Phần I Chương 1 Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam

6 747 2
Phần I Chương 1  Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phần I Chương 1 Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam

13 Điều tra Quốc gia vềthành niên Thanh niên Việt Nam Chương 1 Giới thiệu khái quát Cuộc điều tra quốc gia vềthành niên Thanh niên Việt Nam (SAVY) Đây là báo cáo của cuộc Điều tra Quốc gia vềthành niên Thanh niên Việt Nam (SAVY), đánh dấu một bước ngoặt trong công tác phát triển đối với vò thành niên thanh niênViệt Nam. Kết quả cuộc điều tra chọn mẫu quốc gia lần đầu tiên này nhằm cung cấp thông tin cho các sáng kiến chương trình trong tương lai để thúc đẩy sự phát triển của thanh thiếu niên trên cả nước, không chỉ trong lónh vực sức khỏe mà các lónh vực khác như giáo dục, việc làm, văn hóa thông tin vai trò của gia đình. Theo kết quả điều tra SAVY, đa số thanh thiếu niên Việt Nam chăm chỉ, siêng năng, có mối quan hệ mật thiết với gia đình, lạc quan về tương lai nhìn chung hài lòng với công việc hiện tại của họ. Thanh thiếu niên phấn khởi về việc học hành trường lớp đồng thời cảm thấy được đối xử công bằng. Rất ít cá nhân tham gia vào các hành vi có hại hoặc không phù hợp với thuần phong mỹ tục. Đa số không ủng hộ quan hệ tình dục sớm, mà có thái độ cam kết mang tính bền vững, yêu tiến tới hôn nhân trước khi có quan hệ tình dục. Tuy nhiên có những khác biệt về giới, trong đó nam thường tham gia vào các hành vi có hại cho sức khỏe như hút thuốc, uống rượu, quan hệ tình dục không an toàn, đua xe hoặc các hành vi bạo lực. Một số ít nhưng khá quan trọng có nguy cơ bỏ học sớm do tình trạng khó khăn về kinh tế những sức ép khác của quá trình phát triển. Môi trường gia đình có một vai trò quan trọng trong việc đònh hình các hành vi lối sống của thanh thiếu niên, mang lại cho họ những cơ hội đáp ứng nhu cầu của họ như: cải thiện hoàn cảnh kinh tế, sự hài hòa gia đình, sự cởi mở trao đổi những vấn đề như dậy thì, tình bạn, tình yêu HIV/AIDS. Cha mẹ cũng có thể là những mẫu hình tích cực hoặc tiêu cực đối với giới trẻ. Những kiến nghò đề xuất của báo cáo này bao gồm các chiến lược xây dựng môi trường thân thiện mang tính hỗ trợ cho thanh thiếu niên, đồng thời củng cố những hành vi tích cực về mặt sức khỏe xã hội của họ, thúc đẩy nghò lực tính tích cực lạc quan hướng về tương lai. SAVY là kết quả của một quá trình phối hợp với sự tham gia của nhiều cơ quan, ban ngành, sự đóng góp đáng kể của hàng ngàn thanh thiếu niên trên toàn quốc. Kết quả SAVY được thể hiện trong báo cáo này cần được xem như là sự khởi đầu hơn là sự kết thúc. Nó khởi đầu một quá trình còn đang tiếp diễn nhằm theo dõi hoàn cảnh kinh tế, xã hội của thanh thiếu niên đang được cải thiện theo thời gian. SAVY là một công trình nghiên cứu cấp quốc gia đầu tiên về thanh thiếu niên được tiến hành ở Việt Nam nhằm cung cấp thông tin để xây dựng những chương trình giúp thanh thiếu niên trên toàn quốc phát triển một cách toàn diện. Phần I Giới thiệu Phương pháp 14 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam 1.1. Giới thiệu khái quát về Việt Nam Việt Nam có diện tích tự nhiên là 331.000 km 2 với 3/4 là đồi núi cao nguyên. Hơn 40% dân số cả nước sống ở Châu thổ Đồng bằng sông Hồng sông Cửu Long. Việt Namquốc gia gồm hơn 54 dân tộc, trong đó đa số là người Kinh (chiếm 86%), có 4 dân tộc có trên 1 triệu dân là Tày, Thái, Mường, Kh’me (Tổng điều tra Dân số nhà ở năm 1999). Tiếng Việt là ngôn ngữ chính thức. Năm 2003 dân số Việt Nam là 80,6 triệu người, thuộc nhóm 14 nước đông dân nhất trên thế giới. Đa số dân số sống ở khu vực nông thôn làm nông nghiệp (hơn 75%). Tốc độ tăng dân số bình quân hàng năm từ 1989-1999 là 1,64%/năm. Các tôn giáo chính 1 : Phật giáo (7,1 triệu tín đồ), tiếp đó là Công giáo (5,1 triệu tín đồ), Hòa hảo (1,2 triệu tín đồ), Cao đài (0,9 triệu tín đồ), Tin lành (0,4 triệu tín đồ). Người Việt Nam chòu nhiều ảnh hưởng của Khổng giáo Lão giáo. Bước vào thập niên 90, Việt Nam đã có những bước chuyển biến tích cực toàn diện về kinh tế- xã hội, kết quả của những thành công trong công cuộc đổi mới được tiến hành từ năm 1986. Tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm đạt 7- 7,2% giai đoạn 2000-2003. Từ năm 1990 đến 1999, GDP tăng lên gấp đôi 2 , hiện nay đã đạt hơn 400 USD. Mặc dù đã có những thành tựu đáng kể về kinh tế xóa đói giảm nghèo nhưng Việt Nam hiện tại vẫn là một nước nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo đến nay vẫn ở mức cao (28,8% năm 2002). Quan điểm của Việt Nam là không tách rời giữa phát triển kinh tế với công bằng xã hội. Công cuộc xóa đói giảm nghèo được coi trọng, tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc tế liên tục giảm nhanh. Từ một nước có tới 58% hộ nghèo năm 1993, giảm xuống còn 37,4% năm 1998 ở mức 28,8% năm 2002. Những chỉ số xã hội sức khỏe của Việt Nam có thể so sánh được với nhiều nước có điều kiện kinh tế khá hơn. Chỉ số phát triển con người HDI là 0,688, tỷ lệ biết chữ ở người lớn năm 2002 là 94,3% 3 , tuổi thọ bình quân là 68,8 năm 2003. Do đặc điểm đòa lý nằm trải dài từ Bắc xuống Nam, đòa hình đồi núi gãy khúc nên việc đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng tốn kém, hiệu quả thấp. Đây là một trong những nguyên nhân chủ yếu tạo nên sự bất bình đẳng về kinh tế xã hội giữa các vùng, đặc biệt là giữa dân tộc thiểu số dân tộc Kinh. Nhận thức được điều này, trong nhiều năm qua Nhà nước Việt Nam đang thực hiện nhiều chương trình mục tiêu nhằm ưu tiên cho phát triển kinh tế-xã hội miền núi như chương trình 135, 143, v.v . Tuy nhiên, cùng với những thành tựu không thể phủ nhận trong một thập niên qua về phát triển kinh tế - xã hội, chính sách hội nhập, mở cửa cũng làm gia tăng phát sinh những thách thức mới, các vấn đề xã hội như ma túy, mại dâm, vấn đề lây nhiễm HIV/AIDS, tình trạng di dân, tai nạn giao thông, bạo lực trong gia đình tình trạng gia đình tan vỡ, tính cá nhân hóa ngày càng tăng trong thò trường cạnh tranh… 1.2. Thanh thiếu niên Việt Nam Sự phát triển của thanh thiếu niên luôn là vấn đề được quan tâm hàng đầu ở Việt Nam cũng như ở nhiều nước trên thế giới. Ở Việt Nam, thanh thiếu niên ở độ tuổi 14-25 là nhóm đông nhất (chiếm 24,5% dân số - theo số liệu Tổng điều tra dân số 1999). thanh thiếu niên có tiềm năng to lớn quyết đònh sự lớn mạnh thònh vượng của đất nước nên việc nắm được những vấn đề cốt lõi trong sự phát triển của họ là hết sức quan trọng. Mặc dù vò thành niên thanh niên trên toàn thế giới đều trải qua quá trình phát triển với những đặc điểm chung, nhưng ở mỗi quốc gia, giai đoạn này mang một số đặc trưng văn hóa nhất đònh. Tại Việt Nam, vò thành niên là một hiện tương tương đối mới mẻ đang nhận được nhiều sự quan tâm do đây là độ tuổi thường gắn liền với sự phát triển trí 15 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam tuệ, khả năng tính tự chủ, người ta thường quan niệm thanh niên thành niên vẫn cần được người lớn đònh hướng, uốn nắn để theo dõi hành vi của họ. Tuy vậy, quan niệm vềthành niênViệt Nam cũng đang dần thay đổi. Thanh thiếu niên ngày càng khẳng đònh vai trò bản sắc của mình cùng với quá trình đổi mới về kinh tế xã hội không ngừng ở Việt Nam cũng như xu hướng toàn cầu hóa. Tuổi vò thành niên là một hiện tượng xã hội đang phát triển cùng với xu thế kinh tế thời đại: giới trẻ đang hòa mình vào thời đại mà xu thế người ta đi du lòch ngày càng nhiều, tính lưu động của dân cư cao, mức sống được nâng lên, một xã hội mà việc giáo dục ngày càng được đánh giá cao cơ hội việc làm trở nên khó khăn hơn . Tất cả những sự vận động này đã đang đònh hình môi trường phát triển của thanh thiếu niên. 1.3. Điều tra vềthành niên thanh niên Việt Nam (SAVY) Cuộc Điều tra SAVY được tiến hành nhằm mục đích: z Cung cấp thông tin để làm cơ sở cho các sáng kiến trong tương lai để thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của thanh thiếu niên trên cả nước. z Làm cơ sở cho quá trình phát triển chính sách chương trình để hỗ trợ thanh thiếu niên. z Cung cấp dữ liệu nền về thanh thiếu niên để xác đònh xu hướng phát triển trong những năm sắp tới. Cuộc điều tra SAVY là một quá trình phối hợp giữa nhiều cơ quan, tổ chức thanh thiếu niên để xây dựng cơ sở dữ liệu thông tin vềthành niên thanh niên đồng thời góp phần vận động nâng cao sự hỗ trợ cho thanh thiếu niên. Đây là kết quả của một quá trình đầu tư thích đáng cộng tác chặt chẽ giữa chính phủ Việt Nam thông qua Bộ Y tế, Tổng cục Thống kê với các tổ chức Liên hợp quốc gồm Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF), đồng thời có sự hỗ trợ của các bộ ngành như: Bộ Giáo dục Đào tạo, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Trung ương Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam. Trung tâm Đông-Tây Honolulu, Hawaii phụ trách hỗ trợ kỹ thuật để đảm bảo chất lượng về phương pháp nghiên cứu. Trước cuộc điều tra này cũng đã có nhiều thông tin về thanh thiếu niên Việt Nam qua các nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, những thông tin đó chưa đủ tính đại diện để có thể xây dựng những chương trình dựa trên một cơ sở dữ liệu toàn diện. Các chương trình can thiệp dòch vụ cho vò thành niên thanh niên phần lớn vẫn chưa được thực hiện đầy đủ đồng đều do thiếu những căn cứ khoa học xác đáng. Nghò quyết 4 của Ban chấp hành Trung Ương Đảng khóa VII về công tác thanh niên trong thời kỳ mới đã khẳng đònh: “Công tác thanh niên là vấn đề sống còn của dân tộc, là một trong những nhân tố quyết đònh sự thành bại của cách mạng”. Trong Chiến lược Phát triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010 4 , Chính phủ cũng đã xác đònh: Việc làm, phòng chống HIV/AIDS ma túy là những vấn đề mà thanh niên phải đối mặt. Kết quả SAVY cho thấy thanh thiếu niên cũng quan tâm đến nhiều vấn đề khác. SAVY cung cấp thông tin cơ bản để giúp hiểu được cuộc sống các hoạt động của giới trẻ như việc học hành, cuộc sống lao động, nhận thức hiểu biết về HIV/AIDS, vấn đề tiếp xúc sử dụng ma túy, sức khỏe, tai nạn thương tích bạo lực, tiếp cận phương tiện thông tin đại chúng, thái độ hành vi, quan hệ với bạn bè, gia đình hoài bão về tương lai. 1.4. Xác đònh đối tượng vò thành niên thanh niên nghiên cứu Theo Tổ chức Y tế thế giới (WHO), “vò thành niên” được đònh nghóa là thời kỳ trong độ tuổi 10-19, “thanh niên” là nhóm tuổi từ 15-24 khái niệm “thanh thiếu niên” ở đây được hiểu kết hợp trong độ tuổi 10-24 5 . Tuy nhiên đối tượng của điều tra 16 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam này là vò thành niên thanh niên trong độ tuổi 14-25 những lý do sau: Đây là nhóm có thể đại diện trung thực nhất cho thanh thiếu niên Việt Nam hiện nay. Đây cũng là nhóm tuổi phù hợp nhất để có thể tiến hành điều tra (vì vò thành niên tuổi 14 trở lên có thể được xem là tương đối lớn để trả lời một số câu hỏi nhạy cảm được thiết kế trong phiếu hỏi mà không phải có sự có mặt của cha mẹ như thiết kế của điều tra này). Trong báo cáo này, thuật ngữ thanh thiếu niên được dùng để chỉ nhóm tuổi 14-25. Mặc dù nếu tìm hiểu về suy nghó trải nghiệm của nhóm tuổi 10-13 cũng sẽ mang lại một số giá trò nhất đònh, nhưng đối với SAVY việc điều tra nhóm tuổi 14-25 là phù hợp để tìm hiểu lứa tuổi vò thành niên theo thực tế ở Việt Nam. dụ theo kết quả SAVY, độ tuổi dậy thì trung bình ở nữ là 14,4, so với ở Hoa Kỳ là 12,5 6 . Tương tự, sự phát triển về xã hội tình cảm của thanh thiếu niên Việt Nam cũng tương đối chậm hơn so với các nước phương Tây: chỉ có 33% nam thanh niên thành thò độ tuổi 22-25 cho biết có quan hệ tình dục thì tỷ lệ này là hơn 90% nam thanh niên độ tuổi 20-24 ở Anh 7 . Thanh thiếu niên trong cuộc điều tra bao gồm các lứa tuổi khác nhau nên kết quả của SAVY được phân tích trình bày theo 3 nhóm tuổi (14-17, 18- 21, 22-25) để dễ dàng so sánh các thay đổi về mặt sinh lý xã hội đặc thù ở các lứa tuổi này. dụ hầu hết thanh thiếu niên đã trải qua quá trình dậy thì ở độ tuổi 14-17, tuổi trung bình bắt đầu hút thuốc, uống rượu ở thanh thiếu niên là dưới 17 tuổi. Tuy nhiên, tuổi trung bình quan hệ tình dục lần đầu tiên xấp xỉ 20 tuổi. Lập gia đình chủ yếu ở nhóm tuổi 22-25. Nếu cuộc điều tra SAVY không nghiên cứu nhóm tuổi 22-25 thì khó có thể có được nhiều thông tin về hôn nhân gia đình của giới trẻ Việt Nam. 1.5. Mô hình yếu tố nguy cơ yếu tố bảo vệ thành niên thường được xem là lứa tuổi đang kiếm tìm lời giải đáp cho câu hỏi “Tôi là ai? ” 8 . Trên chặng đường xác đònh bản sắc cho riêng mình quá độ thành người trưởng thành, vò thành niên phải nỗ lực xây dựng củng cố một hệ thống giá trò, trở nên độc lập hơn trải qua hàng loạt những thay đổi về thể chất, tinh thần xã hội 9 . Đây cũng là giai đoạn mà thanh thiếu niên thường tò mò thử những hành vi tương đối nguy hại. Tuy hầu hết vò thành niên bước qua giai đoạn chuyển đổi mà không gặp trở ngại khó khăn gì, nhưng cũng có một số thanh thiếu niên tham dự vào những hành vi hoạt động gây tổn hại đến sức khỏe. Nhiều chương trình trên thế giới đang nỗ lực phòng ngừa những hành vi nguy hiểm của giới trẻ bằng cách vận dụng mô hình yếu tố nguy cơ yếu tố bảo vệ. Mô hình đó là giảm những yếu tố được biết là có tác động tiềm tàng làm tăng các hành vi “có vấn đề” (các yếu tố nguy cơ), đồng thời nhấn mạnh vào các yếu tố giúp thúc đẩy sự vững vàng, nghò lực, khả năng của tuổi trẻ đối phó với các giai đoạn khó khăn của mình (các yếu tố bảo vệ) 10 . Nghiên cứu thanh thiếu niên trong khung cảnh gia đình là một lăng kính hữu ích nhằm đánh giá giá trò của mô hình yếu tố nguy cơ yếu tố bảo vệ. SAVY đã cho thấy hầu hết thanh thiếu niên dù đang ở trong tình trạng khó khăn, vẫn gắn bó với gia đình, sẵn sàng nỗ lực làm việc cho gia đình, tôn trọng gia đình ước mong có một gia đình của riêng mình. Tất cả những điều này chính là những yếu tố bảo vệ chủ đạo, sẽ nâng cao tính tự chủ, củng cố lòng tự trọng, sự vững vàng nghò lực của thanh thiếu niên. Bên cạnh đó, có một số vò thành niên không có quan hệ gắn bó với gia đình, đó là một nguy cơ tiềm tàng cho sức khỏe thể chất tinh thần của họ. Báo cáo này phân tích kết quả SAVY trên mô hình yếu tố nguy cơ yếu tố bảo vệ. Kết quả SAVY cho thấy thanh thiếu niên Việt Nam đang phải đối mặt với rất nhiều thách thức như tai nạn giao thông, thuốc lá, rượu, bia, hoạt động tình dục không an toàn, bạo lực giữa các cá nhân các vấn đề sức khỏe tâm thần. Đồng thời SAVY cũng xác đònh được những tác động mang tính bảo vệ có thể giảm thiểu nguy cơ mà thanh thiếu niên phải đối mặt, chẳng hạn như hỗ trợ tích cực từ bạn bè, gia đình cộng đồng. Để áp dụng mô hình này vào việc lập chương trình xây dựng chính sách, cần phải tập trung vào các chiến lược dự phòng để giảm thiểu những yếu tố nguy cơ khuyến khích phát triển các yếu tố bảo vệ đã được chứng minh. Cần lưu ý có một số nhóm thanh thiếu niên sống trong hoàn cảnh dễ bò tổn thương, như các nhóm sống trong hoàn cảnh nghèo, chưa bao giờ đến trường hoặc bỏ học, nhóm các dân tộc thiểu số 17 Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam có thể là nhóm ở vùng sâu vùng xa. Các nghiên cứu khác có tập trung vào trẻ em đường phố, trẻ em bò xâm hại lạm dụng, trẻ hành nghề mại dâm nhóm thanh thiếu niên nghiện ma túy các chất kích thích. Tuy nhiên, cuộc điều tra SAVY chưa bao gồm các nhóm này. 1.6. Điểm qua những vấn đề ưu tiên Số liệu SAVY nhấn mạnh một số lónh vực cần can thiệp nhằm tăng cường những yếu tố mang tính bảo vệ đồng thời góp phần cải thiện cuộc sống của giới trẻ: z Thúc đẩy các hành vi tích cực của thanh thiếu niên: Những kết quả tương đối tích cực trong điều tra SAVY cho thấy cần ghi nhận một cách đầy đủ đồng thời triển khai các chiến lược nhằm duy trì thúc đẩy những hành vi, thái độ tích cực, hợp lý an toàn. Tập trung củng cố hành vi không hút thuốc ở phụ nữ, khuyến khích tính chung thủy trong hôn nhân gia đình, tiếp tục tạo điều kiện để thắt chặt mối quan hệ gia đình giúp cho giới trẻ có tiếng nói được lắng nghe. Những phương thức vẫn được vận dụng từ trước đến nay nói chung chưa thực sự hấp dẫn. Tuy nhiên, với thế mạnh của các yếu tố bảo vệ (giáo dục, gia đình tình bạn), thì cách tiếp cận tăng cường các yếu tố này cần phải là lónh vực ưu tiên trong tương lai. z Đói nghèo việc làm: Tập trung vào việc tăng các cơ hội việc làm nghề nghiệp cho thanh niên ngay tại đòa phương có thể góp phần giảm số hộ nghèo, giảm nhu cầu di dân các nguy cơ liên quan đến việc rời bỏ quê hương đối với nam thanh niên gia đình của họ. Ước tính mỗi năm cần 1,4 triệu việc làm mới để đáp ứng nhu cầu lao động của người dân tốc độ tăng trưởng dân số trẻ. Tình trạng thất nghiệp thiếu việc làm vẫn đang là mối quan tâm hàng đầu của giới trẻ. z Thanh thiếu niên dân tộc thiểu số: SAVY cho thấy thanh niên dân tộc thiểu số, đặc biệt là nữ thanh thiếu niên còn nhiều thiệt thòi đối với các vấn đề từ học hành hướng nghiệp đến việc tiếp cận với các nguồn thông tin nhất là về sức khỏe sinh sản HIV/AIDS. z HIV/AIDS: Trên thế giới 50% trường hợp nhiễm mới là thanh thiếu niên 40% người nhiễm HIV/AIDS trong độ tuổi 15 - 24 11 . Ở Việt Nam, 62% trường hợp nhiễm mới là ở thanh niên độ tuổi 20-29. Kết quả SAVY cho thấy thanh thiếu niên có những ý kiến khác nhau xoay quanh các chủ đề liên quan đến sự lây lan của HIV/AIDS, bao gồm: tình dục trước hôn nhân, sử dụng bao cao su đối xử đúng mực với người nhiễm HIV/AIDS. Cũng cần ghi nhận rằng những đònh kiến xã hội thường hạn chế thảo luận công khai những vấn đề nhạy cảm tế nhò này. Tuy vậy, thanh thiếu niên cũng cần được tạo cơ hội để tự tìm hiểu các phương án an toàn những lựa chọn có ý thức trách nhiệm cho tương lai của mình. Cách hữu hiệu để ngăn chặn sự lây lan của đại dòch HIV/AIDS 11 chính là phải tập trung các nỗ lực phòng chống cho những đối tượng thanh thiếu niên có nguy cơ cao nhất như thanh thiếu niên sử dụng ma túy, mại dâm. z Giới: Vấn đề giới có vẻ như là yếu tố làm giảm, trung hòa một số nguy cơ ở thanh thiếu niên: So với các bạn nam, thanh thiếu niên nữ rất ít khi vướng vào các chất gây nghiện có xu hướng tâm sự với gia đình nhiều hơn. Tuy vậy, nữ lại kém lạc quan hơn nam về bản thân tương lai. Thúc đẩy bình đẳng giới ở trường học có thể giúp nữ thanh thiếu niên tiếp cận với cơ hội công bằng về việc làm, thu nhập tài chính; tăng cường cơ hội học hành cho nữ thanh thiếu niên tiếp cận với các dòch vụ thông qua chương trình giáo dục kỹ năng sống các dòch vụ y tế thân thiện sẽ nâng cao kiến thức về sức khỏe sinh sản; kiến thức này thực sự hữu ích góp phần giảm tử vong bà mẹ, thúc đẩy vai trò của nữ giới trong kế hoạch hóa gia đình. 1.7. Cấu trúc báo cáo SAVY Báo cáo này là báo cáo đầu tiên của nhiều báo cáo kết quả SAVY. Các thông tin mô tả được trình bày ở Phần II - Kết quả điều tra, tập trung vào các vấn đề có liên quan đến vò thành niên thanh niên. Mỗi chủ đề được trình bày bằng các số liệu thu thập phân tích theo nhóm tuổi, giới, thành thò, nông thôn, dân tộc với các nội dung phù hợp có phân tích theo nhóm đã lập gia đình chưa lập gia đình. Nhìn chung ở các chương, số liệu được trình bày cùng với phần thảo luận phân tích ngắn. Khi không có khác biệt đáng kể giữa các nhóm, báo cáo cũng sẽ không nêu rõ từng nhóm. 18 Ở một số phần, có lưu ý thiếu thông tin về giới hoặc nhóm tuổi. Phần phân tích theo nhóm dân tộc thiểu số tính chung các dân tộc (tỷ lệ thanh thiếu niên dân tộc thiểu số chiếm 15% trên toàn mẫu điều tra). Mặc dù việc phân tích chung các nhóm dân tộc thiểu số như vậy chưa phản ánh hết sự khác biệt giữa các nhóm, tuy nhiên việc phân tích chi tiết hơn là không khả thi trong điều tra này, có thể có các nhóm quá ít số quan sát nên khó phân tích. Trong quá trình phân tích, có phát hiện các mối liên hệ giữa các vấn đề. Sau các chương phân tích theo từng chủ đề là một chương ngắn tìm hiểu mối tương quan giữa các yếu tố nguy cơ việc gia tăng các hành vi nguy cơ, cũng như tác động của các yếu tố mang tính bảo vệ đối với việc làm giảm các hành vi nguy cơ. Báo cáo này có đưa ra một số lập luận giải thích cho các kết quả nhưng có thể cũng còn các cách giải thích có giá trò khác, vậy thông tin trong báo cáo này hoàn toàn mở để tranh luận xem xét kỹ lưỡng thêm. Tiếp theo báo cáo này là 10 báo cáo chuyên đề liên quan đến sự phát triển của thanh thiếu niên (HIV/AIDS, sức khỏe sinh sản, giới, việc làm, gia đình văn hóa, giáo dục, lạm dụng chất gây nghiện, tai nạn thương tích, bạo lực, dòch vụ chăm sóc sức khỏe .), nhằm tìm hiểu sâu những vấn đề đằng sau các con số để có thêm phân tích về chính sách, thống kê sâu rộng hơn. Các báo cáo này sẽ cho phép xây dựng những chính sách chương trình dựa trên cơ sở thông tin đầy đủ. Hơn nữa, kết quả SAVY giúp xây dựng một cơ sở dữ liệu cho Việt Nam qua đó xác đònh được các xu hướng mô hình can thiệp trong những năm tới, đồng thời cung cấp thông tin, đẩy mạnh các chính sách chương trình trong tương lai. Điều tra Quốc gia về Vò thành niên Thanh niên Việt Nam 1. Số liệu Tổng điều tra dân số nhà ở năm 1999. Báo cáo toàn văn, Nhà xuất bản Thống kê 2001. 2. Tính theo tỷ giá qui đổi trực tiếp từ tiền Việt ra đô-la Mỹ thì GDP bình quân đầu người năm 1990 khoảng 102 USD năm 1999 là 374 USD. 3. Số liệu Khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2002 (VHLSS 2002). Nhà xuất bản thống kê 2004. 4. Chiến lược Phát triển Thanh niên Việt Nam đến năm 2010 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt 2003. 5. Tổ chức Y tế Thế giới (1998): “Thập niên thứ hai của cuộc đời: Nâng cao sức khỏe sự phát triển của vò thành niên”, Bộ Sức khỏe trẻ em thành niên” 6. Anderson, S.E., Dallal, G.E., & Must, A. (2003). Ảnh hưởng của trọng lượng, dân tộc vào độ tuổi trung bình có kinh lần đầu: Kết quả của 2 khảo sát đại diện quốc gia ở nữ, nghiên cứu trong khoảng thời gian cách nhau 25 năm. Tạp chí chuyên đề Nhi khoa, 111(4): 844-850. 7. Singh, S., Wulf, D., Samara, R., & Cuca, Y.P. (2000). Khác biệt giới về thời điểm quan hệ tình dục đầu tiên: Số liệu ở 14 nước. Quan điểm quốc tế về Kế hoạch hoá Gia đình, 26(1): 21-28 & 43. 8. Steinberg, L. (2002). Preface. In L. Steinberg, Tạp chí Vò thành niên (số 6). New York: McGraw Hill, pp. xiv-xviii. 9. UNICEF (2002). Vò thành niên: Giai đoạn quan trọng của cuộc đời. New York. 10. Blum, R.W.M. Phát triển thanh niên lành mạnh - mô hình xúc tiến tăng cường sức khỏe thanh niên. Tạp chí Sức khỏe vò thành niên, (1998) 22: 368-375. 11. Uỷ ban quốc gia phòng chống HIV, ma túy mại dâm. (2004) Chiến lược Quốc gia phòng chống HIV/AIDS đến năm 2010 tầm nhìn tới 2020. Hà Nội 2004. . 13 i u tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam Chương 1 Gi i thiệu kh i quát Cuộc i u tra quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam. nhiên đ i tượng của i u tra 16 i u tra Quốc gia về Vò thành niên và Thanh niên Việt Nam này là vò thành niên và thanh niên trong độ tu i 14 -25 vì

Ngày đăng: 04/04/2013, 13:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan