tổng hợp một số dẫn xuất của hesperetin và diosmetin

62 663 0
tổng hợp một số dẫn xuất của hesperetin và diosmetin

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hesperetin và diosmetin là hai trong số những hợp chất flavonoid có nhiều ứng dụng trong y học như chữa trị ung thư, các bệnh về tim mạch, kháng viêm và điều trị loãng xương … Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp 3 dẫn xuất của hesperetin và diosmetin ( bao gồm: 3’,5,7 – triallyl – 4’ – methoxyflavone – kí hiệu DTAL; 3,4’,6’–triallyl–4 – methoxy – 2’ – hydroxychalcone – kí hiệu HTAL; 3’,7 – tributylisocyanate – 5 – hydroxyl – 4’ – methoxyflavanone – kí hiệu HTBI) và khảo sát về hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của chúng trên các dòng tế bào vi khuẩn S. aureus, E. coli và nấm Candida albicans. Quy trình tổng hợp được thực hiện bằng phản ứng ether hóa của Williamson và carbamate hóa đều cho hiệu suất khá cao. Các phổ IR, HRMS, HPLC, 1HNMR, 13CNMR, DEPT được dùng để xác định cấu trúc của sản phẩm. Các dẫn xuất được tiến hành khảo sát hoạt tính bằng phương pháp khuếch tán qua đĩa giấy. Kết quả xác định hoạt tính cho thấy các dẫn xuất vừa tổng hợp không có hoạt tính kháng khuẩn – kháng nấm riêng rẽ cũng như phối hợp với kháng sinh. Nhưng kết quả hoạt tính cũng cho thấy các dẫn xuất không đề kháng với kháng sinh phối hợp.  

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học cùng với sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn:  TS. Hoàng Thị Kim Dung – Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Hóa học đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.  ThS. Trịnh Thị Thanh Huyền, KS. Lý Thị Tú Uyên đã chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành tốt luận văn.  Các thầy cô bộ môn hóa Hữu cơ đã truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành hữu ích trong quá trình học tập tại trường.  Các thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn đã xem qua và đưa ra những nhận xét quí giá để em hoàn thiện hơn.  Chị Hưởng, chị Chi cùng các anh chị phòng Công nghệ Hữu cơ cao phân tử - Viện Công Nghệ Hóa học đã nhiệt tình chỉ bảo và hỗ trợ em trong suốt thời gian làm luận văn.  Bạn Ngô Hoàng Vương – người cộng sự đã giúp đỡ và chia sẻ những kinh nghiệm học tập cũng như thực hành trong thời gian thực hiện luân văn.  Và tất cả những người bạn đã giúp đỡ, động viên tôi suốt quá trình học tập và làm luận văn này. Sau cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với gia đình, đặc biệt là ba mẹ, anh hai. Mọi người luôn là nguồn động viên và chỗ dựa vững chắc cho con trong suốt quá trình học tập và phát triển sự nghiệp. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn!   TÓM TẮT   !"!#$%&'#($)*" +,!-./)#01*+2345,6   7%894:#;#<==>:=,=(?& @/ABC4#>:#D:==>=,=E:=,=(?&/ABC4:#<= %=;=,=>:=,=(?&/FGH(I$ '?($(J#($ 60)$K2%(JLM# NMO%M PQ3*!R&%SI6T %*&($MO$3GU#UVL#WBO#  X −YVU# X4 O−YVU#@NW/*!Z*[,$*"06IJMO$5,*! 2(I$'?%S!-$(2$\*]M^2\I,$ *"'?$5,_3(1'?($(J= ($)`a!b($MY!(2\I'?a $5,(1*($b($M   ABSTRACT c               #    # MMMG#c 7 4:#;#<==>:=, 7@/ABHC  4#>:#D:==>  =  ,  =  E: =  ,   7/ABHC  4:#<  = %=;=,=>:=,7/FGHH % %LM#NMO%M L%T% c M/GU#UVL#WBO#  X YVU#  X4 OdYVU#@NW/  c      MA    , %%(M/c :%:c%% c:%M    MỤC LỤC   DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AOA/ A=OeAA OO 4 O X4 OdYVU O%7X4HYVU @NW/ @N%We/ @VLf @, @YA A@,%Y @/ @ @/A 4:#;#<d,d>:d, gGO gG%O UVL UVL WBO −WB\O /  /A 4:#;#<d,d>:d, /FG 4:#;#<d%d>:d, GU G B@B Bc−@B VGO VG%O YA@ YA@−e /BO /BO(Lh(ibj)   DANH MỤC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ Danh mục hình Hình 1.19O0 …………………………………………………E Hình 1.2: O0 6  …………………………………Xk Hình 1.3: O0 6  …………………………………EX Hình 1.4: O0 6@/AB ………………………………….E> Hình 1.5: O0 6/AB ………………………………….E; Hình 1.6: O0 6/FG ………………………………… E; Hình 3.1: $([!-$E($(!- $(2$……… ……………………………………………… 4D Hình 3.2: @/AB……… ……………………………………………… 4k Hình 3.3: /AB……… ……………………………………………… >E Hình 3.3: /FG……… …………………………………………………>k Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1PQR&………………………………………… E< Sơ đồ 2.2 PQ3@/AB……………………………………….4l Sơ đồ 2.3PQ3/AB……………………………………….4X Sơ đồ 2.4PQ3/FG……………………………………… 44   DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 –^2\I3YVU6@/AB…………………………………………4m Bảng 3.2 –^2\I3YVU6/AB…………………………………………>4 Bảng 3.3 –^2\I3YVU6/FG………………………………………….>< Bảng 3.3 –^2\I'?($(J=($)`…………………>< Bảng 3.3 –^2\I(In b($………………… ><   DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. W3GU6@/AB Phụ lục 2. W3WBO6@/AB Phụ lục 3. W3UVL6@/AB Phụ lục 4.1 W3 X dYVU6@/AB Phụ lục 4.2 W3+ X dYVU6@/AB Phụ lục 4.3 W3+ X dYVU6@/AB Phụ lục 5.1 W3 X4 O6@/AB Phụ lục 5.2 W3+ X4 O6@/AB Phụ lục 5.3 W3+ X4 O6@/AB Phụ lục 6.1 W3@NW/6@/AB Phụ lục 6.2 W3+@NW/6@/AB Phụ lục 7.1 W3 X dYVU6@/ Phụ lục 7.2 W3+ X dYVU6@/ Phụ lục 8.1 W3 X4 O6@/ Phụ lục 8.2 W3+ X4 O6@/ Phụ lục 9. W3GU6/AB Phụ lục 10. W3WBO6/AB Phụ lục 11. W3UVL6/AB Phụ lục 12.1 W3 X dYVU6/AB Phụ lục 12.2 W3+ X dYVU6/AB Phụ lục 12.3 W3+ X dYVU6/AB   Phụ lục 13.1 W3 X4 O6/AB Phụ lục 13.2 W3+ X4 O6/AB Phụ lục 13.3 W3+ X4 O6/AB Phụ lục 14.1 W3@NW/6/AB Phụ lục 14.2 W3+@NW/6/AB Phụ lục 15 W3GU6/FG Phụ lục 16 W3WBO6/FG Phụ lục 17 W3UVL6/FG Phụ lục 18.1W3 X dYVU6/FG Phụ lục 18.2 W3+ X dYVU6/FG Phụ lục 18.3 W3+ X dYVU6/FG Phụ lục 19.1 W3 X4 O6/FG Phụ lục 19.2 W3+ X4 O6/FG Phụ lục 19.3 W3+ X4 O6/FG Phụ lục 20.1 W3@NW/6/AB Phụ lục 20.2 W3+@NW/6/AB Phụ lục 21.1W3 X dYVU6/ Phụ lục 21.2 W3+ X dYVU6/ Phụ lục 21.3 W3+ X dYVU6/ Phụ lục 22. W3 X4 O6/ Phụ lục 23. W!-$,$*"'? , , Bon&OF@9/"^@ Vpqrs t+u$[#*v!v*!wMO !v(1x\w*2*n#y#z*-I!!b*w K){-#*y%&*(jM@*#RJ# o#-2!J[w'(j{%"'%j*! 2%S$IJ8R)M&#$( *+,$ *"*!{b$wj'?! #I? *!-2%&6$M/_*# !b*2[ n$! 60M^1x_'z&)$ 8_wj#$( K)3$5 ,'?! '-#{]Rn(j !vM Vu **!!J& Ih*2 #0n_"u %&!!#'#)#MMM/)-z#*' &)%['6 #y{6$w  \idu w|8z}&Y#0123 u5,*8v(I$'?($(J#($6 _Q*!M/_*I*[R&%!b3$5, ($2)w-M L}/9WY tw/Xl [...]... một vài nghiên cứu cho thấy hoạt tính sinh dược học của dẫn xuất allyl và các dẫn xuất chứa N trên các khung flavonoid là tương đối cao Ví dụ như: - Năm 2001, một nghiên cứu của Motoharu Ju-ichi cùng cộng sự (đại học Mukogawa, Nhật Bản) đã nghiên cứu tổng hợp và thử nghiệm khả năng ức chế virus Epstein–Barr (virus gây ung thư) của một số dẫn xuất quercetin và morin Trong số những dẫn xuất đó, dẫn xuất. .. Kim Dung Chương II : THỰC NGHIỆM Nội dung thực nghiệm bao gồm:  Tổng hợp dẫn xuất DTAL từ diosmetin  Tổng hợp dẫn xuất HTAL và HTBI từ hesperetin  Tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của các dẫn xuất Quy trình thực hiện: Hesperetin Tổng hợp HTAL Xác định tính chất của sản phẩm HTAL tinh Diosmetin Tổng hợp HTBI Tổng hợp DTAL Tinh chế HTAL Tinh chế HTBI Tinh chế DTAL HTBI tinh DTAL... trên, đề tài này đã lựa chọn tổng hợp dẫn xuất allyl, butylisocyanate của hesperetin và diosmetin 1.4.1 Tổng hợp 3’,5,7 – triallyl – 4’ – methoxyflavone ( ký hiệu DTAL) 1.4.1.1 Cấu tạo Hình 1.4 - Cấu trúc hóa học của DTAL 1.4.1.2 Phản ứng tổng hợp DTAL được tổng hợp bằng phản ứng ether hóa của Williamson với tác nhân là allyl bromide trong môi trường K2CO3, acetone 1.4.2 Tổng hợp 3,4’,6’–triallyl–4 – methoxy... trình tăng sinh của khối u cấy ghép dưới da - chuột.33 Năm 2002, một nghiên cứu khác của H Tanaka và cộng sự (đại học Meijo, Nhật Bản) đã sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn đối với Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) của 16 dẫn xuất isoflavonoid Trong số 16 dẫn xuất này có 2 dẫn xuất chứa gốc allyl và - cho hoạt tính kháng khuẩn ở những nồng độ khác nhau.34 Một nhóm nghiên cứu của đại học Tứ... HESPERETIN 1.3.1 Nguồn gốc tự nhiên Hesperetin là 1 hợp chất thuộc họ flavanone của nhóm bioflavonoid Nó tồn tại dạng aglycol của hesperidin – một hợp chất có nhiều trong vỏ của quả các loại cây họ citrus như cam, quýt, … Hesperetin cũng được tổng hợp bằng con đường thủy phân như diosmetin để loại bỏ gốc đường của hesperidin 1.3.2 Tên gọi và cấu tạo 16, 17 Các tên thường gọi: Hesperetin; 4-methyl ester cianidanon;... - Cấu trúc hóa học của HTAL SVTH: Phang Ngọc Xuân _Trang 31 Luận văn tốt nghiệp 1.4.2.2 CBHD: Hoàng Thị Kim Dung Phản ứng tổng hợp [36] HTAL được tổng hợp theo phương pháp tương tự DTAL 1.4.3 Tổng hợp 3’,7 – tributylisocyanate – 5 – hydroxyl – 4’ – methoxyflavanone ( ký hiệu HTBI) 1.4.3.1 Cấu tạo Hình 1.6 - Cấu trúc hóa học của HTBI 1.4.3.2 Phản ứng tổng hợp HTBI được tổng hợp từ phản ứng carbamate... trên tiến trình chu kỳ tế bào và sự gia tăng của tế bào ung thư 12 Diosmetin là một trong số những hợp chất polyphenolic, có tính chất phòng ngừa ung thư Một vài nghiên cứu khoa học đã tiến hành xem xét khả năng của SVTH: Phang Ngọc Xuân _Trang 25 Luận văn tốt nghiệp CBHD: Hoàng Thị Kim Dung diosmetin có thể ức chế sự phát triển của tế bào ung thư vú MDA – MB – 468 và tế bào vú bình thường MCF-10A... kích thích tiết mật và các tác nhân bảo vệ gan, an thần, chống tiểu đường… 1.2 DIOSMETIN 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên Diosmetin – một hợp chất thuộc họ flavanone của nhóm bioflavonoid, là dạng aglycol của diosmin (hợp chất có nhiều trong bạc hà, kinh giới, nho và vỏ các loại cây họ citrus như cam, quýt, …) Diosmetin thường được tổng hợp bằng con đường thủy phân để loại bỏ gốc đường của diosmin 1.2.2... độc gan Theo hướng này, một nghiên cứu gần đây cho thấy, hesperidin và hesperetin cũng có chức năng này và chúng đang được nghiên cứu để đưa vào sử dụng cho phòng ngừa và chữa trị bệnh gan như: viêm gan, xơ gan, ung thư gan 1.3.4.6 Hesperetin giúp ngăn ngừa và chữa trị các bệnh về tim 26 Theo nhiều nghiên cứu, hesperetin và hesperidin có khả năng làm giảm nguy cơ phát triển của bệnh tim mạch, xơ vữa... thành mao mạch tạo nên chứng xơ vữa đông mạch), góp phần đẩy lùi nguy cơ mắc phải các bệnh về tim mạch 1.4 DẪN XUẤT TỪ HESPERETIN VÀ DIOSMETIN 27, 28, 29, 30, 31, 32 Từ lâu, dược liệu được xem là nguồn cung cấp nguyên liệu cho việc bán tổng hợp một số thuốc Nó cung cấp các khung cơ bản để tổng hợp các thuốc mới, mở SVTH: Phang Ngọc Xuân _Trang 29 Luận văn tốt nghiệp CBHD: Hoàng Thị Kim Dung đường . hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học cùng với sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả. Trước. tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.  ThS. Trịnh Thị Thanh Huyền, KS. Lý Thị Tú Uyên đã chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ em. đã giúp đỡ và chia sẻ những kinh nghiệm học tập cũng như thực hành trong thời gian thực hiện luân văn.  Và tất cả những người bạn đã giúp đỡ, động viên tôi suốt quá trình học tập và làm luận

Ngày đăng: 17/04/2015, 09:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1.1 FLAVONOID 1, 2, 3, 10

    • 1.1.1 Khái niệm

    • 1.1.2 Phân bố

    • 1.1.3 Phân loại

      • 1.1.3.1 Euflavonoid

      • 1.1.3.2 Isoflavonoid

      • 1.1.3.3 Neoflavonoid

      • 1.1.3.4 Bifavonoid và triflavonoid

      • 1.1.4 Vai trò của flavonoid 5

        • 1.1.4.1 Vai trò của flavonoid đối với cây cỏ 6, 7

          • Đối với các phản ứng sinh hóa

          • Vai trò ức chế và kích thích sinh trưởng

          • Vai trò tạo màu sắc

          • Vai trò một chất bảo vệ cây

          • 1.1.4.2 Vai trò của flavonoid trong y học 8, 9

            • Khả năng kháng oxy hóa

            • Tác nhân chống ung thư 10

            • Khả năng kháng viêm, chống loét

            • Vai trò trong phòng ngừa và điều trị bệnh tim mạch

            • Ức chế các enzyme

            • Tác dụng thông tiểu

            • Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm 11

            • Các hoạt tính sinh học khác

            • 1.2 DIOSMETIN

              • 1.2.1 Nguồn gốc tự nhiên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan