Xây dựng một số trò chơi âm nhạc cho trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi

40 8.6K 36
Xây dựng một số trò chơi âm nhạc cho trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 Phần i: mở đầu I. Lý do chọN đề tài: Âm nhạc là nghệ thuật phản ánh cuộc sống bằng hình tợng âm thanh.Với sức mạnh biểu cảm lớn, âm nhạc thể hiện tất cả những gì gắn liền với cuộc sống của con ngời: đấu tranh và sinh tồn, hạnh phúc và khổ đau,tình cảm và lý trí, chí hớng và ớc mơ Âm nhạc nảy sinh từ quá trình lao động sáng tạo của con ngời và tác động trở lại giúp con ngời lao động và sáng tạo. Âm nhạc gắn bó với mỗi ngời kể từ lúc chào đời cho đến khi giã từ cuộc sống. Điều này cho thấy ý nghĩa của âm nhạc đối với đời sống con ngời có giá trị nh thế nào và cũng cho thấy sự cần thiết phải giáo dục âm nhạc cho thế hệ trẻ ngay khi còn nhỏ, cụ thể là từ độ tuổi mầm non. Giáo dục âm nhạc đã thực sự trở thành nội dung quan trọng trong các hoạt động của chơng trình chăm sóc, giáo dục trẻ. Giáo dục âm nhạc cho trẻ mầm non đợc thực hiện bằng nhiều hình thức phong phú, sinh động thông qua 4 dạng hoạt động chính là: Ca hát- Nghe nhạc- Vận động theo nhạc và trò chơi âm nhạc. Mục tiêu cơ bản của giáo dục âm nhạc là hình thành cho trẻ những khả năng ban đầu về cảm thụ và biểu diễn âm nhạc. Trong đó trò chơi âm nhạc là nội dung qua trọng cho việc thực hiện mục tiêu chung này. Bởi trò chơi âm nhạc không chỉ thoả mãn nhu cầu vui chơi, nhu cầu giao tiếp và nhu cầu thể hiện mình của trẻ mà qua trò chơi âm nhạc còn giúp trẻ củng cố các kỹ năng do các nội dung khác của giáo dục âm nhạc hình thành.để tổ chức các trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo, chơng trình giáo Vũ Thị Miến 1 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 dục âm nhạc ở mẫu giáo của Bộ Giáo dục và đào tạo đã lựa chọn xây dựng một hệ thống các trò chơi theo những chủ đề khác nhau phù hợp với đặc điểm và khả năng của từng lứa tuổi. Trò chơi âm nhạc là hoạt động âm nhạc đã đợc các phơng tiện thông tin đại chúng, nhất là truyền hình khai thác và thu hút đợc một số l- ợng đông đảo khán thính giả ở các lứa tuổi khác nhau. Các trò chơi này rất đa dạng về nội dung và phong phú về hình thức, tiêu biểu là Trò chơi âm nhạccủa VTV3 Đài Truyền hình Việt Nam và Sóng nhạc của HTV9 Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh. Mô phỏng và biến đổi các trò chơi đó cho phù hợp với lứa tuổi mầm non nói chung và mẫu giáo nói riêng là miếng đất màu mỡ để mỗi giáo vien mầm non phát hy khả năng đọc lập, chủ động và sáng tạo của mình. Do đó, là giáo viên của một trờng mầm non ở Tỉnh Quảng Ninh, góp phần năng cao chất lợng giáo dục âm nhạc cho trẻ và tích luỹ kinh nghiệm cho bản thân nên tôi chọn đề tài: Xây dựng một số trò chơi âm nhạc cho trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi để nghiên cứu. II. Mục đích nghiên cứu: Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của giáo dục âm nhạc ở trờng mầm non, nhất là cơ sở để xây dựng các trò chơi âm nhạc phù hợp đặc điểm và khả năng của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi cùng tìm hiểu các trò chơi âm nhạc trong dân gian và trên các phơng tiện thông tin , bớc đầu một số trò chơi âm nhạc đợc cho là hay và phù hợp nhất với lứa tuổi 5 - 6 tuổi để tổ chức cho trẻ lứa tuổi này chơi nhằm phát triển các kỹ Vũ Thị Miến 2 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 năng âm nhạc của trẻ, từ đó góp phần vào việc phát triển trí tuệ và nhân cách cho các cháu. III. Nhiệm vụ nghiên cứu: 1. Nghiên cứu những vấn đề lý luận về âm nhạc và giáo dục âm nhạc cho trẻ em lứa tuổi mầm non ở các tài liệu khoa học, tìm hiểu đặc điểm và khả năng âm nhạc của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi để có cơ sở xây dựng mọt số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi này. 2. Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi 5 - 6 tuổi và tổ chức cho trẻ chơi để xác định tính phù hợp của mỗi trò chơi, qua đó hình thành và phát triển các kỹ năng âm nhạc cho trẻ. 3.Rút ra một số kết luận và đề xuất một số ý kiến cá nhân trong xây dựng trò chơi âm nhạc cho trẻ mẫu giáo. IV. ĐốI tợng và giới hạn nghiên cứu: 1. Đối tợng nghiên cứu: Các trò chơi âm nhạc phù hợp với đặc điểm và khả năng âm nhạc của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi ( Lớp mẫu giáo lớn). 2. Giới hạn nghiên cứu: - Đề tài thực hiện trong thời gian 3 tháng - Đề tài xây dựng 4 trò chơi âm nhạc phù hợp với trẻ lứa tuổi 5 -6 tuổi ở trờng mầm non Hoa Lan - Huyện Đông Triều - Tỉnh Quảng Ninh. - Đề tài thực hiện thiết kế và thực nghiệm 2 giáo án có trò chơi âm nhạc đợc xây dựng để tổ chức cho trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi thực hiện. V. Phơng pháp nghiên cứu: 1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu. Vũ Thị Miến 3 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 2. Phơng pháp quan sát s phạm. 3. Phơng pháp thực nghiệm s phạm. 4. Phơng pháp toán thống kê. VI. Cấu trúc của đề tài: ( Đề tài gồm 3 phần) Phần I : Mở đầu Phần II: Phần nội dung nghiên cứu: ( Gồm 3 chơng). Chơng I: Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài. Chơng II: Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi 5 6 tuổi. Chơng III: Thực nghiệm tổ chức một số trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi 5 -6 tuổi. Phần III: Kết luận và kiến nghị. 1. Kết luận 2. Kiến nghị Phần II: Nội dung nghiên cứu Vũ Thị Miến 4 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 Chơng I Cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn của đề tài 1.Đặc điểm và khả năng âm nhạc của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi Ca hát và nghe nhạc phải có những kỹ năng nhất định. Các kỹ năng đó đợc hình thành và củng cố trên cơ sở những đặc điểm cơ thể, tâm lý và khả năng của cá nhân. để su tầm và chọn lựa các bài hát phù hợp với đặc điểm và khả năng của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi, nhất thiết phải tìm hiểu các đặc điểm và khả năng đó của trẻ em lứa tuổi này. 1.1.Đặc điểm thể chất và tâm lý của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi: Đến lứa tuổi 5 - 6 tuổi, trẻ đạt khoảng 106,4 đến 116,1 cm chiều cao, 16 đến 20,7 kg cân nặng đối với bé trai và 104,8 đến 114,6 cm chiều cao, 15 đến 19,5 kg cân nặng đối với bé gái. Quá trình can xi hoá mạnh làm cho các xơng ngày càng cứng cáp hơn, nhất là ở các xơng lớn nh hộp sọ, xơng cẳng tay và cổ tay, xơng cẳng chân và cổ chân. Sự xuất hiện các sợi cơ ở các cơ lớn đã làm cho vận động của trẻ mạnh mẽ hơn. Sự phát triển của xơng và cơ không chỉ giúp trẻ dẻo dai hơn mà sự khéo léo, mềm mại của các vận động cũng tốt hơn so với tuổi trớc. Về hệ thần kinh, ngoài sự phân hoá rõ rệt của não bộ, hình thành các trung khu thàn kinh chức năng và Mêtilin hoá các dây thần kinh cùng xung động thần kinh có sự lan toả và tâp trung tơng đối phù hợp thì sự hoàn thiện các giác quan và mối quan hệ giữa chúng đã giúp trẻ tri giác tốt hơn các tác phẩm âm nhạc cũng nh các động tác minh hoạ để từ đó thực hiện đúng tác phẩm và các đông tác đã đợc nghe, đợc nhìn. Vũ Thị Miến 5 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 Về tâm lý, khả năng tri giác và quan sát của trẻ hoàn thiện hơn nhiều và khả năng t duy trực quan hành động, khả năng tởng tợng của trẻ phát triển thêm một bớc mới. Tri giác của trẻ bắt đầu mang tính chủ định và bớc đầu mang tính hệ thống. Trong t duy trực quan hành động đã xuất hiện t duy ngợc cho phép trẻ tiếp thu và thực hiện các bài học và hành động ngợc chiều nhau. Trí tởng tợng của trẻ đã có tính hiện thực cao hơn, giúp lứa tuổi này không chỉ có những sáng tạo nhất điịnh trong quá trình tiếp thu các tác phẩm âm nhạc mà còn sáng tạo trong biểu đạt các tác phẩm đó. Đây là những tiền đề tâm lý hết sức quan trọng tạo thuận lợi cho việc thực hiện các tiết giáo dục âm nhạc cho lứa tuổi 5 - 6 tuổi có hiệu quả cao. 1.2.Về khả năng âm nhạc của lứa tuổi 5 - 6 tuổi: Khái niệm Khả năng âm nhạc và Phát triển âm nhạc đối với trẻ em độ tuổi mầm non bao gồm các mặt: - Tri giác âm nhạc là cảm giác tai nghe, nghe âm nhạc, cảm xúc âm nhạc. - Kỹ năng hát, vận động theo nhạc ở mức độ đơn giản. Đến 5 - 6 tuổi, âm nhạc đã trở thành nhu cầu của trẻ, trẻ có khả năng biểu diễn thể hiện tình cảm theo nội dung bài hát , đặc biệt là rất thích vừa hát vừa múa. Đến tuổi này, trẻ có khả năng tri giác toàn vẹn hình tợng âm nhạc cùng với những kinh nghiệm đợc tích luỹ từ trớc nh nghe hát cùng đàn đệm, xem hát với các động tác, điệu bộ. Trẻ có thể chuyển đổi điệu bộ theo âm điệu, biết kết hợp khăng khít giữa thời gian với âm nhạc, giữa vận động phối hợp toàn thân với một trình tự tơng đối Vũ Thị Miến 6 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 phức tạp trong các điệu múa hay tái hiện một số tiết tấu khó. Trẻ cũng có thể sử dụng bàn phím ở mức độ đơn giản, có nhu cầu hoạt động âm nhạc, biết thể hiện nhạc cảm khi hát múa có ấn tợng sâu sắc khi nghe nhạc qua đài, băng đĩa biết so sánh một vài thể loại âm nhạc theo âm thanh, tính chất, lời ca. Tuy nhiên, đến tuổi này, sự nhạy cảm về âm nhạc bắt đầu giảm dần [ 7, 10, 11, 13]. 2.Âm nhạc và giáo dục âm nhạc ở trẻ mẫu giáo 2.1.Âm nhạc và vai trò của âm nhạc trong trong giáo dục trẻ mẫu giáo: 2.1.1. Âm nhạc: Dù có những xu hớng khác nhau trong quan niệm về âm nhạc, nhng dễ thấy nhất là ở bất cứ thời điểm nào âm nhạc cũng làm tròn sứ mạng tô điểm và làm phong phú thêm cuộc sống tinh thần của mỗi cá nhân, mỗi cộng đồng, do đó có thể nói Thế giới này, không ai không biết đến một điều: đó là âm nhạc.[theo 8] Từ những quan điểm trên, có thể đa ra định nghĩa: Âm nhạc là nghệ thuật phối hợp các âm thanh, là công cụ diễn tả đời sống tình cảm, t tởng của con ngời và phản ánh vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc , là phơng tiện để truyền đạt những cảm xúc từ tác giả đến mọi ngời, đồng thời là một trong những yếu tố góp phần làm phong phú thêm đời sống tinh thần của con ngời, từ tình cảm đến trí tuệ, từ nhận thức đến thẩm mỹ, từ ý chí đến hành động trong cuộc sống của mỗi cá nhân. Về bản chất, âm nhạc có những nội dung sau: Vũ Thị Miến 7 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 Thứ nhất, bên cạnh là một loại hình nghệ thuật, âm nhạc còn là một hình thái ý thức thuộc thợng tầng kiến trúc xã hội. Cũng nh các hình thái ý thức xã hội khác, âm nhạc hình thành và phát triển trên một hạ tầng cơ sở xã hội cụ thể và phản ánh trình độ phát triển của hạ tầng cơ sở đó đồng thời tác động trở lại, tạo ra sự thúc đẩy hay kìm hãm đối với sự phát triển của hạ tầng cơ sở. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời chứng minh điều đó. Khi nền kinh tế xã hội còn thấp kém, các tác phẩm âm nhạc cũng có trình độ cha cao và thể hiện sự mong muốn có cuộc sống t- ơi đẹp, ấm no hơn của con ngời, nền kinh tế xã hội phát triển, trình độ âm nhạc đợc nâng cao và có nhiều hình thức biểu hiện phong phú và da dạng [6,7 9, 11] Thứ hai, âm nhạc là loại hình nghệ thuật phản ánh hiện thực khách quan bằng những hình tợng có sức biểu cảm của âm thanh để tác động đến thính giác của ngời nghe. Để sự cảm thụ của ngời nghe diễn ra hiệu quả nhất, một mặt âm nhạc cần đợc xây dựng trên những quy luật của âm thanh về tiết tấu giai điệu, nhịp độ sắc thái, cùng với việc tạo ra màu sắc, trang phục, khung cảnh không gian và thời gian. Mặt khác âm nhạc cần thể hiện một cách tinh tế về thế giới nội tâm của con ngời với những rung cảm từ niềm vui, nỗi buồn, suy t, ớc vọng, niềm tin đối với các sự vật hiện tợng và các mối quan hệ xã hội một cách đầy đủ và đa dạng [6,7,9,11] 2.1.2. Âm nhạc trong giáo dục giáo dục lứa tuổi mầm non: a. Âm nhạc là phơng tiện giáo dục thẩm mỹ. Vũ Thị Miến 8 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 Âm nhạc đợc coi là phơng tiện hiệu quả nhất để tác động vào ý thức của trẻ em một cách sâu sắc các mối quan hệ thẩm mỹ đối với thế giới hiện thực. Sự hình thành quan hệ giữa trẻ với âm nhạc sẽ tạo ra trong ý thức của trẻ tập hợp những mối liên hệ có lựa chọn của riêng trẻ với các tác phẩm âm nhạc. Trên cơ sở đó quan hệ thẩm mỹ âm nhạc ở trẻ đợc nảy sinh, thể hiện trong những kinh nghiệm của trẻ về các tác phẩm âm nhạc cũng nh trong việc xác định những cảm xúc và hoạt động của trẻ khi đi vào thế giới âm nhạc. Từ quan hệ thẩm mỹ, những yếu tố thẩm mỹ ở trẻ đợc hình thành và góp phần vào sự phát triển nhân cách của trẻ. Mục đích của giáo dục thẩm mỹ là nhằm hình thành ở trẻ khả năng lĩnh hội, cảm thụ và sáng tạo cái đẹp trong nghệ thuật và trong cuộc sống đồng thời biết phê phán, lên án và chống lại cái xấu trong xã hội. Âm nhạc phản ánh cuộc sống thông qua lăng kính cảm xúc trí tuệ của tác giả, nên thông qua tác phẩm âm nhạc trẻ em sẽ phát hiện trong đó không chỉ vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm mà còn thấy đợc vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nớc, con ngời. Từ đó biết phân biệt cái đẹp với cái xấu, nhận thức đợc tác hại của cái xấu để phê phán, lên án và chống lại cái xấu. Để giáo dục thẩm mỹ, cần hình thành cho trẻ những khả năng: - Trải nghiệm cảm xúc trong quá trình cảm thụ và thể hiện âm nhạc. Khi nghe nhạc, trẻ cảm nhận đợc những cung bậc tình cảm trong tác phẩm và tác phẩm âm nhạc dẫn dắt trẻ đến với những hiện tợng của đời sống, làm xuất hiện ở trẻ các liên tởng khác nhau. Trẻ đợc nghe, đợc Vũ Thị Miến 9 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 thể hiện các tác phẩm sẽ làm thị hiếu thẩm mỹ của trẻ sẽ xuất hiện, đặt nền móng cho sự hình thành tình cảm thẩm mỹ. - Biết thể hiện âm nhạc một cách độc lập. Từ chỗ nghe các tác phẩm âm nhạc, trẻ sẽ bắt chớc và sau đó sẽ học tập có hệ thống cách thể hiện các tác phẩm đó. Đó là quá trình phát triển có hệ thống những khả năng nghệ thuật biểu diễn âm nhạc với các biểu hiện ban đầu của sự đánh giá cảm xúc, trong đó có: - Nghe giai điệu, tiết tấu và cảm giác về điệu tính. - Thể hiện diễn cảm các hoạt động âm nhạc nh hát, múa, trò chơi - Xuất hiện sự sáng tạo khi thể hiện các tác phẩm âm nhạc. - Đánh giá đợc khả năng biểu diễn âm nhạc của ngời khác. Nhìn chung, mức độ phát triển khả năng âm nhạc ở mức độ nào đó tơng ứng với sự hình thành các quan hệ thẩm mỹ đối với âm nhạc của trẻ. Trẻ hứng thú, say mê, có tình cảm tích cực với âm nhạc thì những kỹ năng hoạt động âm nhạc đợc phát triển và nh thế nhiệm vụ giáo dục âm nhạc và giáo dục thẩm mỹ thông qua âm nhạc cơ bản đợc giải quyết [6,7,10] . b. Âm nhạc là phơng tiện hình thành đạo đức: Âm nhạc cũng hình thành ở trẻ tình cảm đạo đức. Bởi tác phẩm âm nhạc phản ánh cuộc sống cho nên trong đó không thể không có sự thể hiện các quan hệ đạo đức. Do đó, khi tiếp xúc với các tác phẩm âm nhạc, nhận thức của trẻ về các quan hệ đó cùng các chuẩn mực hành vi của Vũ Thị Miến 10 [...]... dục trẻ em trong trờng mầm non hiện nay 3 .Trò chơi âm nhạc ở mẫu giáo 3.1 Vị trí của trò chơi âm nhạc trong giáo dục âm nhạc Đối với giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo, trò chơi âm nhạc không chỉ là hoạt động bổ trợ nhằm gây hứng thú học tập cho trẻ mà trò chơi âm nhạc là một trong bốn nội dung của giáo dục âm nhạc gồm: Dạy hát Vận động - Nghe nhạc - Trò chơi âm nhạc Tất cả các tiết, các hoạt động giáo dục âm. .. dung trò chơi âm nhạc ( theo chơng trình cải cách) Để tránh lặp lại các trò chơi đã có trong chơng trình mẫu giáo khi xây dựng các trò chơi âm nhạc cũng nh có cơ sở so sánh tính phù hợp với trẻ 5 - 6 tuổi của các trò chơi đợc xây dựng, cần thống kê các trò chơi âm nhạc đã đợc thiết kế và đa vào trong chơng trình giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo * Lớp mẫu giáo bé ( 3 - 4 tuổi) Giai đoạn / tháng I Trò chơi âm. .. nắn cho những trẻ Gắc trăng sai sót nhiều 4 Trò chơi (12 phút) - Trẻ lắng nghe - Nêu tên trò chơi và nội dung chơi - Trẻ theo dõi và tham gia để - Trò chuyện với trẻ về hai bài hát đã nhận biết âm đầu tên của mình học và tên cuả từng trẻ - Trẻ nghe và ghi nhớ cách - Nêu cách chơi: Nh trong xây dựng chơi Vũ Thị Miến 31 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 trò chơi - Trẻ xung phong và vào từng - Cho trẻ. .. 2 Thiết kế một số trò chơi âm nhạc cho trẻ 5 - 6 tuổi 2.1 Trò chơi Bạn tên gì? *Chủ đề trò chơi: Bản thân * Mục đích trò chơi: Giúp trẻ Vũ Thị Miến 23 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 - Phát triển kĩ năng tri giác và trí nhớ âm nhạc - Củng cố hiểu biết về các thuộc tính âm nhạc - Nhận biết đợc âm đầu trong tên của bản thân * Nội dung trò chơi: nghe điểm dừng của bài hát, so sánh âm đầu của tên... tên trò chơi và nội dung chơi - Trẻ lắng nghe - Trò chuyện với trẻ về các bài hát đã - Trẻ tham gia để ghi nhớ tên học và các con vật, hiện tợng trong các con vật trong các bài hát bài hát - Trẻ nghe và ghi nhớ cách chơi - Nêu cách chơi: nh trong xây dựng - Trẻ xung phong và vào từng trò chơi cặp chơi theo yêu cầu của cô - Cho trẻ xung phong chơi và chọn - 1 cặp trẻ chơi thử 12 trẻ chia thành 4 đội chơi. .. non K5 Chơng 2 Thiết kế trò chơi âm nhạc cho trẻ lứa tuổi 5 - 6 1.cấu trúc của trò chơi âm nhạc 1.1 Chủ đề trò chơi âm nhạc Chủ đề trò chơi là tên gọi khái quát nói lên một cách chung nhất phạm vi hiện thực đợc phản ánh trong trò chơi Mục đích của tró chơi đợc Vũ Thị Miến 21 Trờng Đại học S phạm Hà Nội Mầm non K5 thể hiện ở chủ đề chơi, phản ánh trong chủ đề chơi hoặc đợc nói ngay trong chủ đề chơi. .. đoán giỏi; 1 trò chơi đợc thực hiện cả ở mẫu giáo nhỡ và mẫu giáo lớn là trò chơi Ai nhanh nhất Căn cứ thực tế của việc xuất hiện các trò chơi âm nhạc hiện nay, có thể xây dựng đợc các trò chơi khác nữa cho trẻ mẫu giáo, nhất là lứa tuổi 5 - 6 tuổi 3.4 Phơng pháp dạy trẻ chơi 3.4.1.Phơng pháp dạy các trò chơi với hát, vận động - Các trò chơi với hát, vận động chủ yếu là dạng thứ nhất, tức là chơi dựa theo... dạng và nội dung trò chơi âm nhạc 3.3.1 Các dạng trò chơi âm nhạc - Chơi dựa theo nội dung và cấu trúc âm nhạc ( của bài dạy hát) Đây là dạng trò chơi mà trẻ vừa hát vừa diễn vai các nhân vật ( làm chú bộ đội, cô chú công nhân, bác đa th ) Trong quá trình học hát, trẻ đợc phân nhóm hát đuổi theo câu nhạc, hát đối đáp -Trò chơi rèn luyện thuộc tính âm nhạc: Đây là dạng trò chơi dựa vào âm sắc, cao độ,... mạnh vai trò của hoạt động chơi trong phát triển nhận thức của trẻ Ông đề xuất 3 giai đoạn của trò chơi trong quá trình phát triển nhận thức của trẻ em: - Giai đoạn chơi luyện tập đơn giản ( trẻ khoảng 2 tuổi) - Giai đoạn chơi tởng tợng ( trẻ khoảng 2 đến 7 tuổi) - Giai đoạn trò chơi có luật ( trẻ khoảng 7 đến 11 tuổi) Trẻ lứa tuổi mầm non học tập thông qua hoạt động vui chơi Các hoạt động âm nhạc nh... cực trong quá trình chơi của trẻ và do đó giúp trẻ nắm kĩ năng chơi và thu đợc kinh nghiệm chơi nhiều hơn Tóm lại, trò chơi âm nhạc với t cách là nội dung của giáo dục âm nhạc ở mẫu giáo phải đợc xây dựng theo mô hình cấu trúc trên đây và trì chơi sẽ đạt hiệu quả giáo dục cao khi giáo viên xây dựng đủ các thành phần của cấu trúc trò chơi và hớng dẫn trẻ chơi phù hợp Một trò chơi âm nhạc đợc thiết kế . năng âm nhạc của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi để có cơ sở xây dựng mọt số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi này. 2. Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợp lứa tuổi 5 - 6 tuổi và tổ chức cho trẻ chơi. của đề tài. Chơng II: Xây dựng một số trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi 5 6 tuổi. Chơng III: Thực nghiệm tổ chức một số trò chơi âm nhạc phù hợp với lứa tuổi 5 -6 tuổi. Phần III: Kết luận. khả năng đó của trẻ em lứa tuổi này. 1.1.Đặc điểm thể chất và tâm lý của trẻ lứa tuổi 5 - 6 tuổi: Đến lứa tuổi 5 - 6 tuổi, trẻ đạt khoảng 1 06, 4 đến 1 16, 1 cm chiều cao, 16 đến 20,7 kg cân nặng

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan