Chính sách tư nhân hoá hệ thống công cộng của thủ tướng Koizumi

44 559 0
Chính sách tư nhân hoá hệ thống công cộng của thủ tướng Koizumi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Sau những thời kỳ phát triển lớn lao, kể từ khi bước vào thập kỉ 90 đến nay nền kinh tế Nhật Bản suy thối và kéo dài chưa từng có. Cũng giống như hai cuộc cải cách trước đây cải cách Minh trị (giữa thế kỷ 19) và cơng cuộc cải tổ sau chiến tranh thế giới thứ hai, Nhật Bản đang đứng trước sức ép rất lớn đòi hỏi phải tiến hành cải cách và mở cửa nền kinh tế để phát triển đất nước. Tuy vậy, khác với hai lần trước đây Nhật Bản buộc phải cải cách là do những sức ép to lớn từ bên ngồi (gaiatsu) thì lần này đó là những sức ép từ bên trong nền kinh tế, chính trị và xã hội Nhật Bản. Chính vì thế mà cơng cuộc cải cách và cải tổ này sẽ hết sức đau đớn và khó khăn, đòi hỏi phải có sự quyết tâm thực sự của cả dân tộc và những quyết định sáng suốt của các nhà lãnh đạo cầm quyền. Chương trình cải cách kinh tế của thủ tướng Koizumi đặc biệt với chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng được coi là một trong những chính sách mang tính đột phá để cải thiện tình hình kinh tế Nhật Bản hiện nay. Với mục tiêu của chính sách nhằm chuyển đổi nền kinh tế Nhật Bản sang hoạt động theo sự tự điều chỉnh của nền kinh tế thị trường mở, lấy nhu cầu tư nhân trong nước làm động lực tăng trưởng chủ đạo. Tác động của nó đã tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý, hài hồ và dần dần xây dựng lên nền tảng tăng trưởng bền vững cho nền kinh tế Nhật Bản trong q trình tồn cầu hố hiện nay. Việc Chính phủ Nhật Bản thực hiện các chính sách kinh tế trong bối cảnh tồn cầu hố đạt được sự tăng trưởng kinh tế cao cũng tác động khơng nhỏ đến nền kinh tế khu vực. Nhật Bản là nước cung cấp nhiều ODA cho sự phát triển kinh tế Châu Á. Một khi Nền kinh tế Nhật Bản tăng sẽ dẫn đến các việc cung cấp ODA từ Nhật Bản đến các nước Châu Á cũng tăng. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi tác động đó. Với truyền thống hơn 30 năm quan hệ tốt đẹp giữa Việt Nam và Nhật Bản, nước ta đã nhận được rất nhiều sự hỗ trợ lớn lao từ ODA và các cơng nghệ tiên tiến của Nhật Bản. Chính vì vậy sự tăng trưởng kinh tế Nhật Bản tác động quan trọng đến sự tăng trưởng kinh tế Việt Nam. Do đó việc học hỏi và tiếp thu kinh nghiệm các chính sách hoạch định kinh tế của Nhật Bản đối THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN với Việt Nam là điều rất cần thiết. Nhận biết được tính cấp thiết của vấn đề này tơi đã đi sâu và tìm hiểu để viết lên nội dung bài niên luận với đề tài “Chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng của thủ tướng Koizumi” Nội dung của bài niên luận này được chia làm 4 chương : Chương I : Sự ra đời và phát triển của chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng. Trong phần này tơi tập trung tìm hiểu về bối cảnh ra đời của chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng những năm trước đây, những thành tựu và những hạn chế của các chính sách này. Chương II : Chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng của thủ tướng Koizumi. Bao gồm nội dung chính là : cơ sở để Thủ tướng Koizumi thực hiện Chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng. Nêu lên những nội dung của các Chính sách mà Thủ tướng đã thực hiện. Chương III : Tác động của chính sách tư nhân hố ngành cơng cộng đến nền chính trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản: Với các nội dung chính là những tác động của chính sách tư nhân hố đến nền chính trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản. Chương IV : Những đánh giá, phân tích về chính sách tư nhân hố của hệ thống cơng cộng của thủ tướng Koizumi: Đây là chương nêu lên những suy nghĩ, nhận xét về những mặt tích cực, tiêu cực cùng với những bài học có thể ứng dụng cho nền kinh tế Việt Nam hiện nay. Đề tài mà bài niên luận này khai thác là một vấn đề mới, tuy nhận được nhiều sự quan tâm hiện nay nhưng tài liệu tham khảo, các ý kiến đánh gía của các nhà nghiên cứu chưa thực sự phong phú. Đồng thời do năng lực nghiên cứu và trình độ tiếng Nhật còn hạn chế trong việc dịch và nghiên cứu tài liệu nên trong bài niên luận này khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vì vậy tơi rất mong sẽ nhận được nhiều ý kiến đóng góp từ thầy cơ giáo và bạn bè. Để hồn thành được bài niên luận này ngồi những nỗ lực của bản thân, tơi xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo trong khoa Đơng Phương học đã THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN giỳp tụi trong quỏ trỡnh tỡm ti liu. c bit tụi xin trõn trng cm n Thc s Phựng Kim Anh ó trc tip hng dn v tn tỡnh ch bo cho tụi khc phc nhng thiu xút v hon thnh tt bi niờn lun ny. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Chương I Sự ra đời và phát triển chính sách tư nhân hóa hệ thống cơng cộng. 1/Bối cảnh ra đời của chính sách tư nhân hố Hệ thống cơng cộng Từ sau chiến tranh thế giới thứ II, Nhật Bản bắt đầu đi vào phục hồi nền kinh tế trong những điều kiện vơ cùng khó khăn. Chính phủ Nhật ln đưa ra nhiều chính sách xã hội nhằm phát triển đất nước. Trong đó chính sách về “phúc lợi xã hội” là vấn đề được chính phủ Nhật Bản quan tâm nhiều nhất. Mục đích cuả chính sách này nhằm mở rộng vai trò của nhà nước trong việc bảo vệ người lao động, thúc đẩy giáo dục, y tế an sinh xã hội. Một số bộ luật về “phúc lợi xã hội “ ra đời như: “Bộ luật phát triển cuộc sống” (năm 1946), “Luật phúc lợi đối với trẻ em” (1947) “Luật phúc lợi đối với người tàn tật” (năm 1949). [2,188] Vì vậy từ sau Đại chiến thế giới thứ II tỉ lệ chi tiêu cho an sinh xã hội trong ngân sách được coi là cơ sở đánh giá cho sự phát triển của khu vực kinh tế cơng cộng của Nhật Bản. Các khu vực kinh tế này thường được gọi là các cơng ty - doanh nghiệp cơng cộng có sở hữu hồn tồn hoặc một phần (thuộc chính phủ trung ương hoặc chính quyền địa phương) chun cung cấp các dịch vụ xã hội và phục vụ cho cuộc sống hàng ngày của người dân. *Nhật Bản gồm có 3 loại hình cơng ty cơng cộng: a. Cơng ty trực tiếp do chính phủ Trung ương hoặc chính quyền Địa phương thành lập và quản lý (GENGYO). Trong đó chính phủ Trung ương quản lý trực tiếp 4 lĩnh vực chính là bưu điện, lâm nghiệp, in ấn /xuất bản và in tiền. b. Cơng ty cơng cộng (KOUYKYO-HOUIJIN) được xây dựng trên cơ sở nguồn vốn của Chính phủ Trung ương và một phần của địa phương . c. Cơng ty hợp doanh cơng tư (KOUSGU-KIGYO) thường tồn tại dưới hình thức là cơng ty trách nghiệm hữu hạn và cơng ty cổ phần (60 cơng ty) [1,74] . Cả ba loại hình cơng ty này đều dựa trên nguồn vốn của Chính phủ Trung ương bởi vậy nó chịu sự quản lý giám sát của nhà nước. Nhưng mặt khác nó cũng dựa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trờn tớnh cht c trng trong qun lý v t chc ca Nht Bn. ú l ch lm vic sut i v hng lng theo thõm niờn v s luõn phiờn theo chc v, qun lý theo chiu dc. Nhng yu t ny ó tng l im ch cht trong s phỏt trin rc r ca kinh t Nht Bn nhng nm trc õy. Tuy nhiờn t sau cuc khng hong nng lng nm 1975 cựng vi hip nh Plaza 1985 v tng giỏ ng Yờn thỡ nhng yu t ú khụng cũn phự hp na. Kinh t Nht Bn bc vo thi kỡ trỡ tr v kộm phỏt trin cha tng cú, tc tng trng kinh t ngy cng gim i. Bng 1:Tc tng trng kinh t Nht Bn thi kỡ 1989-2000 Nm 198 9 199 0 199 1 199 2 199 3 199 4 199 5 199 6 199 7 199 8 199 9 200 0 GNP (%) 4.9 5.5 2.9 0.4 0.3 0.6 1.4 2.9 - 0.7 -1.9 0.5 1.2 Ngun: Tp chớ ụng Bc ỏ s 7 nm 2001 tr46 Tng trng kinh t gim, cỏc ngun thu ngõn sỏch khụng theo kp c vi cỏc khon chi cụng cng gia tng. Bờn cnh ú xó hi Nht Bn ngy cng b lóo hoỏ vi tc nhanh, cựng vi vic xó hi hoỏ cỏc dch v phỳc li ti nh l nhng nguyờn nhõn lm tng nhu cu i vi khu vc kinh t cụng cng. Nhu cu tng nhanh kộo theo nhng khon chi tiờu ca Chớnh ph i vi khu vc ny ngy cng gia tng, dn n thõm ht ngõn sỏch. Bi chi trong ngõn sỏch i vi khu vc cụng cng l gỏnh nng vi Chớnh ph. Bi vy vo gia nhng nm 80, Chớnh ph ó nhn thy cn phi thay i vai trũ ca khu vc kinh t cụng cng v lm tng tớnh hiu qu ca khu vc kinh t ny. Mt trong nhng gii phỏp c la chn l T nhõn hoỏ h thng cụng cng. 2.Quỏ trỡnh phỏt trin ca chớnh sỏch t nhõn hoỏ h thng cụng cng 2.1.Khỏi nim t nhõn hoỏ. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Tư nhân hố là việc bán sở hữu của nhà nước cho các cá nhân và các tổ chức tư nhân, xố bỏ hạn chế về pháp luật, nới lỏng các quy chế. Tư nhân hố ở Nhật Bản còn được hiểu là cải tạo các cơng ty quốc doanh thành cơng ty cổ phần hoặc thành các “pháp nhân chuẩn y” *1 thuộc sở hữu tư nhân, hoặc cải tạo các cơng ty hợp doanh thành cơng ty tư nhân hồn tồn [1,79] . 2.2.Q trình tư nhân hóa Q trình tư nhân hố của Nhật Bản đã được bắt đầu từ năm 1964 khi Uỷ ban Cải cách hành chính lâm thời đầu tiên được thành lập dưới sự chỉ đạo của nội các Ikeda. Tuy nhiên “Q trình tư nhân hố hệ thống cơng cộng” chỉ thực sự được nhìn nhận vào thời kì của thủ tướng Nakasone (1982-1987). Lúc này Uỷ ban Cải cách hành chính lâm thời lần thứ 2 được thành lập do ơng Doko – chủ tịch liên đồn các tổ chức kinh tế Nhật Bản (keidanren) đứng đầu đã đề nghị tư nhân hố 3 doanh nghiệp lớn là cơng ty Đường sắt quốc gia Nhật Bản (JNR) (1987), cơng ty liên doanh độc quyền Nhật Bản JMC, thuốc lá và muối (1985) và cơng ty Điện thoại, điện tín quốc gia Nhật Bản NTTPC (1985) [1,180] Bảng 2: Q trình tư nhân hố từ năm 1982 đến năm 1998 Năm Tiến trình 1985 -Tư nhân hóa cơng ty Liên doanh Điện tín và điện thoại Nhật Bản -Tư nhân hóa cơng ty liên doanh độc quyền (JMC, thuốc lá, muối) 1987 -Tư nhân hóa cơng ty đường sắt Nhật Bản (JNR) -Tư nhân hóa cơng ty hàng khơng Nhật Bản (JAL) 1998 -Xố bỏ luật cơng ty điện tín và Điện thoại quốc tế (KDD) và tư nhân hố tồn bộ KDD Nguồn : Cơ quan quản lý và hợp tác (1998) –sách trắng về bãi bỏ quy định *1 *1:”pháp nhân chuẩn y” về cơ bản gần giống với cơng ty tư nhân, nhưng được thnh lập nhờ vo sự giúp đỡ về ti chính của nh nước.Nó khơng thuộc sở hữu cơng cộng nhưng l đối tượng điều tiết cơng cộng. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Sau khi tiến hành tư nhân hố 3 doanh nghiệp lớn nêu trên, hàng năm Uỷ ban Cải cách hành chính lâm thời lại kiến nghị sửa đổi và nới lỏng thêm. Chú trọng tới việc nâng cao chất lượng cuộc sống, chuyển đổi cơ cấu cơng nghiệp sang cơ cấu thị trường hơn, cho phép các cơng ty nước ngồi đầu tư vào thị trường Nhật Bản, Quốc tế hố các hệ thống hành chính và cơ chế tổ chức. Như vậy ta có thể thấy vào cuối những năm 80 Chính phủ Nhật Bản đã bắt đầu nhận thấy sự kém hiệu quả trong hoạt động của các cơng ty thuộc khu vực kinh tế cơng cộng. Sự kém hiệu quả là ngun nhân sâu sa trong việc điều tiết của nhà nước. Nhà nước đã can thiệp q sâu vào việc quản lý của các cơng ty tạo ra sự ỷ lại, trì trệ và khơng năng động trong điều hành cơng ty. Cũng vì vậy các cơng ty khơng cần q quan tâm đến hiệu quả sản xuất kinh doanh bởi lỗ đã có nhà nước bù đắp. Nhận thức được những bất cập này Chính phủ Nhật Bản đã có những bước cải thiện lớn. Giải pháp khuyến khích các khu vực tư nhân tham gia vào hệ thống cơng cộng được coi là một trong những biện pháp tối ưu. Mục tiêu của giải pháp này là ưu tiên cho khu vực tư nhân vì khu vực này dựa vào cơ chế thị trường để quyết định phân bổ nguồn lực. Với cơ chế thị trường thích hợp, phân bổ nguồn lực thơng qua cạnh tranh sẽ tạo ra hiệu quả kinh tế hơn là tự do phát triển trong sự “o bế ” của chính phủ. Có thể nói cùng với việc cắt giảm chi tiêu cơng cộng, tư nhân hố các dịch vụ cơng cộng Chính phủ Nhật đang trú trọng vào việc chuyển từ một “Chính phủ lớn” sang mơ hình “Chính phủ thu nhỏ” *2 để dễ quản lý và tạo hiệu quả cao. Đồng thời cũng phát huy được tính “cạnh tranh” của khu vực kinh tế tư nhân để kích thích sự phát triển kinh tế. Tuy nhiên có thể nhận thấy q trình tư nhân hố hay sự chuyển giao giữa cơng và tư ở Nhật Bản mới chỉ diễn ra ở một sỗ lĩnh vực quan trọng *2 *2: “mơ hình chính phủ thu nhỏ” l mơ hình chính phủ giảm bớt bộ máy hnh chính, giảm chi tiêu cho tổ chức hoạt động chính quyền” THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN như giao thơng, vận tải, hàng khơng. Còn các lĩnh vực khác như bảo hiểm, y tế, giáo dục, bưu điện cũng khơng được trú trọng và quan tâm nhiều. Phải chăng đó là hình thức “xã hội chủ nghĩa” theo kiểu Nhật Bản, nơi mà y tế và giáo dục phổ thơng vẫn được coi là miễn phí. Chính phủ vẫn muốn duy trì vai trò của mình trong lĩnh vực này nhằm đảm bảo cho sự phát triển lành mạnh của khu vực kinh tế. Q trình thực hiện chính sách “Tư nhân hố hệ thống cơng cộng” tuy vẫn còn nhiều bất cập và thiếu sót như : “ Việc tư nhân hố khơng tồn diện, việc giải thể một số hệ thống cơng cộng làm cho gia tăng về thất nghiệp” nhưng xét cho cùng đây cũng chỉ là chặng đường đầu trong việc thực hiện chính sách và thành quả của nó mang lại vẫn đang chờ những nỗ lực mới của các nhà lãnh đạo sau này thực hiện. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Chng II: Chớnh sỏch t nhõn húa h thng cụng cng ca th tng Koizumi: 1.C s hỡnh thnh chớnh sỏch ca th tng Koizumi Vo nm 1990 kinh t Nht Bn bt u vi cn khng hong giỏ ti sn trong c th trng chng khoỏn ln th trng a c. Giỏ c liờn tc gim sỳt (nht l v a c) lm cho nhiu cụng ty b phỏ sn khụng tr c n. Vic ny cng khin cỏc ngõn hng gp nhiu khú khn. Mt mt vỡ cỏc mún n khụng ũi c mt khỏc vỡ s lng khỏch hng vay tin ớt i. Khi cỏc ngõn hng ri vo b tc thỡ c nn kinh t cng trỡ tr theo vỡ tin bc khú lu thụng. kớch thớch cho ngi dõn vay tin trong thi gian qua, ngõn hng Trung ng Nht Bn ó ch trng gi lói sut thp, nhiu khi n gn mc con s khụng. Tuy nhiờn tỡnh hỡnh kinh t ca Nht Bn vn khụng c ci thin. Khụng ch vy kinh t Nht Bn cũn gp nhiu khú khn trong vic ci thin mc tiờu th ca ngi dõn Nht Bn. Nguyờn nhõn ca vn ny l do kinh t Nht Bn phn ln ph thuc vo xut khu. Ngi ta tớnh c khi GDP tng 100 ng thỡ 30 ng l do hng xut khu. Trong ú vai trũ ca ngi tiờu th Nht Bn rt thp so vớ cỏc nc tiờn tin v kinh t nh M khi kinh t phỏt trin ch yu l do ngi tiờu th. Theo bng tớnh c 100 ụ la trong GDP thỡ 70 ụ la l do ngi tiờu th mua, phn cũn li do xớ nghip u t v cỏc cp chớnh ph tiờu dựng ch chim 30%. Nht Bn thỡ khỏc, ngi tiờu th ch giỳp to nờn 57% vo tng sn lng ni a, trong khi u t xớ nghip l 18%. [5,14] Mt nc giu th nhỡ trờn th gii m ngi dõn tiờu th vi t l thp nh vy l mt iu bt thng (Vỡ c cu Nht Bn thiờn v sn xut hn tiờu th). Trong khi ú mun nn kinh t phỏt trin ngi ta phi tng lói sut gim bt vic vay n, gim bt s tin trong tỳi ngi dõn cng nh cỏc xớ nghip. Tuy nhiờn do s t do hoỏ lói sut, cnh tranh ln trong th trng vn, do nhng ci thin v h tng c s ca th trng v n xin vay quỏ nhiu lm cho ngõn hng Nht Bn khụng m bo li nhun gỏnh chu THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN những rủi ro tín dụng và khơng đạt được mức lợi nhuận tiêu chuẩn của Quốc tế. Dẫn đến “việc giải quyết các khoản nợ khó đòi” khơng chỉ còn là vấn đề của ngân hàng mà thực sự đã trở thành một cản trở lớn cho sự phục hồi nền kinh tế. Bảng 3: Nợ quốc gia trong chi tiêu ngân sách của Nhật Bản từ năm 1997- 2001 Năm 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng số nợ Tỷ lệ % 168.628 (21.7) 172.628 (22.2) 198.319 (24.2) 219.663 (25.8) 171.705 (20.8) Nguồn : Ashahi Shinbun, Japan Almanac 2002, p.85 Ngồi ra Nhật bản còn phải chịu những tác động bên ngồi như: sự kiện khủng bố ngày 11/9/2001 ở Mỹ, sự tác động của q trình tồn cầu hố qua việc đổi mới cơng nghệ thơng tin (IT) ngày càng sâu rộng. Cùng với việc tiếp tục nới lỏng xố bỏ những quy định khác nhau về thị trường vốn theo chương trình cải cách tài chính “Big Bang”của thủ tướng Hasimoto (1996) *3 thị trường vốn của Nhật Bản sẽ có những bước phát triển mạnh hơn nữa với sự tham gia tích cực của các nhà đầu tư tư nhân, tập thể và cá nhân . Bên cạnh đó với sự thâm nhập mạnh mẽ hơn nữa của các nhà đầu tư nước ngồi dẫn tới áp lực cạnh tranh của thị trường vốn vào các ngân hàng tăng lên có thể sẽ làm giảm quy mơ cho vay truyền thống của ngân hàng. Điều đó cũng có nghĩa là hệ thống tài chính dựa trên cơ sở ngân hàng của Nhật Bản sẽ có hướng dịch chuyển theo sàn kiểu hệ thống tài chính dựa trên thị trường vốn như ở Mỹ và một số nước phương Tây hiện nay. Tuy nhiên, có thể khẳng định rằng sự dịch chuyển này khơng thể diễn ra một cách nhanh chóng ngay lập tức mà là một sự chuyển dịch dần dần. Một trong những lý do hàng đầu đó là sự tồn tại của hệ thống tiết kiệm bưu điện an tồn và tiện lợi (đây là nguồn huy động vốn quan trọng cho khu vực tài chính cơng được sự đảm bảo của Chính phủ). Nguồn tiết kiệm bưu điện này là một THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... l i, giáo d c…Th tư ng Koizumi ã ti n hành các chính sách này như th nào, n i dung c a các chính sách ra sao i u này s ư c phân tích rõ các ph n sau 2 .Chính sách tư nhân hố c a th tư ng Koizumi 2.1 Chính sách tư nhân hố ngành bưu i n ây là chính sách g n li n v i Th tư ng Koizumi ngay t th i gian nh m ch c th tư ng c a mình Chính sách này cũng ư c ơng Junya Koizumi ơng c a Th tư ng Koizumi ra khi còn... trong nh giá và tư nhân u năm 2002.[1,202] Trên ây là n i dung c a các chính sách tư nhân hố h th ng cơng c ng mà th tư ng Koizumi ã th c hi n Tuy nhiên tìm hi u xem q trình th c hi n chính sách tư nhân hóa trong 5 năm c m quy n c a th tư ng Koizumi ã có nh ng tác ng như th nào và nh hư ng c a nó ra sao chúng ta hãy cùng xem ti p chương III “S tác th tư ng Koizumi ng chính sách tư nhân hố ngành cơng... THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN CHƯƠNG IV: NH NG ÁNH GIÁ, PHÂN TÍCH V CHÍNH SÁCH TƯ NHÂN HỐ C A H TH NG CƠNG C NG C A TH TƯ NG KOIZUMI 1.Nh ng m t tích c c *Chính tr : - Chính sách tư nhân hố h th ng cơng c ng c a Th tư ng Koizumi và c bi t v i chính sách tư nhân hố ngành bưu i n ã giúp cho n n chính tr Nh t B n ư c kh i s c N n chính tr Th tư ng ư c c ng c và Ta có th th y rõ ã mang tính minh b ch, quy... nghiên c u v chính sách tư nhân hố h th ng cơng c ng c a th tư ng Koizumi ta có th ưa ra nh ng kinh nghi m b ích sau 3.2.Bài h c kinh nghi m - Các nhà ho ch nh chính sách nên quan tâm n vi c th c hi n chính sách tư nhân hố th th ng m t s lĩnh v c cơng c ng như hàng khơng, vi n thơng, i n l c… cho các doanh nghi p tư nhân có năng l c V i vi c tư nhân hố này s xu t hi n nhi u cơng ty tư nhân và các cơng... ngành này g m 26.000 ngư i b bu c ph i thơi vi c Tuy nhiên v n ưa ra nhi u gi i pháp này ang ư c chính ph r t quan tâm kh c ph c - Trong chính sách tư nhân hố h th ng cơng c ng c a Th tư ng Koizumi ta có th nh n th y Th tư ng m i ch chú tr ng n chính sách tư nhân hố ngành bưu i n còn các chính sách tư nhân hố khác như y t phúc l i, giáo d c chưa có nh ng bư c ti n c th Tuy nhiên ây cũng là m t v n... m ang theo u i thì các s ơng s i chính sách ó làm cho quy n l i c a Th tư ng b i v i chính sách mà ơng Koizumi ã ra Chính sách tư nhân hố ngành Bưu i n” ã ư c thơng qua và s th c hi n k ho ch “ Tư nhân hố ngành bưu i n” vào năm 2007 S thành cơng c a chính sách này ã giúp cho “quy n l c c a th tư ng ư c c ng c hơn” i v i khâu “ u vào” thì các b ph n c u thành lên nó chính là h th ng b u c , trưng c... chính sách mà Th tư ng Koizumi ã ưa ra khi ơng ti n hành gi i tán H ngh vi n và ti n hành cu c b u c dân ý V i vi c ưa chính sách tư nhân hố làm tiêu thơng qua vi c trưng c u cho cu c c i cách c a THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN mình ơng ã dành ư c nhi u s ng h c a ơng o qu n chúng nhân dân v i k t qu Th tư ng Koizumi ã nh n ư c 298 phi u b u trong 480 gh c a Qu c h i * Kinh t : - Vi c chính sách tư nhân. .. hố ngành m c cao Th tư ng Koizumi ã coi tư nhân bưu i n c a th tư ng hố ngành Bưu i n là chính sách có th Koizumi( 11) huy ng ư c kh i lư ng v n l n u tư s n xu t Tư nhân hố ngành này v i 2,9 nghìn t USD ti n ti t ki m và b o hi m s cho ra i m t ngân hàng l n nh t th gi i K ho ch c a ơng Koizumi là d n d n tách các d ch v ngân hàng và b o hi m ra kh i m ng lư i bưu chính Tư nhân hóa ngành bưu i n chia... Vi c Th tư ng Koizumi kêu g i khu v c tư nhân tham gia vào ngành này s nâng cao hi u qu vi c cung c p d ch v , vi c qu n lý cơng ty s g n nh hơn và m i cơng ty khơng ph i ph thu c vào chính ph q nhi u do ó t o nên vi c “tăng cư ng năng l c t ch c a khu v c tư nhân -Vi c Th tư ng kêu g i khu v c tư nhân tham gia c i cách h th ng cơng c ng s d n n xu t hi n các cơng ty tư nhân ki u m i trong tư ng lai... nh thu c v H ngh vi n Chính vì th cu c b u c vào tháng 11 s tác ng l n t i cán cân quy n l c trên chính trư ng nư c Nh t Vì ây Th tư ng là th i kì mà uy tín c a cá nhân th tư ng Koizumi và chính Koizumi ph do ơng lãnh ương n ib o ang s t gi m nghiêm tr ng Ngay trong ng LDP ã có s mâu thu n v i Th tư ng (22 thư ng ngh sĩ b phi u ph n i d lu t tư nhân hố ngành bưu i n c a Th tư ng Koizumi) Nhi u thành . Chương II : Chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng của thủ tư ng Koizumi. Bao gồm nội dung chính là : cơ sở để Thủ tư ng Koizumi thực hiện Chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng. Nêu lên. Chính sách tư nhân hố hệ thống cơng cộng của thủ tư ng Koizumi Nội dung của bài niên luận này được chia làm 4 chương : Chương I : Sự ra đời và phát triển của chính sách tư nhân hố hệ. tác động của chính sách tư nhân hố đến nền chính trị, kinh tế, xã hội Nhật Bản. Chương IV : Những đánh giá, phân tích về chính sách tư nhân hố của hệ thống cơng cộng của thủ tư ng Koizumi:

Ngày đăng: 17/04/2015, 10:57

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan