QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

46 750 5
QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC I. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA TRƯỜNG ĐH CĐ 1.1 Một số thuật ngữ Nhân lực?: Nguồn NL của TC bao gồm tất cả những người lao động, là TẬP HỢP nguồn lực của mỗi con người (thể lực và trí lực); Nhân sự?: Là những con người đảm nhiệm một chức vụ hoặc vị trí công tác cụ thể nào đó trong TC (Nhà trường: NG, CBQL và NV ); Quản lý nhân sự (QLNS)?: Sự khai thác và sử dụng CN của TC hợp lý và có hiệu quả; QLNS trường ĐH CĐ? : QL đội ngũ CB, GV, NV bao gồm những hoạt động dựa trên nguyên tắc pháp định (tuyển dụng, bố trí, sử dụng, đánh giá, đào tạo, trả lương và thực hiện các chế độ động viên khuyến khích vật chất, tinh thần cho giảng viên, CBVC) nhằm nâng cao hiệu quả công tác; QLNS tốt sẽ tạo ra VH, sự đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau thúc đẩy nhà trường PT. 1.2 Tầm quan trọng của QLNS LĐQL NT không có nhiều việc để làm ngoại trừ : - QĐ các V/Đ trong sự kiên trì theo đuổi mục tiêu GD ĐT - Yêu cầu CBQL & GV thực hiện MT nâng cao CL - Quan sát ai làm tốt , tìm nguyên nhân nhân việc làm được. - Lắng nghe sự giải bày của CB VC, SV trước các việc chưa hiệu quả và xử lý các mối quan hệ. - Theo giỏi mức độ tiến bộ của các đơn vị, bộ môn, GV&NV. - Chia sẻ cách dạy và xử lý tình huống giáo dục. - Lắng nghe đề xuất của GV,CBNV và khi cần thì điều chỉnh quyết định. Chỉ khi phát triển đội ngũ mới có thể nâng cao CL liên tục - Mọi thành công được QĐ bởi năng lực CBGV - Phát triển ĐN gắn liền với PT tổ chức và ý chí của LĐ; - Kiến thức QLNS giúp các nhà QL biết : + giao tiếp, chia sẽ + đặt câu hỏi, + lắng nghe, + tìm ra “ngôn ngữ chung” đồng cảm, + giải quyết những yêu cầu nhậy cảm của CBGV, + đánh giá và lôi cuốn CBGV để họ ham thích, đóng góp của mỗi CBGV thực hiện mục tiêu của NT + tránh các sai phạm (tuyển chọn, sử dụng, ); PT NS,tuyển chọn, sắp xếp, đào tạo, điều động, điều hành QL là các vấn đề quan trọng nhất của nhà QL. QL phát triển NHÂN SỰ trong trường ĐH CĐ là nhiệm vụ cao cả, là thách thức đối với mọi nhà QL 1.3 Mục tiêu QLPTNS trong trường ĐH CĐ QLNS có MT là củng cố , duy trì, phát triển số lượng và chất đội ngũ Tuyển chọn đội ngũ : Phương châm : Muốn có GV giỏi phải tìm kiếm từng người một. Nguyên tắc : i) Thu hút người giỏi, chú ý đến hành vi hơn là quá để ý đến cá tính. ii) Luôn nhắc nhở họ không đốt cháy giai đoạn, đi tắt trong học tập và hoạt động nghề nghiệp, đặc biệt là nghề dạy học, iii)Thường xuyên động viên ủng hộ họ Các dấu hiệu của một GV tiềm năng : - Đạo đức và sự tận tâm; - Kiến thức và kĩ năng - Giao tiếp và hợp tác - Sáng kiến và sự thích ứng Chất lương GD&ĐT 1.4 Phương pháp xây dựng một đội ngũ mạnh. - Hiểu rõ động lực của mỗi GV: mục tiêu cá nhân là chìa khoá thành công của mỗi người. - Chia sẻ với mọi giáo viên tầm nhìn và mục tiêu của nhà trường : - Xác định rõ vai trò của từng giáo viên : Đánh giá sự đóng góp trong mối liên hệ chung. Tránh đố kị và quá chi li với “sự công bằng”. - Gắn kết quan hệ đồng nghiệp, thể hiện bản sắc riêng - Mỗi thành viên cảm nhận được tính tự chủ, trách nhiệm - Liên lạc chia sẻ thông tin thường xuyên và kịp thời trong công việc và chia sẻ niềm vui. - Hiệu trưởng và giáo viên biết kích thích nhau học hỏi - - Đánh giá dựa trên nỗ lực, tiến độ phù hợp với mỗi thành viên. Giải quyết vấn đề của thực tiễn đặt ra là cách phát triển năng lực QL nhanh nhất. Cụ thể : + Có tầm nhin, biết vượt qua chính mình, ý thức giá trị cá nhân, tự tin và tự trọng. + Chính trực, nhất quán, ít tự bào chữa + Ứng xử với SV, đồng nghiệp và các tình huống SP với thái độ tận tâm, tôn trọng và nghiêm túc . + Không quan trọng hoá bản thân, nghiêm trọng hóa vấn đề và có chút hài hước. + Có khả năng lắng nghe, nói viết và phân tích + Tự tin và đam mê chuyên môn đã lựa chọn, khi cần biết trả giá cho sự thành công. +Trực giác, nhạy cảm, có sáng kiến và biết thích ứng. Và ở mức độ cao hơn : + Có ảnh hưởng đối với người khác (dấu hiệu của một nhà GD và nhà LĐ); Có thành công nhất định ở vài hoàn cảnh( học hành, vượt qua hoàn cảnh ). Chim đại bàng không sống theo đàn, muốn tuyển giảng viên giỏi phải tìm kiếm từng người một"  Một số chú ý: Khó nhận ra chính xác tuyệt đối người có thể làm GV giỏi, cần lưu ý : + Dành thời gian để tìm hiểu công việc đang cần và đối tượng, + Hãy tham khảo ý kiến đồng nghiệp nhà giáo, + Thực hiện nhiều buổi phỏng vấn, trao đổi. + Mời một số đồng nghiệp tham gia các bưởi phỏng vấn hoặc trao đổi giao lưu, + Kiểm tra xác nhận thành tích, + Có thể cho thử việc một thời gian + Đưa ra một số câu hỏi: - vì sao xin vào trường? Bạn có thể đóng góp những gì? Đã sẵng sàng với thách thức? Nếu không đủ khả năng tuyển GV giỏi nhất thì hãy tuyên những SV khá giỏi, sau đó: hãy tin họ; hướng dẫn họ; yêu quý họ; hiểu họ; dạy họ; nâng đỡ họ, bao họ dừng đót cháy giai đoạn  1.5 Chức năng QLNStrong trường ĐH CĐ  (i) Nhóm chức năng thu hút nguồn nhân sự gồm: Qui hoạch, lập kế KH phát triển, phân tích mô tả công viêc, phân công bố trí NS;  (ii) Nhóm chức năng đào tạo và phát triển gồm: ĐT nâng cao năng lực GV NV phù hợp yêu cầu công việc, tạo điều kiện để phát huy tối đa tiềm năng của mỗi CB;  (iii) Nhóm chức năng duy trì, sử dụng NS gồm: Đánh giá CB GV theo chuẩn, phát triển văn hóa NT, hiểu rõ nhu cầu mong đợi, tạo động lực, xây dựng các mối quan hệ và cải thiện điều kiện làm việc cho CBVC. Chú ý tuyển dụng và quản lý tài năng 1.6 Các nhân tố tác động đến QLNS trường ĐH CĐ  1) Tầm nhìn, sứ mạng, mục tiêu chiến lược; các giá trị cốt lõi của nhà trường;  2) Không khí làm việc và văn hoá của nhà trường;  3) Cấu trúc TC, yếu tố ảnh hưởng đến phát triển NS của nhà trường  4) Môi trường tự nhiên;  5) Môi trường văn hóa - xã hội;  6) Môi trường kinh tế, chính trị - pháp luật;  7) Môi trường khoa học - kỹ thuật;  8) Môi trường việc làm  9) Toàn cầu hóa, KT tri thức, Môi trường CNTT, [...]... môn học, độ tuổi, luân chuyển Đặc điểm các mảng, ngành, các bộ mônm giảng dạy nghiên cứu Cơ cấu quản lý, sự phân chia trách nhiệm của nhà trường ii) iii) Điều kiện làm việc trong trường của giảng viên Phạm vi tác động đến vấn đề quản lý đội ngũ giảng viên iv) - Nhu cầu xã hội Chính sách nhà nước Chính sách tạo sự công bằng về cơ hội Sự đa dạng hoá chức năng của GD ĐH Sự phát triển của môn học. .. nghiệp và quan hệ cộng đồng - Tư vấn học thuật và tiếp xúc SV - Quản lý quá trình đào tạo, khả năng dẫn dắt SV tiếp cận thực tiễn và ứng dụng ngoài giờ, ngoài trường Đội ngũ giảng viên quyết định chất lượng đào tạo, khẳng định thương hiệu, quyết định sự phát triển của một trường Đại học Trước sức ép từ nhiều khía cạnh, mỗi trường ĐH có thể tìm hướng đi riêng trong sự liên kết của cả hệ thống v N GV... (%) đội ngũ giảng viên của các trường đại học theo trình độ - ĐH QG : 35,39% TS; 24,23% ThS; 39,7% ĐH - ĐH Vùng : 7,1% TS; 24,23% ThS; 51,9% ĐH - ĐH công lập khác : 18,5% TS; 31,53% ThS - ĐH do Tỉnh QL : ~2% TS; 25% ThS - ĐH ngoài công lập : 21,38% TS; 27,74% ThS Trong khi đó GD ĐH ở các nước phát triển và rất nhiều nư ớc khác phải có bằng TS, trong khi đó CN bộ môn ở các trường CĐ phần lớn là Th.S -... đánh giá: Sự hoàn chỉnh, chonk lc nội dung, ề cương khoá học, bài giảng và các tài liệu - Hai vấn đề được cả SV và CB G : Tổ chức & Nhiệm vụ khoá học - Bằng chứng hồ sơ giảng dạy - Sự đáp ứng các khoá mới mở; Những đánh giá của sinh viên các kháo đã dạy - Tư vấn hướng nghiệp cho SV - Hiệu suất của các nhân tố khác - Khả năng cung ững các dịch vụ theo yêu cầu của xã hội và của SV (phổ biến khoa học, huấn... (quỏ chi ly vi s cụng bng) - Khụng kp thi cung cp thụng tin 5 Phát triển ngh nghip GV 5.1 Giảng viên Giảng viên ĐH = Nhà giáo + Nhà khoa học + Nhà cung ứng XH Đối với nhà giáo nói chung có chức năng cơ bản là : +Trang bị kiến thức, +Rèn luyện kỹ năng, + Dạy cách ứng xử, + Phát hiện năng khiếu, BD nhân tài + Hướng dẫn học trò biết thu thập và xử lý thông tin Đối với giảng viên - nhà giáo ĐH - Vai trũ nhà... ờng ít quan tâm NCKH yếu, Số giảng viên có công trình được công bố hoặc được triển khai ứng dụng rất ít + Việc tuyển chọn GV theo kinh nghiệm giữ SV khá giỏi ở lại trường và không được đào tạo về GDĐH, chưa có CS giải pháp thu hút lực lượng CBKH ở các khu vực KT XH khác tham gia toàn bộ thời gian hoặc bán thời gian để ĐT đại học xii) Một bộ phận khá lớn của NG và CBQL vấn giữ kiểu tư duy cũ 2 Ni dung... giảng : 0,5 trợ lý + Bỉ : 1GS hoặc 1 GV : 1,5 trợ lý ( GV là TS) + Hà lan : 1 GS :1,5PGS : 2,5 trợ giảng : 2 trợ lý + Negiria tỷ lệ GS : GV : CBNV là 20 : 25 : 25 viii) Phân công cố định một số phân môn trong nhiều năm ix) Văn hoá chung và tầm học thuật của GV chưa tương xứng - Ngoại ngữ của GV yếu, thiếu tự tin trong trao đổi học thụât nhiều GV ít khai thác TT qua mạng xi) Sinh hoạt học thuật có quy... quả thi của SV Đánh giá của CN bộ môn, CN khoa Đề cương bài giảng, các đề thi trong khoa học Sự theo đuổi lâu dài của SV Sinh viên theo học môn tự chọn Những ý kiến của cựu SV Sự đánh giá của hội đồng Tự đánh giá - Nội dung G : Chức năng (giảng dạy, nghiên cứu, cung ứng các dịch vụ và tham gia quản lý) Vai trò và khả năng đáp ứng đối với các nhiệm vụ và các yêu cầu của SV Những người được... xử lý hai chiều - Tiêu chuẩn đánh giá TC căn cứ vào các chức năng GV : NC, GD, tư vấn, QL T i Hiệu suất nghiên cứu : Số công trình, sản phẩm, Chất lượng, ni cụng b, ng dng Các thu thập từ nghiên cứu (công phu, trích dẫn, NXhận xét của H, tiếng vang,lan toả ,danh hiệu, giả thưởng, ii Hiệu suất giảng dạy : Số lượng SV,PPGD, s cụng bng(qua SV) - Mối quan hệ, sự quan tâm đến SV, Sự quan tâm khi học. .. lm rừ nng lc, kt qu , phm cht lm cn c cỏc cp qun lý giỏo dc b trớ, s dng, b nhim, o to, bi dng v thc hin ch chớnh sỏch i vi ging viờn, CBVC - Phương pháp đánh giá Mức độ tinh vi của PPG còn tuỳ điều kiện cụ thể, lưu ý đến các thành tố sau : Những đánh có hệ thống ca SV Những nhận xét không chính thức của SV Tham quan, thăm lớp Những ý kiến và sự tín nhiệm của đồng nghiệp Nhiên cứu KH và các . QUẢN LÝ PHÁT TRIỂN NHÂN SỰ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC I. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÂN SỰ CỦA TRƯỜNG ĐH CĐ 1.1 Một số thuật ngữ Nhân lực?: Nguồn NL của TC bao. và trí lực); Nhân sự? : Là những con người đảm nhiệm một chức vụ hoặc vị trí công tác cụ thể nào đó trong TC (Nhà trường: NG, CBQL và NV ); Quản lý nhân sự (QLNS)?: Sự khai thác. nhà QL. QL phát triển NHÂN SỰ trong trường ĐH CĐ là nhiệm vụ cao cả, là thách thức đối với mọi nhà QL 1.3 Mục tiêu QLPTNS trong trường ĐH CĐ QLNS có MT là củng cố , duy trì, phát triển số lượng

Ngày đăng: 17/04/2015, 20:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Thực trạng và so sánh Vài số liệu thống kê (5/2011)(Bô GD&ĐT)

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan