TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA CÁC DẪN CHẤT CHRYSIN

82 1.1K 9
TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA  IN VITRO CỦA CÁC DẪN CHẤT CHRYSIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ iii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ iv MỞ ĐẦU 1 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1. GỐC TỰ DO 4 1.1.1. Khái niệm gốc tự do 4 1.1.2. Bản chất hóa học của gốc tự do 4 1.1.3. Sự hình thành các gốc tự do của oxy trong cơ thể 5 1.1.3.1. Sự hình thành gốc tự do trong trao đổi bình thường 5 1.1.3.2. Sự hình thành gốc tự do ngẫu nhiên 6 1.1.4. Các yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến sự hình thành gốc tự do 7 1.1.4.1. Ảnh hưởng của các xenobiotic 8 1.1.4.2. Ảnh hưởng của tác nhân gây viêm và hoại tử gan 8 1.1.4.3. Ảnh hưởng của stress 8 1.1.4.4. Ảnh hưởng của khu vực địa lý 9 1.1.5. Quá trình oxy hóa - phản ứng gốc tự do 9 1.1.5.1. Quá trình oxy hóa các chất hữu cơ 10 1.1.5.2. Quá trình oxy hóa các hợp chất vô cơ 10 1.1.6. Các phản ứng gây tổn thương của gốc tự do trong quá trình peroxy hóa lipid 11 1.1.7. Các tác động của gốc tự do và sự liên quan của gốc tự do tới một số bệnh tật con người 13 1.2. CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA 14 1.2.1. Khái niệm 14 1.2.2. Hệ thống chống oxy hóa 14 1.2.3. Các kiểu tác động của các chất chống oxy hóa 15 1.2.4. Một số chất chống oxy hóa 15 1.3. TỔNG QUAN CHRYSIN 17 1.3.1. Nguồn gốc 17 1.3.2. Cấu trúc chrysin 17 1.3.3. Tính chất hóa lý của chrysin 17 1.3.3.1. Tính chất vật lý 17 1.3.3.2. Tính chất hóa học 18 1.3.3.3. Tác dụng sinh học của chrysin và dẫn chất – khái quát về các công trình nghiên cứu 18 1.3.3.4. Ứng dụng trong y học 20 1.3.3.5. Phương pháp tổng hợp chrysin 20 1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA 22 1.4.1. Phương pháp đánh bắt gốc tự do DPPH 22 1.4.2. Phương pháp peroxy hóa lipid - định lượng malonyl- dialdehyd (MDA) 22 1.4.3. Phương pháp đánh giá khả năng kết hợp với ion sắt II 23 1.4.4. Phương pháp mô hình beta-caroten - acid linoleic 23 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.2. Nguyên liệu, trang thiết bị 26 2.2.1. Nguyên liệu 26 2.2.1.1. Nguyên liệu tổng hợp 26 2.2.1.2. Nguyên liệu kiểm nghiệm 27 2.2.1.3. Nguyên liệu khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 27 2.2.2. Trang thiết bị 28 2.2.2.1. Trang thiết bị dùng tổng hợp 28 2.2.2.2. Trang thiết bị dùng kiểm nghiệm 28 2.2.2.3. Trang thiết bị dùng khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 28 2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.3.1. Phương pháp tổng hợp 28 2.3.1.1. Từ chrysin 28 2.3.1.2. Từ rutin 29 2.3.1.3. Từ các dẫn chất 2’-hydroxychalcon 30 2.3.2. Phương pháp kiểm nghiệm 31 2.3.2.1. Xác định nhiệt độ nóng chảy 31 2.3.2.2. Sắc ký lớp mỏng 31 2.3.2.3. Phương pháp quang phổ 32 2.3.3. Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 33 2.3.3.1. Phương pháp đánh bắt gốc tự do DPPH 33 2.3.3.2. Phương pháp mô hình beta-caroten - acid linoleic 34 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 3.1. TỔNG HỢP CÁC DẪN CHẤT CHRYSIN 36 3.1.1. Từ chrysin 36 3.1.1.1. Tổng hợp 6,8-dibromo-5,7dihydroxyflavon (F1) 36 3.1.3.2. Tổng hợp 7-ethoxy-5-hydroxyflavon (F2) 36 3.1.1.3. Tổng hợp 5,7-diethoxyflavon (F3) 37 3.1.1.4. Tổng hợp 5,7-diacethoxyflavon (F4) 38 3.1.2. Từ rutin 38 3.1.2.1. Tổng hợp 3’,4’,5,7-tetrahydroxyflavon (luteolin) (F5) 38 3.1.2.2. Tổng hợp 3-hydroxy-3’,4’,5,7-tetramethoxyflavon (F6) 39 3.1.2.3. Tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentahydroxyflavon (quercetin) (F7) 39 3.1.2.4. Tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentamethoxyflavon (F8) 40 3.1.2.5. Tổng hợp 3,3’,4’,7-tetraacethoxy-7-hydroxyflavon (F9) 40 3.1.3. Từ các dẫn chất 2’-hydroxychalcon 40 3.1.3.1. Tổng hợp 4’,7-dimethoxyflavon (F10) 41 3.1.3.2. Tổng hợp 4’-benzyloxy-7-methoxyflavon (F11) 41 3.1.3.3. Tổng hợp 7-methoxy-4’-methylflavon (F12) 42 3.1.3.4. Tổng hợp 4’-bromo-7-methoxyflavon (F13) 42 3.1.3.5. Tổng hợp 3’,4’,5’,7-tetramethoxyflavon (F14) 42 3.1.3.6. Tổng hợp 3’,4’-dicloro-7-methoxyflavon (F15) 42 3.1.3.7. Tổng hợp 3’,4’-dihydroxy-7-methoxyflavon (F16) 43 3.1.3.8. Tổng hợp 3’-hydroxy-4’,7-dimethoxyflavon (F17) 43 3.2. KIỂM NGHIỆM CÁC DẪN CHẤT CHRYSIN 44 3.2.1. Tính chất vật lý 45 3.2.2. Sắc ký lớp mỏng 47 3.2.3. Phổ UV 49 3.2.4. Phổ IR 50 3.2.5. Phổ 1H NMR 52 3.3. XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HÓA 57 3.3.1. Phương pháp DPPH 57 3.3.2. Phương pháp mô hình beta-caroten-acid linoleic 60 Chuơng 4 BÀN LUẬN 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 66 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AcO Nhóm acethoxy BHT Butylated hydroxy toluen BnO Nhóm benzyloxy DMSO Dimethylsulphoxid DPPH 1,1-Diphenyl-2-Picrylhydrazyl GSH Glutathion GSHPO Men glutathion peroxidase NMR Nuclear Magnetic Resonance - Phổ cộng hưởng từ hạt nhân IR InfraRed - Quang phổ hồng ngoại MeOH Methanol SOD Men superoxid dismutase UV UntraViolet - Quang phổ tử ngoại

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG VĂN THIỆN TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA CÁC DẪN CHẤT CHRYSIN LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Thành Phố Hồ Chí Minh-2007 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  TRƯƠNG VĂN THIỆN TỔNG HỢP VÀ KHẢO SÁT TÁC DỤNG CHỐNG OXY HÓA IN VITRO CỦA CÁC DẪN CHẤT CHRYSIN Chuyên ngành : Công nghệ dược phẩm bào chế Mã số: 60.73.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THÀNH ĐẠO Thành Phố Hồ Chí Minh - 2007 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Trương Văn Thiện LỜI CÁM ƠN Em xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến thầy TS TRẦN THÀNH ĐẠO tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu để em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cám ơn quý thầy cô, anh chị bạn đồng nghiệp mơn Hóa Dược tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài môn MỤC LỤC MỞ ĐẦU .12 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 15 1.1 GỐC TỰ DO 15 1.1.1 Khái niệm gốc tự [2], [4] 15 1.1.2 Bản chất hóa học gốc tự [6] .15 1.1.3 Sự hình thành gốc tự oxy thể 16 1.1.3.1 Sự hình thành gốc tự trao đổi bình thường 16 1.1.3.2 Sự hình thành gốc tự ngẫu nhiên .17 1.1.4 Các yếu tố ngoại sinh ảnh hưởng đến hình thành gốc tự 18 1.1.4.1 Ảnh hưởng xenobiotic .18 1.1.4.2 Ảnh hưởng tác nhân gây viêm hoại tử gan .18 1.1.4.3 Ảnh hưởng stress [7], [5] .18 1.1.4.4 Ảnh hưởng khu vực địa lý 19 1.1.5 Quá trình oxy hóa - phản ứng gốc tự [2] 19 1.1.5.1 Q trình oxy hóa chất hữu .20 1.1.5.2 Q trình oxy hóa hợp chất vơ 20 1.1.6 Các phản ứng gây tổn thương gốc tự q trình peroxy hóa lipid [14], [17] 21 1.1.7 Các tác động gốc tự liên quan gốc tự tới số bệnh tật người [4], [8], [25] 23 1.2 CÁC CHẤT CHỐNG OXY HÓA .24 1.2.1 Khái niệm 24 1.2.2 Hệ thống chống oxy hóa [16] .24 1.2.3 Các kiểu tác động chất chống oxy hóa 25 1.2.4 Một số chất chống oxy hóa [16] 25 1.3 TỔNG QUAN CHRYSIN 27 1.3.1 Nguồn gốc 27 1.3.2 Cấu trúc chrysin 27 1.3.3 Tính chất hóa lý chrysin 27 1.3.3.1 Tính chất vật lý .27 1.3.3.2 Tính chất hóa học 27 1.3.3.3 Tác dụng sinh học chrysin dẫn chất – khái qt cơng trình nghiên cứu 28 1.3.3.4 Ứng dụng y học 29 1.3.3.5 Phương pháp tổng hợp chrysin .30 1.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA 32 1.4.1 Phương pháp đánh bắt gốc tự DPPH [22], [25], [28], [33], [34], [36] 32 1.4.2 Phương pháp peroxy hóa lipid - định lượng malonyl dialdehyd (MDA) [6], [7], [22], [25] 32 1.4.3 Phương pháp đánh giá khả kết hợp với ion sắt II [25], [33].33 1.4.4 Phương pháp mơ hình beta-caroten - acid linoleic [19], [27], [36] 33 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 34 2.2 Nguyên liệu, trang thiết bị 36 2.2.1 Nguyên liệu 36 2.2.1.1 Nguyên liệu tổng hợp 36 2.2.1.2 Nguyên liệu kiểm nghiệm 36 2.2.1.3 Nguyên liệu khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 36 2.2.2 Trang thiết bị 37 2.2.2.1 Trang thiết bị dùng tổng hợp 37 2.2.2.2 Trang thiết bị dùng kiểm nghiệm 37 2.2.2.3 Trang thiết bị dùng khảo sát hoạt tính chống oxy hóa 37 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.3.1 Phương pháp tổng hợp 37 2.3.1.1 Từ chrysin .37 2.3.1.2 Từ rutin 38 2.3.1.3 Từ dẫn chất 2’-hydroxychalcon .39 2.3.2 Phương pháp kiểm nghiệm 40 2.3.2.1 Xác định nhiệt độ nóng chảy 40 2.3.2.2 Sắc ký lớp mỏng 40 2.3.2.3 Phương pháp quang phổ [1] 41 2.3.3 Phương pháp xác định hoạt tính chống oxy hóa 42 2.3.3.1 Phương pháp đánh bắt gốc tự DPPH .42 2.3.3.2 Phương pháp mơ hình beta-caroten - acid linoleic 43 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 45 3.1 TỔNG HỢP CÁC DẪN CHẤT CHRYSIN .45 3.1.1 Từ chrysin 45 3.1.1.1 Tổng hợp 6,8-dibromo-5,7-dihydroxyflavon (F1) .45 3.1.3.2 Tổng hợp 7-ethoxy-5-hydroxyflavon (F2) 45 3.1.1.3 Tổng hợp 5,7-diethoxyflavon (F3) .46 3.1.1.4 Tổng hợp 5,7-diacethoxyflavon (F4) 47 3.1.2 Từ rutin 47 3.1.2.1 Tổng hợp 3’,4’,5,7-tetrahydroxyflavon (luteolin) (F5) 47 3.1.2.2 Tổng hợp 3-hydroxy-3’,4’,5,7-tetramethoxyflavon (F6) .48 3.1.2.3 Tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentahydroxyflavon (quercetin) (F7) 48 3.1.2.4 Tổng hợp 3,3’,4’,5,7-pentamethoxyflavon (F8) 49 3.1.2.5 Tổng hợp 3,3’,4’,7-tetraacethoxy-5-hydroxyflavon (F9) .49 3.1.3 Từ dẫn chất 2’-hydroxychalcon 49 3.1.3.1 Tổng hợp 4’,7-dimethoxyflavon (F10) 50 3.1.3.2 Tổng hợp 4’-benzyloxy-7-methoxyflavon (F11) 50 3.1.3.3 Tổng hợp 7-methoxy-4’-methylflavon (F12) .51 3.1.3.4 Tổng hợp 4’-bromo-7-methoxyflavon (F13) 51 3.1.3.5 Tổng hợp 3’,4’,5’,7-tetramethoxyflavon (F14) 51 3.1.3.6 Tổng hợp 3’,4’-dicloro-7-methoxyflavon (F15) 51 3.1.3.7 Tổng hợp 3’,4’-dihydroxy-7-methoxyflavon (F16) .52 3.1.3.8 Tổng hợp 3’-hydroxy-4’,7-dimethoxyflavon (F17) .52 3.2 KIỂM NGHIỆM CÁC DẪN CHẤT CHRYSIN .53 3.2.1 Tính chất vật lý .53 3.2.2 Sắc ký lớp mỏng 55 3.2.3 Phổ UV 57 3.2.4 Phổ IR 58 3.2.5 Phổ 1H NMR 60 3.3 XÁC ĐỊNH HOẠT TÍNH CHỐNG OXY HĨA .64 3.3.1 Phương pháp DPPH .64 3.3.2 Phương pháp mô hình beta-caroten-acid linoleic 67 Chương BÀN LUẬN 70 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .72 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AcO Nhóm acethoxy BHT Butylated hydroxy toluen BnO Nhóm benzyloxy DMSO Dimethylsulphoxid DPPH 1,1-Diphenyl-2-Picrylhydrazyl GSH Glutathion GSHPO Men glutathion peroxidase NMR Nuclear Magnetic Resonance Phổ cộng hưởng từ hạt nhân IR InfraRed - Quang phổ hồng ngoại MeOH Methanol SOD Men superoxid dismutase UV UntraViolet - Quang phổ tử ngoại DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Các dẫn chất chrysin tổng hợp 24 Bảng 2.2 Các dẫn chất chrysin thu thập 25 Bảng 2.3 Các đỉnh hấp thu đặc trưng phổ IR 32 Bảng 2.4 Các đỉnh chuyển dịch đặc trưng phổ NMR .33 Bảng 3.1 Kết tổng hợp dẫn chất chrysin từ dẫn chất 2’-hydroxychalcon .44 .44 Bảng 3.2 Tính chất vật lý nhiệt độ nóng chảy dẫn chất chrysin 45 Bảng 3.3 Kết sắc ký đồ dẫn chất chrysin 47 Bảng 3.4 Kết phổ UV dẫn chất chrysin 50 Bảng 3.5 Phổ IR dẫn chất chrysin .51 Bảng 3.6 Phổ 1H NMR dẫn chất chrysin tổng hợp .52 10.Bảng 3.7 Kết khả đánh bắt gốc tự dẫn chất chrysin 58 11.Bảng 3.8 Kết hoạt tính chống oxy hóa dẫn chất chrysin 61 DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Cơng thức cấu tạo chrysin 17 Hình 1.2 Cơng thức cấu tạo số flavon tự nhiên 19 Hình 1.3 Cơng thức gốc tự DPPH 22 Hình 2.1 Cơng thức tổng qt dẫn chất chrysin 24 Hình 2.2 Công thức tổng quát dẫn chất 2’-hydroxychalcon 27 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 F13 F14 F15 F16 F17 F18 F19 F20 F21 F22 F23 F24 F25 F26 F27 F28 F29 F30 F31 F32 F33 F34 F35 F36 F37 F38 F39 F40 F41 F42 F43 F44 F45 F46 F47 0,681 0,689 0,683 0,700 0,671 0,703 0,708 0,699 0,682 0,668 0,701 0,682 0,687 0,681 0,718 0,668 0,697 0,699 0,687 0,689 0,669 0,701 0,708 0,701 0,698 0,658 0,685 0,708 0,681 0,677 0,691 0,678 0,695 0,688 0,688 0,155 0,183 0,165 0,460 0,179 0,219 0,181 0,301 0,204 0,288 0,220 0,216 0,155 0,201 0,203 0,184 0,198 0,362 0,203 0,192 0,198 0,176 0,183 0,368 0,204 0,161 0,198 0,188 0,179 0,174 0,182 0,145 0,156 0,144 0,140 2,4 6,1 3,9 55,5 8,7 10,2 2,2 26,2 11,3 29,5 10,8 13,5 1,3 10,9 4,5 10,2 7,4 37,5 10,2 7,8 12,6 2,6 2,6 38,2 8,3 7,8 9,6 3,5 6,9 6,7 5,6 1,1 0,0 -0,9 -1,7 0,038 0,041 0,032 0,203 0,061 0,011 0,054 0,061 0,069 0,038 0,064 0,031 0,045 0,048 0,034 0,070 0,065 0,187 0,064 0,062 0,031 0,018 0,025 0,167 0,056 0,009 0,031 0,062 0,050 0,009 0,017 0,022 0,018 0,008 0,013 2,0 1,2 0,8 24,2 7,0 -5,5 0,3 2,7 6,6 4,0 2,9 0,8 2,1 3,5 -4,3 8,8 3,7 22,0 5,0 4,4 2,7 -4,1 -4,1 18,6 2,1 1,1 0,3 1,5 3,8 -1,8 -2,7 0,0 -3,2 -3,7 -2,9 48 49 F48 FB 0,667 0,682 0,152 0,673 4,5 98,3 0,009 0,660 -0,3 96,6 Sau 60 phút, hầu hết mẫu thử nghiệm q trình oxy hóa beta-caroten chưa xảy hoàn toàn nên chưa thể đánh giá khả chống oxy hóa Kết đánh giá sau 120 phút, q trình oxy hóa xảy hồn tồn mẫu khơng có hoạt tính chống oxy hóa (gần màu hoàn toàn beta-caroten) Trong dẫn chất nghiên cứu có chất có hoạt tính chống oxy hóa F5, F6, F7, F16, F30, F36; đó: - Chất có hoạt tính cao F7 (68,0%), BHT 96,6 %, F6 (53,2 %) - Các chất có hoạt tính mức thấp F5 (26,1 %), F16 (24,2 %) , F30 (22,0%), F36 (18,6%) - Các chất lại gần mức thấp khơng có tác dụng Chương BÀN LUẬN Trong 48 dẫn chất chrysin tiến hành khảo sát tác dụng chống oxy hóa thông qua chế bắt giữ gốc tự DPPH, chế ức chế q trình oxy hóa betacaroten mơ hình beta-caroten-acid linoleic, có số kết sau: chất có khả bắt giữ gốc tự DPPH: F5 : 3’,4’,5,7-tetrahydroxyflavon F6 : 3-hydroxy-3’,4’,5,7-tetramethoxyflavon F7 : 3,3’,4’,5,7-pentahydroxyflavon F9 : 3,3’,4’,7-tetraacethoxy-5-hydroxyflavon F16 : 3’,4’-dihydroxy-7-methoxyflavon F27 : 5,7-dihydroxy-6,8-dimethylsulfinylflavon F30 : 3-rutinose-3’,4’,5,7-tetrahydroxyflavon F36 : 4’-allyl-5,7-dimethoxyflavon Cụ thể so sánh với chất khác khơng có tác dụng sau:  F18 (5,7-dihydroxyflavon) khơng có tác dụng, F5 (3’,4’,5,7tetrahydroxyflavon), F16 (3’,4’-dihydroxy-7-methoxyflavon) F30 (3rutinose-3’,4’,5,7-tetrahydroxyflavon) có tác dụng tốt Như nhóm –OH vị trí 3’, 4’ giữ vai trị quan trọng việc bắt giữ gốc tự  F8 (3,3’,4’,5,7- pentamethoxyflavon) khơng có tác dụng, F6 (3hydroxy-3’,4’,5,7-tetramethoxyflavon) có tác dụng tốt Vậy nhóm –OH vị trí số giữ vai trị quan trọng  F7 (3,3’,4’,5,7-pentahydroxyflavon) có nhóm –OH vị trí 3, 3’, 4’ có tác dụng tốt Như chất có khả bắt giữ gốc tự cao công thức cấu tạo có nhóm hydroxyl (–OH) vị trí số và/ có nhóm –OH vịng B vị trí kế 3’, 4’ (F5, F6, F7, F16, F30) chất F9, F36 khơng có cấu trúc có hoạt tính thấp mức cao, đó:  F9 có nhóm ceton cạnh nhau, cịn có nhóm OH vị trí carbon số cạnh nhóm ceton, nhiên chứng minh nhóm – OH vị trí số khơng giữ vai trị quan trọng, tác dụng nhóm ceton cạnh  F36 có nhóm khơng no allyl vị trí 4’có tác dụng, vị trí 4’ thay nhóm khác –OCH 3, –CH3, OBn, SCH3, Br (ở F10, F11, F12, F13, F35, F40) khơng có tác dụng Như nhóm khơng no allyl vị trí 4’ giữ vai trò định việc bắt giữ gốc tự F27 (có nhóm methylsulfinyl vị trí 6, 8) có hoạt tính bắt giữ gốc tự mức thấp, thay nhóm khác Br (F1), I (F21) khơng cịn tác dụng Trong chất có khả bắt giữ gốc tự DPPH có chất có khả ức chế q trình oxy hóa beta-caroten mơ hình beta-caroten-acid linoleic F5, F6, F7, F16, F30, F36 Khả ức chế cao F6 (có nhóm –OH vị trí số 3), cao F7 (trong công thức có nhóm –OH vị trí số nhóm –OH vị trí 3’, 4’) Các chất F5, F16, F30 khơng có nhóm –OH vị trí số có nhóm – OH vị trí 3’, 4’ F36 có nhóm khơng no allyl vị trí 4’có khả ức chế q trình oxy hóa mức thấp nhiều Như nhóm –OH vị trí số có vai trị quan trọng việc ức chế q trình oxy hóa, nhóm –OH vị trí 3’, 4’ làm gia tăng tác dụng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua thời gian thực đề tài đạt mục tiêu đề thu kết sau: Tổng hợp 17 dẫn chất chrysin, bao gồm: - chất từ chrysin (ký hiệu từ F1 đến F4) - chất từ rutin (ký hiệu từ F5 đến F9) - chất từ dẫn chất 2’-hydroxychalcon (ký hiệu từ F10 đến F17) Ký hiệu F1 : F2 : F3 : F4 : F5 : F6 : F7 : F8 : F9 : F10 : F11 : F12 : F13 : F14 : F15 : F16 : F17 : Các dẫn chất chrysin 6,8-dibromo-5,7-dihydroxyflavon 7-ethoxy-5-hydroxylavon 5,7-diethoxyflavon 5,7-diacethoxyflavon 3’,4’,5,7-tetrahydroxyflavon 3-hydroxy-3’,4’,5,7-tetramethoxyflavon 3,3’,4’,5,7-pentahydroxyflavon 3, 3’,4’,5,7-pentamethoxyflavon 3,3’,4’,7-tetraacethoxy-5-hydroxyflavon 4’,7-dimethoxyflavon 4’-benzyloxy-7-methoxyflavon 7-methoxy-4’-methylflavon 4’-bromo-7-methoxyflavon 3’,4’,5’,7-tetramethoxyflavon 3’,4’-dicloro-7-methoxyflavon 3’,4’-dihydroxy-7-methoxyflavon 3’-hydroxy-4’,7-dimethoxyflavon Trong trình tổng hợp sử dụng phương pháp halogen hóa tác nhân oxon muối halogen (NaX) thay cho phương pháp halogen hóa nước brom giảm độc hại môi trường Xác định cấu trúc độ tinh khiết dẫn chất tổng hợp Xác định tính chất vật lý độ tan, nhiệt độ nóng chảy tiến hành đo phổ UV, IR, 1H NMR chất Khảo sát tác dụng chống oxy hóa in vitro dẫn chất chrysin Trong chất khảo sát khả bắt giữ gốc tự tác dụng chống oxy hóa, có chất có khả bắt giữ gốc tự do, có chất có tác dụng chống oxy hóa beta-caroten Từ thấy liên quan khả bắt giữ gốc tự hoạt tính chống oxy hóa Đánh giá liên quan cấu trúc tác dụng chống oxy hóa Đã đánh giá xác định liên quan cấu trúc tác dụng chống oxy hóa, nhóm chức giữ vai trị quan trọng chống oxy hóa bắt giữ gốc tự KIẾN NGHỊ Tiếp tục tổng hợp thêm dẫn chất 3’-hydroxyflavon cách thay nhóm vịng A, vịng B để khảo sát tác dụng chống oxy hóa hoạt tính sinh học khác Nghiên cứu có chọn lọc tác dụng chống oxy hóa in vivo dẫn chất 3’hydroxyflavon Nên sử dụng quercetin thay rutin ưu điểm vượt trội nhóm 3’-hydroxy flavon tác dụng chống oxy hóa, nhiên cần nghiên cứu thêm tác dụng chống oxy hóa in vivo quy trình sản xuất quercetin cách kinh tế So sánh động học hấp thu 3,3’,4’,5,7-pentahydroxyflavon (quercetin) 3-hydroxy3’,4’,5,7-tetramethoxyflavon, theo dự đoán 3-hydroxy-3’,4’,5,7-tetramethoxyflavon hấp thu tốt phân cực TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ mơn Hóa hữu (2004), Các phương pháp quang phổ - tài liệu giảng dạy sau đại học, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Lê Thị Thiên Hương (2006), Độ ổn định thuốc - tài liệu giảng dạy sau đại học, Khoa Dược, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh, tr 30-56 Ngô Văn Thu (1998), Bài giảng dược liệu tập I, Bộ môn dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 259-289 Nguyễn Quang Thường (1998), Gốc tự Y Dược, Trường Đại học Dược Hà Nội Nguyễn Quang Thường (1999), “Stress oxy hóa”, Tạp chí Dược học, Bộ y tế, (9), tr 21- 22 Lê Minh Uyên (2002), Nghiên cứu hoạt tính chống oxy hóa số chế phẩm từ trà actisô (Cynara scolymas) gan chuột nhắt, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Trần Phi Hồng Yến (2002), Nghiên cứu tính chất chống oxy hóa viên nang Linh Chi (Ganoderma lucidum) chuột thực nghiệm, Luận văn Thạc sĩ Dược học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ahmed M Aboul-Enein, Farouk K El Baz, Gamal S El-Baroty, A.M Youssef and Hanaa H Abd El-Baky (2003), “Antioxidant activity of Algal extracts on lipid peroxidation”, Journal of Medical Sciences, pp 87-98 Ayhan-Kilcigil G., Coban T., Tuncbilek M., Can-Eke B., BozdagDundar O., Ertan R., Iscan M (2004), “Antioxidant properties of flavone-6(4')-carboxaldehyde oxime ether derivatives”, Archives of Pharmacal Research, Pharmaceutical Society of Korea, South Korea, pp 610-614 10 Babu K Suresh, Babu T Hari, Srinivas P.V, Kishore K Hara, Murthy U.S.N, Rao J Madhusudana (2006), “Synthesis and biological evaluation of novel C (7) modified chrysin analogues as antibacterial agents”, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letter (16), pp 221-224 11 Bernard Thomas Golding, Roger John Griffin, Charmaine Paulina Quarterman, John Alfred Slack, Jonathan Gareth Williams (2001), “Analogues or derivatives of quercetin (prodrugs)”, United states patent 6258840 12 Choi Chun-Whan, Jung Hyun Ah, Kang Sam Sik, and Choi Jae Sue (2007), “Antioxidant constituents and a new triterpenoid glycoside from Flos Lonicerae”, Arch Pharm Res, Korea, pp 1-7 13 Critchfield JW., Butera ST., Folks TM (1996), “Inhibition of HIV activation in latenly infected cells by flavonoid compounds”, AIDs Res Hum Retroviruses, pp 39-46 14 Esterbawer H., Gebicki J., et al (1994), “The role of lipid peroxidation and antioxidants in oxidative modification of LDL”, Free radical Biology and Medicine (13), pp 314-390 15 Fariba Shrififar, Nargess Yassa, Abbas Shafiee (2003), “Antioxidant activity of Otostegia persica (Labiatae) and its constituents”, Iranian Journal of Pharmaceutical Research, pp 235-239 16 Haliwell B (1994), “Free radical and antioxidant”, Nution reviews 17 HaliwellB., Chirico S (1993), “Lipid peroxidation: its mechanism, measurement and significance”, American J of Clinical nutrition (57), pp 715-725 18 Herwig Buchholz, Ralf Rosskopf, Alice Lichtenberg, Christine Kraus (2003), “Method for producing luteolin and luteolin derivatives”, United states patent 6538021 19 Hiroya Takada, Ken Kokubo, Kenji Matsubayashi and Takumi Oshima (2006), “Antioxidant activity of supramolecular water-soluble fullerenes evaluated by beta-carotene bleaching assay”, Biosci Biotechnol Biochem, Japan, pp 3088-3093 20 Jeong HJ, Shin YG, Kim IH, Pezzuto JM (1999), “Inhibition of aromatase activity by flavonoids”, Arch Pharma Res, pp.309-312 21 Jung SJ, Kim DH, Hong YH, Lee JH, Song HN, Rho YD, Baek NI (2007), “Flavonoids from the flower of Rhododendron yedoense var Poukhanense and their antioxidant activities”, Arch Pharm Res, pp 146-150 22 Kadifkova Panovska T, Kulevanova S, Stefova M (2005), “In vitro antioxidant activity of some Teucrium species (Lamiaceae)”, Acta Pharm, pp 207-214 23 Kellis, J.T., Jr., Nesnow, S and Vickery (1986), “Inhibition of aromatase cytochrome P-450 (estrogen synthetase) by naphtoflavone”, Biochem Pharmacol 35, (17), pp 2887-2891 24 Kim HyunPyo, Tran Thanh Dao, Kim SooBae, Sin KwanSeog, Kim SangHee, Park Haeil (2004), “Synthesis and biological activities of 8-arylflavones”, Archives of Pharmacal Research, pp 278-282 25 Michael Antolovich, Paul D Prenzler, Emilios Patsalides, Suzanne McDonald and Kevin Robards (2002), “Methods for testing antioxidant activity”, Analyst, pp 183-198 26 Miyuki Furusawa, Toshiyuki Tanaka, Tetsuro Ito, Asami Nishikawa, Asami Nishikawa, Naomi Nobuyasu, Matsuura, Hironori Yamazaki, Ken-Ichi Nakaya Tsuchiya, Motohiko Nagayama (2005), “Antioxidant activity of hydroxyflavonoids”, J Health Sci, pp 376-378 27 Nitsa Mirsky, Alona Schachter, Sherbel Sussan (2001), “Natural extracted and synthetic antioxidant compositions”, United states patent 6326034 28 Nurettin Yaylı, Osman ĩỗỹncỹ, Ebru Aydn, Yaar Gửk, Ahmet Yaar, Cemalettin Baltac, Nuri Yldrm and Murat Kỹỗỹk (2005), Stereoselective photochemistry of heteroaryl chalcones in solution and the antioxidant activities”, Journal of Photochemistry and Photobiology A: Chemistry, pp 229-234 29 Paolo Bovicelli, Roberta Bernini, Roberto Antonioletti and Enrico Mincione (2002), “Selective halogenation of flavones”, Tetrahedron Letters, pp 5563-5567 30 Park Haeil, Tran Thanh Dao, Kim HuynPyo (2005), “Synthesis and inhibition of PGE2 production of 6,8-disubstituted chrysin derivatives”, European Journal of Medicinal Chemistry, pp 943948 31 Park Hae-Suk, Lim Ju Hee, Kim Hyun Jung, Choi Hyun Jin, and Lee IkSoo (2007), “Antioxidant Flavone glycosides from the leaves of Sasa borealis”, Arch Pharm Res, Korea, pp 161-166 32 Peng Wen-Jie, Han Xiu-Wen, Yu Biao (2006), “Synthesis of C-Aryl- flavonoid derivatives via Suzuki-Miyaura coupling reaction”, Chinese Journal of Chemistry, pp 1154-1162 33 Schlesier K, Harwat M, Böhm V, Bitsch R (2002), “Assessment of antioxidant activity by using different in vitro methods”, Free Radical Research, Taylor and Francis Ltd 36 (2), pp 177-187 34 Shengming Shang, et al (2002), “Chemichal studies on antioxidant mechanism of tea catechins: analysis of radical reaction prodructs of catechin and epicatechin with 2,2-diphenyl-2-picrylhydrazyl”, Bioorganic and Medicinal Chemistry (10), pp 2233-2337 35 Shin J.-S., Kim K.-S., Kim M.-B., Jeong J.-H., Kim B.-K (1999), “Synthesis and hypoglycemic effect of chrysin derivatives”, Bioorganic and Medicinal Chemistry Letters (9), pp 869-874 36 Stannislaw Burda and Wieslaw Oleszek (2001), “antioxidant and antiradical activities of flavonoids”, J Agric Food Chem, pp 27742779 37 Timothy C Birdsall, Al F Czap (1999), “Quercetin chalcone and methods related thereto”, United states patent 5977184 38 Tran Thanh Dao, Chi Yeon Soo, Kim Jeongsoo, Kim HuynPyo, Ki Sanghee and Park Haeil (2004), “Synthesis and inhibitory activity against COX-2 catalyzed prostaglandin production of chrysin derivatives”, Bioorganic & Medicinal Chemistry Letters, pp 11651167 39 Ziya Gunata, Sylvaine Bitteur, Raymond Baumes, Jean-Marc Brillouet, Claude Tapiero, Claude Bayonove, Robert Cordonnier (1996), “Process for obtaining aroma components and aromas from their precursors of a glycosidic nature, and aromas components and aromas thereby obtained”, United states patent 5573926 ... chrysin, rutin dẫn chất 2’-hydroxychalcon  Khảo sát tác dụng chống oxy hóa in vitro dẫn chất chrysin (bao gồm dẫn chất tổng hợp dẫn chất thu thập)  Đánh giá liên quan cấu trúc tác dụng chống oxy. .. nghiên cứu tác dụng chống oxy hóa, tiến hành tổng hợp dẫn chất chrysin bảng 2.1 Bảng 2.1 Các dẫn chất chrysin tổng hợp STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Các dẫn chất chrysin 6,8-dibromo-5,7-dihydroxyflavon... thích hợp, tiến hành đề tài: ? ?Tổng hợp khảo sát tác dụng chống oxy hóa in vitro dẫn chất chrysin? ?? Đề tài tiến hành với nội dung cụ thể sau:  Tổng hợp dẫn chất chrysin từ nguyên liệu ban đầu chrysin,

Ngày đăng: 17/04/2015, 09:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • Chương 2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • Chương 4 BÀN LUẬN

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan