý tới hiệu quả và yêu tố chất lượng, tránh tràn lan, việc đào tạo không phù hợp với công việc gây lãng phí tiền của chi nhánh, thời gian và công sức của cán bộ công nhân viên Sau là một số giải pháp mà chi nhánh có thể lưu ý: • Xây dựng kê hoạch, lợ trình tuyển dụng thêm cán bộ nhân viên có kinh nghiệm và trình độ để đáp ứng nhu cầu đa dạng hóa của cá nhân và các doanh nghiệp, đảm bảo quy trình tín dụng cho những đối tượng này diễn một cách chính xác Viêc tuyển dụng phải tiên hành một cách khách quan và công bằng, bố trí đội ngũ nhân viên phù hợp với từng vị trí và phân rõ trách nhiệm của từng vị trí công tác giúp cho các cán bộ đặt trách nhiệm cơng việc lên hàng đầu • Tiêp tục nâng cao trình độ cán bộ tín dụng, tăng cường công tác đào tạo để cán bộ có đủ kiên thức chuyên môn và các kiên thức về thị trường Đối với các cán bộ làm việc lâu năm cũng các nhân viên mới thì ban lãnh đạo cần định hướng cho họ tầm quan trọng của việc thường xuyên nghiên cứu, cập nhật thông tin thị trường, kiên thức xã hội, kêt hợp giữa lý luận và thực tiễn để có thể vận dụng linh hoạt, sáng tạo và có hiệu quả những kiên thức ấy tiên hành cho vay Bên cạnh đó, chi nhánh cũng nên chú trọng đên việc đào tạo cán bộ các kiên thức về pháp luật, kỹ giao tiêp, đàm phán, thương thuyêt với khách hàng Đảm bảo sự đồng đều chất lượng của cán bộ toàn chi nhánh để góp phần cải thiện bộ mặt toàn chi nhánh + Đạo đức: • Không ngừng tu dưỡng đạo đức cán bộ công nhân viên, làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh để đảm bảo cho công tác mở rộng tín dụng một cách an toàn nhất Bên cạnh những yêu tố về chuyên môn thì chi nhánh cũng cần khuyên khích cán bộ công nhân viên nâng cao hiệu quả công việc như: chê độ thưởng phạt hợp lý, gắn lợi ích với hiệu quả hoạt động nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc của cán bộ 3.2.4 Tăng cường công tác kiểm tra kiểm soát và quản ly các khoản cho vay Quản lý tín dụng là công tác quan trọng quy trình cho vay Quản lý tín dụng tốt là điều kiện đủ để có các khoản tín dụng tốt an toàn Đây là điều kiện cần thiêt để đảm bảo chất lượng tín dụng.Công tác này bao gồm quản lý, kiểm soát khoản vay, xử lý những phát sinh và thu hồi nợ Cán bộ tín dụng cần có những đợt kiểm tra định kỳ đên sở và cả những đợt kiểm tra đột xuất Trong mỗi đợt kiểm tra cán bộ cần tận dụng triệt để thời gian tiêp xúc ở đơn vị đảm bảo xem xét tất cả các yêu tố liên quan đên đặc tính của khoản cho vay Cán bộ tín dụng cần: Đánh giá tinh thần trách nhiệm và khả toán của khách hàng qua các chỉ tiêu về khả toán (khả toán nhanh, khả toán hiện hành) Đánh giá lại dự án vay vốn thực tê, so sánh, xem xét sự khác biệt giữa dự án và thực tê ở các chỉ tiêu quy mô, doanh thu, lợi nhuận, hiệu suất sử dụng tài sản, sức cạnh tranh của sản phẩm Kịp thời phát hiện những rủi ro và có biện pháp xử lý, tránh tình trạng thực hiện kiểm tra mang tính đối phó, thực hiện giấy tờ Đánh giá lại tài sản đảm bảo về giá trị và tình trạng, xem xét giá trị đó có còn đáp ứng được các tỷ lệ yêu cầu so với giá trị khoản vay hay không và so sánh với các hợp đồng thê chấp đã ký Ngoài ra,chi nhánh cũng cần theo dõi quyền lợi hợp pháp của mình đối với tài sản đảm bảo để chắc chắn về một nguồn thu hồi nợ khách hàng không trả không trả được nợ Đánh giá sự thay đổi tình hình tài chính cùa doanh nghiệp, cấu vốn, tình hình phân chia lợi nhuận doanh nghiệp Nêu có sự thay đổi bất thường về cấu vốn tăng nợ bất thường thì đó là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp hoạt động không tốt Đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh, chủ doanh nghiệp thường không tách bạch tiền cho hoạt động sản xuất kinh doanh và tiền để Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc chi tiêu gia đình Do đó cán bộ tín dụng cần phải khéo léo tìm hiểu việc sử dụng vốn vay của khách hàng, việc quản lý tài chính của bản thân người vay, từ đó đánh gía được khả sử dụng vốn có hiệu quả hay không của họ 3.2.5 Đổi mới công nghệ và Marketing hiệu quả Chất lượng thông tin khách hàng ảnh hưởng lớn đên quyêt định của cán bộ tín dụng và hiệu quả cho vay của ngân hàng Trong hoàn cảnh hiện nay, ngân hàng thực hiện chủi trương đa dạng hóa đối với khách hàng, việc có một hệ thống thông tin đa dạng, đầy đủ và chính xác có ý nghĩa sống còn đối với hoạt động của bất cứ ngân hàng nào Ngân hàng cần có chính sách đầu tư đổi mới công nghệ, nối mạng thông tin toàn hệ thống Trên nền tảng kỹ thuật đó sẽ đưa nhiều dịch vụ và tiện ích mới, hiện đại nhằm đạt được những kêt quả tốt nhất, đó là những đảm bão toán chính xác, phục phụ tốt mọi nhu cầu giao dịch của khách hàng cũng nhu cầu thong tin ngân hàng Ngoài ra, để có được hình ảnh tốt tâm trí khách hàng, trước tiên ngân hàng phải được khách hàng biêt đên là ngân hàng hoạt động lâu năm và có uy tín cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh mạnh mẽ, một những giải pháp chi nhánh cần thực hiện là tăng cường công tác quảng cáo, tiêp thị, đổi mới lề lối làm việc, cách thức phục vụ, chăm sóc và tạo dựng niềm tin, sự hài long đối với khách hàng 3.3 Các kiến nghị 3.3.1 Đối với nhà nước Hiện nền kinh tê rơi vào khủng hoảng thiêu phương tiện toán Nguyên nhân là thời gian dài chỉnh phủ thực hiện chính sách tài khóa thắt chặt, ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt dẫn đên doanh nghiệp thừa sản phẩm , thiêu vốn sản xuất, công nhân thất nghiệp, sức mua của nền kinh tê kém.Vì vậy để vực dậy nền kinh tê NHNN cần hạ lãi suất huy động , lãi suất tiền vay Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc • Nhà nước cần có mợt chê định giá tài sản một cách hợp lý Thực tê, các khách hang thường gặp khó khăn việc đáp ứng các điều kiện về tài sản đảm bảo Một mặt là giá trị tài sản đảm bảo này thấp, mặt khác là ngân hàng thường đánh giá thấp giá trị tài sản đảm bảo so với giá trị thực của nó Do vậy mà nhà nước cần có chính sách thống nhất viêc định giá tài sản, việc định giá phải phù hợp với giá trị thị trường, ngoài những tài sản nào có mức biên động thì cần đưa các hạn mức giá trị để hạn chê tối đa các rủi ro tới ngân hàng • Chính phủ cần tạo lập mơi trường pháp lý đầy đủ, đồng bộ, chặt chẽ để người vay và người cho vay thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình với Ngân hàng • Chính phủ tiêp tục ban hành và hoàn thiện Luật kê toán và Luật Kiểm toán nhà nước để có chuẩn mực công tác kê toán, kiểm toán Đối với các NHTM, là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới chất lượng thông tin tín dụng ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng • Mặt khác, thủ tục ngân hàng qua nhiều buwocs giải ngân khiên cho nông dân ngại vay vì tâm lý phải lại nhiều Cũng có quá nhiều các yêu cầu “ Làm kho” nông dân : phải có tài sản thê chấp, lập được kê hoạch sử dụng máy móc, vật tư, phải mua hàng tại tại các điểm bán hàng cố định ( theo danh sách bán hàng doanh nghiệp đăng ký ) và có hóa đơn giá trị gia tăng… Do vậy, NHNN nên cãi cách thủ tục cho vay tránh rườm rà 3.3.2 Đối với Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Để hoạt động tín dụng của Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò phát triển ngày càng rộng cần có sự hỗ trợ từ phía Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Sự hỗ trợ này có thể là về quy trình nghiệp vụ, sự liên kêt toàn hệ thống Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò cần chú trọng đào tạo cán bộ, nguồn nhân lực nhằm phát triển và nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc Ban lãnh đạo cần quan tâm đên việc hỗ trợ đầy đủ trang thiêt bị cho cán bộ tín dụng nhằm tạo môi trường thuận lợi quá trình làm việc cảu cán bộ tín dụng.Tăng cường sở vật chất cho chi nhánh Chi nhánh cần phải nâng cao trình độ của cán bộ tín dụng, một cán bộ tín dụng giỏi không chỉ biêt đánh giá phương án sản xuất kinh doanh có hiệu quả hay không mà còn có thể đánh giá được các rủi ro tiềm tàng cho doanh nghiệp để từ đó có thể tư vấn tới doanh nghiệp để hoàn thiện phương án vay vốn của mình cũng việc có nên quyêt định cấp tín dụng đối với doanh nghiệp này hay không Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp Cao Thị Hương Thơm GVHD: TS Trần Quang Lộc Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc KẾT LUẬN Nền kinh tê nước ta đên thật sự đã có những vận động và nổ lực rất lớn, đạt được nhiều thành công mà bước đầu là kiềm chê lạm phát, ổn định tiền tệ, tốc độ tăng trưởng cao, đảm bão an sinh, xã hội, đời sống nhân dân ngày càng được cãi thiện rõ rệt.Trong đó hoạt động tín dụng ngân hàng cụ thể là hoạt động cho vay nổi lên một mắt xích trọng yêu, có vai trò cực kỳ quan trọng công cuộc đổi mới và phát triển kinh tê.Chất lượng cho vay chưa và không bao giờ là vấn đề “ cũ “ Nó luôn phải đòi hỏi phải nâng cao suốt quá trình hoạt động của Ngân Hàng Đóng góp vào thành tựu chung đó, NHNo & PTNT chi nhánh Cửa Lò đã tạo được những bước chuyển biên tích cực hoạt động kinh doanh mà thành tích nổi bật là tăng trưởng dư nợ, mở rộng việc cho vay đối với nhiều thành phần kinh tê, cung ứng một khối lượng tín dụng khá lớn, đẩy mạnh sự phát triển kinh tê địa phương Đề tài đã hệ thống hóa các lý luận bản về cho vay, chất lượng cho vay, tầm quan trọng của việc nâng cao chất lượng cho vay đối với khách hàng, với haotj động của ngân hàng cuãng toàn nền kinh tê Từ nhwungx những thực tiễn hoạt động của ngân hàng đề tài đã phân tích, đánh giá chất lượng cho vay để từ đó tìm nguyên nhân và đưa những giải pháp nâng cao chất lượng cho vay tại Ngân hàng nông nghiệp & Phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Mặc dù đã cố gắng nghiên cứu, tìm tòi và học hỏi thời gian thực tập không nhiều và kiên thức còn hạn chê nên đề tài không tránh khỏi những thiêu sót Rất mong nhận được sự đóng góp và chỉ bảo của các thầy cô Qua đây, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS.Trần Quang Lộc đã tận tình chỉ bảo; các cán bộ nhân viên Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Tỉnh Nghệ An đã giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tậpluận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 01 năm 2013 Sinh viên thực hiện Cao Thị Hương Thơm Lớp: 7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc Cao Thị Hương Thơm Cao Thị Hương Thơm Lớp:7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Cao Thị Hương Thơm Lớp: 7LTCD- TC 203 Luận văn tốt nghiệp GVHD: TS Trần Quang Lộc GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN TS Trần Quang Lộc Cao Thị Hương Thơm Lớp 7LTCD- TC 203 ... chi nhánh Cửa Lò Sơ đồ 1.1 : Cơ cấu tổ chức Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Ban giám... vớn tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò năm 2009 – 2011 Bảng 2.2: Huy động vốn tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò. .. Giải pháp nâng cao chấp lượng cho vay tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh Cửa Lò Tỉnh Nghệ An? ?? Nội dung bài luận văn của em gồm có chương chi? ?nh: Chương

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan