Đánh giá tình hình đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn Phường Minh Tân – Yên Bái –Yên Bá

53 2.6K 18
Đánh giá tình hình đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trên địa bàn Phường Minh Tân – Yên Bái –Yên Bá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI     !"#$%&'()*+,-./0.* 1&20.31&245   !"  #$ %&'()'*+ +,-.+ /0 !12 34!5 !678 ! 3+ .+ )97+: "-; <  =0> ?#@  "A+BCD?E 1 FG ?4< 7(>)+H)7I*7 'J Đất đai là tài nguyên vô giá của mỗi quốc gia, đó không chỉ đơn thuần là nơi sinh sống, sản xuất của con người mà nó còn là nơi diễn ra các hoạt động giao lưu văn hóa, trao đổi thông tin, làm phong phú cuộc sống của con người, tạo nên nét văn hóa riêng của từng quốc gia, từng dân tộc. Đất đai là nguồn gốc của mọi tài sản vật chất của con người. Qua quá trình sản xuất, khai thác từ nguồn lợi của đất, con người đã tạo ra lương thực, thực phẩm, trang phục, nơi làm việc… Tuy nhiên, quỹ đất có hạn nó không thể sinh ra thêm do đó cần phải quản lý tốt quỹ đất hiện có. Vấn đề quản lý việc sử dụng đất đai ngày càng trở lên quan trọng trong bối cảnh bùng nổ dân số, hiện đại hóa, công nghiệp hóa, tài nguyên ngày càng cạn kiệt như ngày nay. Vì vậy công tác quản lý đất đai ngày càng được chính phủ chú trọng quan tâm để quản lý chặt chẽ những biến động cả về chủ sử dụng và bản thân đất đai thì Nhà nước phải thực hiện công tác đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất và lập hồ sơ địa chính. Các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng để quản lý chặt chẽ và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai từ Nhà nước đã ban hành một loạt các văn bản pháp luật về đất đai. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013 đã nêu rõ: “Đất đai thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước thống nhất quản lý…”. Các Luật Đất đai năm 1988, 1993, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 1998, 2001, Luật Đất đai 2003, Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Đất đai năm 2009, Luật Đất Đai 2013 cùng với các văn bản pháp luật có liên quan đang từng bước đi vào thực tế. Điều 22 Luật đất đai năm 2013 đã quy định 15 nội dung quản lý Nhà nước về đất đai trong đó trong đó có công tác đăng ký đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữa nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, lập hồ sơ địa chính. Đây thực chất là một thủ tục hành chính nhằm thiết lập một hệ thống hồ sơ địa chính đầy đủ, chặt chẽ giữa Nhà nước và đối tượng sử dụng đất, là cơ sở để Nhà 2 nước quản lý, nắm chặt toàn bộ diện tích đất đai và người sử dụng, quản lý đất theo pháp luật. Thông qua việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữa nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất cũng là cơ sở đảm bảo chế độ quản lý Nhà nước về đất đai, đảm bảo sử dụng đất hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả và khoa học. Phường Minh Tân Nằm giữa trung tâm Thành Phố Yên Bái, Phường có tổng diện tích tự nhiên là 233,21 ha. Dân số toàn Phường là 9745 người, gồm 2548 hộ. Phường Minh Tân có vị trí địa lý thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội, mặt khác Phường Minh Tân là một trong những phường trong những năm gần đây được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước vì thế nhìn chung phường đã có sự đổi mới về mọi mặt. Cũng như các phường, khu phố, các khu dân cư khác thì vấn đề liên quan đến đất đai như: giá đất, tranh chấp, lấn chiếm đất đai, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất…và trong số các vấn đề liên quan đến đất đai như trên thì vấn đề về giấy chứng nhận là một trong những cơ sở pháp lý quan trọng để giải quyết đúng, công minh, phù hợp với pháp luật… Do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, công tác đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữa nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất vẫn còn nhiều tồn tại, tiến độ chưa đúng với kế hoạch đặt ra, chưa khuyến khích người sử dụng đất tham gia đăng ký đất đai một cách tích cực. Vì vậy, tôi đã lựa chọn nghiên cứu chuyên đề: (  !"#$ %&'()*+,-./0.*61&20.31&245 3 C4K7'<7."7L C4?4K7'<7 MHệ thống hoá cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý về đăng ký đất đai, công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. MTìm hiểu thực trạng công tác đăng ký đất đai và cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất tại Phường Minh Tân – TP Yên Bái. MĐánh giá những khó khăn, thuận lợi trong quá trình đăng ký cấp giấy chứng nhậnquyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. MĐề xuất các giải pháp đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. C4C47L MThu thập số liệu đúng thực tế, chính xác và đầy đủ, có độ tin cậy, phản ánh đúng quá trình thực hiện chính sách cấp GCN trên địa bàn nghiên cứu. - Nắm vững, những quy định về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. - Số liệu điều tra, thu thập phải chính xác, trung thực, khách quan, phản ánh đúng thực trạng cấp GCN của địa phương. - Đồng thời đưa ra các đề xuất có tính khả thi, phù hợp với thực tế của địa phương. N4()OP77I*7 'J Ngoài phần mở đầu,kết luận và kiến nghị, chuyên đề gồm 3 chương: Chương 1: Tổng quan về các vấn đề nghiên cứu Chương 2: Nội dung, phạm vi đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu 4 /Q !R#STU ?4?QVW%&%X  Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên ban tặng cho con người. Quy mô đất đai của Thế giới và của mỗi quốc gia một số hữu hạn. Tài nguyên đất là nguồn có giới hạn về số lượng, được phân bố cố định trong không gian, không thể di chuyển theo ý chí chủ quan của con người. Trong quá trình phát triển của xã hội, con người luôn gắn chặt với đất đai, luôn tìm cách sử dụng đất đai có hiệu quả cao phục vụ cho cuộc sống của mình và bảo vệ tốt nhất nguồn tài nguyên đất. Trong quá trình sử dụng, đất đai luôn biến động để đáp ứng nhu cầu sử dụng đất của con người và phù hợp với sự phát triển kinh tế xã hội trong tương lai. Vì thế, quản lý nhà nước về đất đai là công việc hết sức quan trọng và cần thiết đối vói mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ, mỗi thời đại. Quản lý Nhà nước về đất đai thực chất là quản lý mối quan hệ giữa con người với con người trong quá trình sử dụng đất, trong đó một trong những nội dung quan trọng của quản lý nhà nước về đất đai là đăng ký đất đai, cấp GCN, lập và quản lý hồ sơ địa chính. Cho nên, Nhà nước muốn tồn tại và phát triển được thì phải nắm chắc, quản lý chặt nguồn tài nguyên đất đai theo quy hoạch và pháp luật để hướng đất đai phục vụ yêu cầu phát triển của nền kinh tế quốc dân cũng như bảo vệ an ninh quốc phòng của quốc gia đó. Trước đây, do nền kinh tế xã hội chia phát triển nên công tác quản lý đất đai chưa thực sự được quan tâm. Ngày nay, do công cuộc đổi mới kinh tế cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thị trường đã gây sức ép không nhỏ đến quỹ đất vốn có hạn của chúng ta. Sự đa dạng của nền kinh tế làm cho mối quan hệ đất đai ngày càng phức tạp hơn. Từ thực tế đó, đòi hỏi nhà nước cần thực hiện việc đăng ký đất đai, cấp GCN, để giải quyết các quan hệ phát sinh trong quá trình sử dụng đất, để việc sử dụng đất trở nên hợp lý, hiệu quả và tiết kiệm. 1.1.1. 789 ! "#$:Đăng ký đất đai là một thủ tục hành chính thiết lập hồ sơ địa chính đầy đủ và cấp giấy chứng nhận cho người sử dụng đất hợp pháp 5 nhằm xác lập mối quan hệ pháp lý giữa Nhà nước với người sử dụng đất, làm cơ sở để Nhà nước quản lý chặt chẽ đất đai theo pháp luật và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người sử dụng đất. ;5;5<5 ='%>(%?@A9B(C( - Đăng ký đất đai là công cụ của Nhà nước đảm bảo lợi ích Nhà nước, cộng đồng công dân như quản lý nguồn thuế, Nhà nước với vai trò trung gian tiến hành cân bằng lợi ích giữa các chủ thể, bố trí cho mục đích sử dụng tố nhất. Nhà nước biết được chác để quản lý chung qua việc dung công cụ đăng ký đất đai để quản lý. Lợi ích của công dân có thể thấy được như Nhà nước bảo vệ quyền và bảo vệ người công dân khi có các tranh chấp, khuyến khích dầu tư cá nhân, hỗ trợ các giao dịch về đất đai, giảm khả năng tranh chấp đất đai. - Là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, thực chất là sở hữu Nhà nước Nhà nước chia cho dân sử dụng trên bề mặt, không được khai thác trong lòng đất và trên không, nếu được phải có sự cho phép của Nhà nước. Bảo vệ hợp pháp và giám sát nghĩa vụ theo quy định của pháp luật để đảm bảo lợi ích chung của toàn xã hội. Vì vậy đăng ký đất đai với vai trò thiết lập hệ thống thông tin về đất đai sẽ là công cụ giúp Nhà nước quản lý. - Đăng ký đất đai để Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất. Biết mục đích sử dụng, từ đó điều chỉnh hợp lý các thông tin hồ sơ địa chính, hồ sơ địa chính cung cấp tên chủ sử dụng, diện tích, vị trí, hình thể, góc cạnh, thời hạn sử dụng đất, mục đích sử dụng, những ràng buộc thay đổi trong quá trình sử dụng và quản lý của những thay đổi này. ;5;5D789EFG Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất, sau đây gọi tắt là Giấy chứng nhận (GCN ) là chứng thư pháp lý xác nhận quyền sử dụng đất hợp pháp của người sử dụng đất để họ yên tâm đâu tư, cải lạo nâng cao hiệu quả sử dụng đất và thực hiện các quyền, nghĩa vụ sử dụng đất theo pháp luật. Do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp cho người sử dụng đất để bảo hộ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất, GCN chính là cơ sở pháp lý đê Nhà nước công nhận và bảo hộ quyền sử dụng đất của chủ sử 6 dụng. GCN có vai trò rất quan trọng, nó là các căn cứ để xây dựng các quy định về đăng ký, theo dõi biến động đất đai, kiểm soát giao dịch dân sự về đất đai, các thấm quyền và trình tự giải quyết các tranh chấp đất đai, xác định nghĩa vụ về tài chính của người sử dụng đất, đền bù thiệt hại về đất đai, xử lý vi phạm về đất đai. ;5;5H='%>(%?@A9C(8EFG - Đăng ký đất đai là công cụ của Nhà nước đảm bảo lợi ích Nhà nước, cộng đồng công dân như quản lý nguồn thuế, Nhà nước với vai trò trung gian tiến hành cân bằng lợi ích giữa các chủ thể, bố trí cho mục đích sử dụng tố nhất. Nhà nước biết được chác để quản lý chung qua việc dung công cụ đăng ký đất đai để quản lý. Lợi ích của công dân có thể thấy được như Nhà nước bảo vệ quyền và bảo vệ người công dân khi có các tranh chấp, khuyến khích dầu tư cá nhân, hỗ trợ các giao dịch về đất đai, giảm khả năng tranh chấp đất đai. - Là cơ sở để bảo vệ chế độ sở hữu toàn dân về đất đai, thực chất là sở hữu Nhà nước Nhà nước chia cho dân sử dụng trên bề mặt, không được khai thác trong lòng đất và trên không, nếu được phải có sự cho phép của Nhà nước. Bảo vệ hợp pháp và giám sát nghĩa vụ theo quy định của pháp luật để đảm bảo lợi ích chung của toàn xã hội. Vì vậy đăng ký đất đai với vai trò thiết lập hệ thống thông tin về đất đai sẽ là công cụ giúp Nhà nước quản lý. - Đăng ký đất đai để Nhà nước nắm chắc và quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất. Biết mục đích sử dụng, từ đó điều chỉnh hợp lý các thông tin hồ sơ địa chính, hồ sơ địa chính cung cấp tên chủ sử dụng, diện tích, vị trí, hình thể, góc cạnh, thời hạn sử dụng đất, mục đích sử dụng, những ràng buộc thay đổi trong quá trình sử dụng và quản lý của những thay đổi này. ?4C4QVW>,>%& ;5<5;5F)!# GCNQSD đất là chứng thư pháp lý của người sử dụng đất chỉ khi người sử dụng đất được cơ quan nhà nước cấp GCNQSD đất thì mới có đầy đủ các quyền của người sử dụng đất đã được nhà nước và pháp luật quy định. 7 Vì vậy trong nhiều năm qua Đảng và Nhà nước ta đã ban hành nhiều văn bản liên quan đến việc cấp GCNQSD đất như: * Các văn bản pháp luật: - Luật đất đai 1993; - Luật đất đai 1998; - Luật sửa đổi bổ xung 1998, 2003; - Luật đất đai 2003. -Luật đất đai 2013: * Các văn bản dưới luật (các văn bản pháp quy) - Nghị định 64/CP ngày 27/9/1993 của Chính phủ quy định về việc giao đất cho hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích sản xuất nông nghiệp. - Nghị định 02/CP ngày 15/01/1994 của Chính phủ quy định về việc giao đất nông nghiệp cho tổ chức, hộ gia đình cá nhân sử dụng ổn định, lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. - Nghị định 60/CP ngày 5/7/1994 của Chính phủ về quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất đô thị. - Nghị định 176/1999/NĐ-CP ngày 21/12/1999 của Chính phủ về lệ phí trước bạ. - Nghị định 38/NĐ-CP ngày 23/8/2000 của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất. - Chỉ thị 18/1999/CT-TTg ngày 01/7/1999 của Chính phủ về một số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thiện công tác cấp GCNQSD đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000. - Nghị định 04/2000/NĐ - CP của Chính phủ về thi hành, sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đất đai. -Nghị định 181/2004/NĐ-Cp ngày 29/10/2004 của Chính phủ về hướng dẫn thực hiện Luật đất đai 2003. - Thông tư 29/2004/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn về việc lập, chỉnh lý hồ sơ địa chính. 8 - Quyết định 24/2004/QĐ-BTNMT ban hành về quy định sử dụng đất. - Nghị định 198/2004/NĐ-CP của Chính phủ về thu tiền sử dụng đất. - Nghị định 84/2007/NĐ-CP của Chính phủ quy định bổ sung về việc cấp GCNQSDĐ, thu hồi đất, thực hiện quyền sử dụng đất; trình tự thủ tục bồi thường, hỗ trợ tái định cư khi nhà nước thu hồi và giải quyết khiếu nại về đất đai. - Nghị định 197/2004/NĐ-CP ngày 06/12/2004 của Chính phủ về bồi thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất. - Nghị định 188/2004/NĐ-CP ngày 03/12/2004 của Chính phủ về phương pháp xác định giá các loại đất. *Các văn bản dưới Luật của bộ (các quyết định, thông tư của Bộ, các thông tư liên Bộ) - Chỉ thị 05/2004/CT-TTg ngày 09/02/2004 của Thủ tướng Chính phủ về việc triển khai thi hành Luật 2003. - Chỉ thị18/1999/CT-TTg ngày 29/3/1999 của Thủ tướng Chính phủ về một số biện pháp đẩy mạnh việc hoàn thiện cấp GCNQSD đất nông nghiệp, lâm nghiệp, đất ở nông thôn vào năm 2000. - Thông tư liên tịch số 01/2003/TTLT-BTNMT - BNVngày 15/7/2003 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND về quản lý tài nguyên và môi trường ở địa phương. -Thông tư liên tịch số 38/2003/TTLT-BTNMT - BNVngày 31/12/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường và Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất và tổ chức phát triển quỹ đất. - Thông tư số 01/2005/TT-BTNMT ngày 13/4/2005 của Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 181/2004/NĐ-CP. - Thông tư liên tịch số 38/2003/TTLT-BTP-BTNMT ngày 13/6/2000 của Bộ Tư pháp và Bộ Tài nguyên và Môi trường hướng dẫn việc công chứng, chứng thực hợp đồng, văn bản thực hiện quyền của người sử dụng đất. 9 - Thông tư 29/2004/TT-BTNMT ngày 01/11/2004 của Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc hướng dẫn lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa chính. *Các văn bản dưới luật của tỉnh Yên Bái. - Quyết định 168/2005/QĐ-UBND ngày 17/5/2005 của UBND tỉnh Yên Bái ban hành quy định về cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn tỉnh Yên Bái. - Quyết định 1844/2007/QĐ-UBND ngày 29/10/2007 của UBND tỉnh Yên Bái ban hành quy định về cấp GCNQSD đất cho hộ gia đình cá nhân trên địa bàn tỉnh Yên Bái thay thế cho Quyết định 168/2005/QĐ-UBND ngày 17/5/2005. ;5<5<5.I(. 1.2.2.2. Những đối tượng được cấp giấy chứng nhận. Mọi tổ chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị xã hội, hộ gia đình cá nhân (kể cả trong nước và ngoài nước), đều được Nhà nước giao đất sử dụng ổn định lâu dài hoặc thuê đất của Nhà nước (gọi là người sử dụng đất) đều được đăng ký và được cấp GCNQSD đất. Tất cả đều phải đăng ký đất đai tại UBND cấp xã nơi có đất. Người chịu trách nhiệm đăng ký quyền sử dụng đất gồm: - Người đứng đầu tổ chức, tổ chức nước ngoài là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất của tổ chức mình. - Chủ tịch UBND cấp xã chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất phi nông nghiệp vào mục đích công ích; đất phi nông nghiệp đã giao cho UBND cấp xã sử dụng vào mục đích xây dựng trụ sở UBND và các công trình công cộng phục vụ hoạt động văn hóa, giáo dục, y tế, thể dục thể thao, chợ, nghĩa trang, nghĩa địa và các công trình công cộng khác của địa phương. - Người đại diện cho cộng đồng dân cư là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất đã giao cho cộng đồng dân cư; - Người đứng đầu cơ sở tôn giao là người chịu trách nhiệm trước Nhà nước đối với việc sử dụng đất đã giao cho cơ sở tôn giáo. 10 [...]... quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho 519 hộ gia đình và cá nhân - Kiểm kê đất đai theo chơng trình của Sở Tài nguyên và Môi trờng - Thu hồi đất và thực hiện quyết định thu hồi theo quy định - Giải quyết dứt điểm các đơn th tranh chấp đất đai (13 trờng hợp), chuyển Toà án thụ lý giải quyết theo quy định (1 trờng hợp), không có đơn th vợt cấp, khiếu... Tây giáp: phờng Yên Ninh - Thành phố Yên Bái - Phía Nam giáp: phờng Yên Ninh - Thành phố Yên Bái - Phía Bắc giáp: xã Minh Bảo - Thành phố Yên Bái 3.1.1.2 a hỡnh Là khu vực đồi núi đất xen kẽ với khe lạch nhỏ, đồi cao nhất 81 m thấp nhất 42 m so với mặt nớc biển 3.1.1.3 Khớ hu, thi tit Theo vùng khí hậu thành phố Yên Bái có đặc trng khí hậu vùng Tây Bắc nhiệt đới gió mùa và chịu ảnh hởng của địa hình. .. dựng nhà văn hoá cụm dân c, nhà văn hoá đa năng phờng 3.2 Tỡnh hỡnh qun lý v s dng t trờn a bn Phng Minh Tõn TP Yờn Bai 3.2.1 Tinh hinh qun ly nha nc v t ai 3.2.1.1 Tỡnh hỡnh o c, thnh lp bn a chớnh, bn hin trng s dng t trờn a bn Phng Minh Tõn - Quản lý mốc giới, hồ sơ địa giới hành chính theo quy định - Quản lý sử dụng đất đai theo quy hoạch và kế hoạch đợc duyệt - 8 tháng đầu năm 2005 đăng ký quyền. .. đồng - Giá trị sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp đạt: 10 tỷ đồng - Giá trị sản xuất Nông - Lâm nghiệp đạt: 3,2 tỷ đồng 2/ Tổng thu ngân sách trên địa bàn đến năm 2010 phấn đấu đạt: 22 tỷ đồng 3/ Thu nhập bình quân đầu ngời đến năm 2010 phấn đấu đạt 20 triệu đồng/ngời/năm 4/ Hoàn thiện, cải tạo nâng cấp, mở mới các tuyến đờng, kiên cố hoá hệ thống giao thông liên phố, tổ nhân dân trên địa bàn. .. trạng giao thông Phờng Minh Tân có 6 tuyến đờng chính gồm: Đờng Điện Biên, đờng Yên Ninh, đờng Quang Trung, đờng Kim Đồng, đờng Hoàng Văn Thụ, đờng Thành Chung, đờng Đá Bia và một số đờng ngang trong tiểu khu, đờng dân sinh nhỏ b Hiện trạng cấp điện Sử dụng nguồn điện 35 KV chung của thành phố tại Km6, các tuyến đờng chính đã đợc lắp đặt 7 trạm biến áp và cung cấp điện cho các cơ quan và nhân dân toàn phờng... c Hiện trạng cấp nớc Lấy theo nguồn nớc Thác Bà cung cấp cho thành phố Yên Bái qua hệ thống cung cấp đặt tại huyện Yên Bình Các trục đờng dân sinh nhân dân sử dụng nguồn nớc giếng khơi để sinh hoạt d Hiện trạng thoát nớc Các trục đờng chính thoát theo rãnh giao thông đổ ra suối và thoát ra cửa sông Hồng Các khu dân c xa trục đờng giao thông chính thoát tự nhiên bằng phơng pháp tự thấm và tràn theo... ng ký t ai, cp giy chng nhn quyn s dng t ti a phng t ú xut cỏc gii phỏp gii quyt tt nht cho cụng tỏc ny 19 Chng III: KT QU NGHIấN CU 3.1 iu kiờn t nhiờn, kinh t, xó hi trờn a bn Phng Minh Tõn TP Yờn Bai Tinh Yờn Bai 3.1.1 iu kin t nhiờn 3.1.1.1 V trớ a lý Nằm giữa trung tâm thành phố Yên Bái, phờng Minh Tân có tổng diện tích tự nhiên là 233,21ha - Phía Đông giáp: phờng Đồng Tâm - Thành phố Yên. .. triển kinh tế với tốc độ nhanh và bền vững tạo ra bớc chuyển biến tích cực trong kỳ kế hoạch Đẩy nhanh nhịp độ xây dựng cơ sở hạ tầng tại địa phơng 1/ Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng giảm tỉ trọng nông - lâm nghiệp, tăng tỉ trọng tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ thơng mại đến năm 2010: thơng mại dịch vụ 55 %, công nghiệp xây dựng 43 %, nông - lâm nghiệp 2 % Mục tiêu phấn đấu đến năm 2010 - Giá trị dịch... cu: trờn a bn Phng Minh Tõn TP Yờn Bỏi Tnh Yờn Bỏi 2.1.2 ụi tng nghiờn cu: h gia ỡnh, cỏ nhõn, cng ng dõn c cú nh gn lin vi quyn s dng t trờn a bn Phng Minh Tõn 2.2 Ni dung nghiờn cu: 2.2.1 Tim hiu iu kin t nhiờn, kinh t - xó hi trờn a ban Phng Minh Tõn TP Yờn Bỏi 2.2.2 ỏnh giỏ hin trng s dng t trờn a ban Phng Minh Tõn TP Yờn Bỏi 2.2.3 Thc trng cụng tỏc cp GCN trờn a ban Phng Minh Tõn TP Yờn Bỏi... cp GCN trờn a bn Phng Minh Tõn TP Yờn Bai 3.3.1 Tinh hinh cp GCN theo cỏc loi t, theo cỏc ụi tng s dng t Trong on 2009 - 2011 phng Minh Tõn ó tin hnh ng ký ban u, ng ký bin ng v cp i Giy chng nhn quyn s dng t, quyn s hu nh v ti sn khỏc gn lin vi t theo 3 loi t chớnh, trờn ton b 46 t nhõn dõn ca phng Kt qu c th hin qua bng sau: Bng 4.4: Kt qu cp Giy chng nhn quyn s dng t ca phng Minh Tõn giai oan 2009

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • a. Ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

  • Liên tục đạt mức tăng trưởng cao; khai thác được tiềm năng lợi thế về vị trí địa lý, lao động, từng bước khẳng định là một khâu đột phá để phát triển kinh tế đô thị; một số ngành có sự phát triển cả về quy mô và giá trị sản lượng hàng hóa có sự cạnh tranh và phát triển thị trường. Năm 2010 giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn đạt 881,587 tỷ đồng (Giá CĐ1994), tốc độ tăng bình quân 18%/năm.

  • b. Kinh tế dịch vụ:

  • c. Sản xuất Nông - Lâm nghiệp - Thủy sản

  • d. Hoạt động tài chính, ngân hàng

    • Số TT

    • Loại đất

    • Tổng Tổng diện tích (ha)tích (ha)

    • Diện tích đã cấp

    • Diện tích chưa cấp

    • Ha Ha

    • Cơ cấu (%)

    • Ha Ha

    • Cơ cấu (%)

    • 1

    • Đất nông nghiệp

    • 2

    • Đất ở đô thị

    • 3

    • Đất chuyên dùng

    • T Tổng ôT cộng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan