Thực trạng công tác Kế toán tại Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam

67 171 0
Thực trạng công tác Kế toán tại Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Sau hơn 16 năm chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước cùng với chính sách mở cửa thông thương hội nhập với các nước trong khu vực và thế giới đã đem lại nhiều thuận lợi cũng như không ít những khó khăn cho nền kinh tế Việt Nam. Đứng trước sự biến động bất ổn định của nền kinh tế thế giới hiện nay, các Doanh nghiệp và tổ chức kinh tế Việt Nam đã và đang phải chịu nhiều sự cạnh tranh gay gắt và khốc liệt từ trong nước và bên ngoài. Để tồn tại và phát triển, các Doanh nghiệp không những phải biết tận dụng, nắm bắt kịp thời các cơ hội bên ngoài đem lại mà còn phải không ngừng phát huy nội lực của mình.Với tư cách là công cụ quản lý, là nhân tố nội lực của Doanh nghiệp, việc phát huy hiệu quả công tác kế toán có ý nghĩa rất lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đảm bảo cung cấp kịp thời các thông tin hữu ích cho các quyết định quan trọng mang tính chất sống còn của Doanh nghiệp. Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam , được sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của cô giáo cùng với các bộ phận nhân viên trong Công ty. Em đã đi sâu và nghiên cứu, tìm hiểu những vấn đề liên quan trực tiếp đến công tác kế toán để có những đánh giá sát thực và bổ sung thêm kiến thức và kinh nghiệm cho mình. Tuy nhiên, do thời gian thực tập ngắn và với trình độ chuyên môn của bản thân còn hạn chế nên em không tránh khỏi những khiếm khuyết và sai sót. Em mong được tiếp thu và cảm ơn ý kiến chỉ đạo của cô giáo, ban lãnh đạo và các cô chú, anh chị cán bộ nhân viên trong Công ty để bổ sung thêm kiến thức cho em thực tập tốt hơn nhiệm vụ Kế toán của mình trong thực tiễn công tác sau này. Báo Cáo thực tập gồm 3 phần: Phần 1: Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam . Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 1 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Phần 2: Thực trạng công tác Kế toán tại Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam . Phần 3: Nhận xết những ưu nhược điểm và cho các giải pháp nhằm hoàn thiện các phần hạch kế toán tại Công ty. Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 2 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp PHẦN THỨ NHẤT: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY 1.1. Khái quát chung về quá trình hình thành và phát triển của công ty. Tên : Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam . Địa Chỉ : Số 4 Đường Võ Văn Dũng - Phường Ô Chợ Dừa - Đống Đa - Hà Nội Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam là một công ty chuyên kinh doanh Vật liệu xây dựng và dịch vụ thương mại được tổ chức hoạt động theo luật công ty, do Nhà nước ban hành ngày 21/12/1999, DN có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản tại Ngân hàng Việt Nam. Giấy phép kinh doanh số: 010200024, do Sở kế hoạch và đầu tư Hà Nội cấp ngày 18/02/2002. Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam được thành lập và chính thức đi vào hoạt động từ năm 2003. 1.2. Chức năng nhiệm vụ của công ty. Hàng năm công ty tiêu thụ 5.000.000 tấn vật liệu xây dựng trên thị trường công ty cung cấp các sản phẩm chính gồm thép tròn cán dạng cuộn dùng cho xây dựng cơ bản, đường kính 6mm - 8mm. Thép cây thẳng cán nóng dùng cho xây dựng cơ bản đường kính 10mm - 25mm. Công ty có đội ngũ cán bộ công nhân viên lành nghề, nghĩa vụ của công ty là hoàn thành tốt những mục tiêu kế hoạch cụ thể, định hướng của công ty. Công ty tổ chức hoạt động tiêu thụ theo đúng pháp luật hiện hành . Thực hiện tuyển dụng lao động theo đúng luật lao động đúng những chính sách của nhà nước về sử dụng người lao động như việc trích lập các khoản bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn. Trong những năm gần đây hoạt động của công ty ngày càng phát triển mạnh mẽ, doanh thu không ngừng tăng. Với tỷ suất lợi nhuận trên vốn điều lệ đạt trên 15%. Kết quả này có được là do các đơn vị thành viên trong công ty mang lại , chứng tỏ vịêc bố trí, sắp xếp hợp lý về cơ cấu tổ chức cũng như chức năng nhiệm vụ cuả từng bộ phận trong đơn vị. Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 3 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty được thể hiện qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 4 Giám đốc Công ty Phó Giám đốc Công ty Phó Giám đốc Công ty Phòng tổ chức Hành chính Phòng tổ chức Kế toán Phòng kinh doanh XNK Phòng kỹ thuật Chi nhánh công ty thép Văn Điển Chi nhánh công ty thép Đông Anh Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Giám đốc công ty: Là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty và chịu trách nhiệm trước pháp luật về mọi quyết định của mình về sự phát triên của công ty. * Phó giám đốc: Là người giúp việc cho giám đốc điều hành một hoặc 1 số nhiệm vụ theo sự phân công và uỷ quyền của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc và pháp luật. * Phòng Tổ chức hành chính của công ty: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc về công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, quản lý mạng lưới kinh doanh, công tác thanh tra thi đua khen thưởng, kỷ luật, quản trị hành chính, văn thư lưu trữ, lái xe, bảo vệ cơ quan. * Phòng Tài chính kế toán: Có nhiệm vụ tổ chức các hoạt động về kế hoạch tài chính và công tác kế toán theo luật của Nhà nước quy định: Bao gồm lập kế hoạch tài chính, dự trữ. Ngân sách hàng năm cho từng dự án của công ty, tổ chức theo dõi và kinh doanh các công việc, chi tiêu và thực hiện các chính sách tài chính của công ty và của Nhà nước. * Phòng Kinh doanh xuất nhập khẩu: Có nhiệm vụ tham mưu cho Giám đốc công ty về các hoạt động nghiệp vụ kinh doanh và quản lý chất lượng HH của doanh nghiệp, thực hiện nhiệm vụ tổ chức tiêu thụ và đẩy mạnh xuất nhập khẩu hàng hoá thuộc nhiệm vụ chức năng của công ty. * Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lượng HH sao cho tiêu thụ có hiệu quả thực hiện các công tác chuẩn bị và bảo trì thiết bị hàng ngày và định kỳ. Qua sơ đồ ta thấy công ty có hai chi nhánh có quy mô nhỏ hoạt động còn phụ thuộc vào thị trường, việc làm. Tuy nhiên, trong thời gian gần đây các chi nhánh được nghiên cứu sắp xếp lại một cách phù hợp đảm bảo nhiệm vụ và chức năng của từng chi nhánh. Sự hoạt động rộng khắp với nhiều chi nhánh tạo nên thế mạnh của công ty trên thị trường trong nước và khu vực. Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 5 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp 1.4. Tình hình lao động của Công ty. Lao động đóng vai trò thiết thực và quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh, cho nên việc sử dụng tốt lao động cả về số lượng và chất lượng là điều hết sức quan trọng trong quá trình phát triển của công ty nó góp phần to lớn trong việc, giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận cho DN. Tình hình số lượng lao động của công ty được thể hiện qua biểu sau: Biểu 1: Tình hình lao động của công ty qua 3 năm(2007 -2009 ) Diễn giải 2007 2008 2009 So sánh (%) SL (Ng) CC (%) SL (Ng) CC (%) SL (Ng) CC (%) 08/07 09/08 BQ Tổng số LĐ 115 100 130 100 146 100 113,05 112,31 112,68 Theo trình độ CM 115 100 130 100 146 100 113,05 112,31 112,68 ĐH. CĐ 30 26,09 31 28,85 35 23,97 103,33 112,90 108,12 THCN 36 31,30 45 34,62 55 37,67 125,0 0 122,22 123,61 CNLĐ PT 49 42,61 54 41,54 56 38,36 110,2 0 103,7 0 106,95 Theo TCSD LĐ 115 100 130 100 146 100 113,05 112,31 112,68 LĐ trực tiếp 78 67,83 82 63,08 92 63,01 105,13 112,20 108,72 LĐ gián tiếp 37 32,17 48 36,92 54 36,99 129,73 112,50 121,12 (Nguồn: Phòng tổ chức lao động) Qua biểu 1 ta thấy lao động của công ty đã tăng lên trong 3 năm qua.Có sự biến động về lực lượng lao động của khối cơ quan là địa phương sự bố trí sắp xếp lại một cách hợp lý. Đặc biệt từ sau cổ phần hoá, công ty quản lý và điều hành đội ngũ lao động thay đổi về số lượng và chất lượng. Tổng số lao động của Công ty năm 2007 là 115 người, năm 2008 tăng 12,05% tức 130 Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 6 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp người và đến năm 2009 tăng 12,31% so với năm 2008 tức tăng 146 người, bình quân qua 3 năm tăng 12,68%. Nếu phân theo trình độ chuyên môn thì trong cả 3 năm công nhân kỹ thuật chiếm tỷ lệ cao nhất. Năm 2007 chiếm 42,61% tổng số lao động đến năm 2009 chiếm 38,36%; Bình quân 3 năm tăng 6,95%. Do đặc thù tiêu thụ thành phẩm là chủ yếu nên lực lượng này rất cần thiết và quan trọng hoạt động kinh doanh của công ty. Lao động có trình độ Đại học, Cao đẳng chiếm tỷ lệ nhất định trong công ty. Năm 2007 Đại học, Cao Đẳng có 30 người chiếm 26,09% đến năm 2008 tăng lên 31 người chiếm 23,85% năm 2009 lên tới 35 người chiếm 23,97%, tiếp đến là trình độ trung cấp và lao động phổ thông. Sự phân chia lao động của công ty theo trình độ chuyên môn phản ánh được đặc thù hoạt động cũng như chức năng của Công ty. Đó là vừa làm nhiệm vụ quản lý vừa làm nhiệm vụ kinh doanh. Nếu phân theo tính chất sử dụng lao động thì lao động trực tiếp và lao động gián tiếp luôn chiếm tỷ lệ cao hơn so với lực lượng lao động gián tiếp. Năm 2007 lao động trực tiếp có 78 chiếm 67,83% tổng lao động, đến năm 2008 tăng 5,13% tức có 82 người và bình quân 3 năm tăng 12,20%, chứng tỏ chính sách cổ phần hoá đã chí trọng đến đổi mới, bố trí, sắp xếp lại lao động cho phù hợp với tình hình chung. Lao động gián tiếp năm 2007 có 37 người chiếm 32,17 đến năm 2008 tăng 11 người tức tăng 39,73% và đến năm 2009 con số này vẫn giữ nguyên, nhưng xét theo cơ cấu thì chiếm 36,99% bình quân tăng 21,12%. Số bố trí và sử dụng lao động hợp lý trong công ty đã đem lại thu nhập cao cho người lao động, đảm bảo đời sống vật chất cũng như tinh thần cho họ. Năm 2008 thu nhập bình quân đầu người lao động trong công ty đạt 1.126 nghìn đồng/ người/tháng, đời sống lao động ngày càng được cải thiện và nâng cao. 1.4.1.Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty. Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 7 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Trong hoạt động kinh doanh thì tài sản và nguồn vốn là yếu tố quan trọng không thể thiếu được của mỗi đơn vị. Nó luôn tồn tạo và có mối quan hệ mật thiết được của mỗi đơn vị. Là tiền đề cơ sở vật chất đảm bảo cho sự ra đời và phát triển của tất cả các DN. Nó giúp các doanh nghiệp có đủ các điều kiện để thực hiện quá trình tái sản xuất, mở rộng thị trường và là sức mạnh về tài chính của DN trong quá trình cạnh tranh với DN. Do đó vốn là yếu tố bắt buộc phải có đối tác DN nó được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau. Để thuận tiện cho công tác quản lý vốn và xem xét toàn bộ vốn của Công ty dưới 2 hình thức biểu hiện của nó đó là tài sản và nguồn vốn. Tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty có sự biến động tương đối rõ rệt qua các năm. Năm 2008 có giá trị 101.610.968 nghìn đồng, tăng 6,92% so với năm 2007 , nhưng đến năm 2009 lại giảm đi chỉ còn 66.391.149 nghìn đồng, tực chỉ bằng 65,34% năm 2008 . Như vậy bình quân qua 3 năm giảm 16,42%. Trước hết ta tìm hiểu nguyên nhân biến động tài sản. Qua 3 năm ta thấy tài sản lưu động đều chiếm tỷ lệ tương đối lớn, chiếm trên 80%, cao nhất là năm 2008 chiếm 82,24% tương ứng với giá trị là 89.659.371 nghìn đồng, đến năm 2009 giá trị còn lại có 55.497.412 nghìn đồng giảm so với năm 2008 là 38,1%, do năm 2009 chỉ có khoản mục tiền mặt tăng 37,13% còn tất cả các khoản khác đều giảm rát rõ rệt, đặc biệt là mặt hàng tồn kho chỉ còn = 42,75% so vưới năm 2008 . Vì năm 2009 công ty nhập vào bao nhiêu xuất bấy nhiên nên đến cuối năm lượng hàng tồn kho không nhiều. Với đặc điểm các hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra thông qua việc ký kết các hợp đồng, đó là su hướng tốt Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 8 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Biểu 2: Tình hình TS và nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2007 - 2009 ) Diễn giải 2007 2008 2009 Tốc độ phát triển (%) Giá trị (Ngđ) CC (%) Giá trị (Ng.đ) CC (%) Giá trị (Ngđ) CC (%) 08/07 09/08 A. Tổng TS 95.032.152 100 101.610.965 100 66.391.149 100 106,92 65,34 83,58 I. TSLĐS đầu tư NH 81.352.278 85,6 89.659.371 88,24 55.497.413 83,59 110,21 61,9 82,59 1. Tiền 3887.865 4,78 1.769.713 1,97 2.426.754 4,37 45,52 137,13 79,01 2. Các khoản phí thu 52.817.353 64,92 44.848.951 50,02 33.800.105 60,9 84,91 75,36 78 3. Hàng tồn kho 20.765.286 25,52 40.382.139 45,04 17.263.139 31,11 194,47 42,75 91,18 4. TSCĐ khác 3.881.782 4,78 2.6580.568 2,97 2.007.415 3,62 68,49 75,51 71,91 II. TSCĐ và ĐTDH 13.680.235 14.78 11.951.594 11,76 10.893.736 16,41 87,36 91,15 89,24 1. TSCĐ 8.518.225 62,27 7.232.357 60,51 6.331.055 58,12 84,9 87,54 86,21 TSCĐ HH 8.518.225 7.232.357 6.331.055 Nguyên giá 12.729.113 12.128.179 12.074.784 95,28 99.56 97,39 Giá trị hao mòn luỹ kế (14.210.887) (4.895.822) (5.743.729) Các khoảnĐTTCDH 3.427.949 25,05 2.389.598 21,27 2.389.598 21,94 69,71 100 83,49 3. Chi phí XDCB DD 1.734.061 12,68 191.008 1,6 223.059 2,05 110,75 116,78 116,78 4. Chi phí trả trước DH 0 2.138.631 16,62 1.950.024 17,89 91,16 B. Nguồn vốn 95.032.572 100 101.610.965 100 66.391.149 100 106,92 65,34 83,58 I. Nợ phải trả 80.245.944 84,44 90.496.596 89,06 55.828.407 84,09 112,77 61,69 83,41 1. Nợ ngắn hạn 72.750.118 90,66 86.413.907 95,49 53.216.537 95,32 118,78 61,58 83,53 2. Nợ dài hạn 6.826.581 8,51 3.860.581 4,27 1.928.006 3,45 56,55 49,94 53,14 3. Nợ khác 669.245 0,83 222.018 0,24 683.865 1,23 33,17 308,02 101,09 II. Nguồn vốn CSH 14.786.568 15,56 11.114.396 10,94 10.562.742 15,91 75,16 95,04 84,52 1. Nguồn vốn quỹ 14.740.718 99.,69 10.764.686 96,85 10.400.911 98,47 73.03 96,62 83,99 2. Nguồn KP, quỹ khác 45.82 0,31 349.683 3,15 161.83 1,53 762,67 46,68 187,87 Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 9 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Kinh tế với các đối tác, cho nên các khoản phải thu trong Công ty bao giờ cũng chiếm tỷ lệ rất cao trong tài sản. Như vậy về mặt giá trị các khoản mục trong TSCĐ năm 2009 đều giảm so với 2 năm trước do đó bình quân 3 năm giảm của TSCĐ. Năm 2009 nguyên giá của TSCĐ tăng do đầu tư mua sắm mới là 90.331 nghìn đồng, nhưng lại giảm do thanh lý, nhượng bán điều động là 143,725 nghìn đồng, giảm nhiều hơn so với số tăng bình quân trong 3năm do tổng hợp lại TSCĐ giảm so với năm 2008 là 0, 44 % và bình quân trong 3 năm giảm 2,61%. Về hao mòn TSCĐ năm 2009 cao nhất do trong năm cơ quan Công ty trích khấu hao cơ bản nhiều hơn số giảm do thanh lý, nhượng bán và điều động. Hoạt động đầu tư tài chính dài hạn của công ty năm 2008 giảm so với năm 2009 và bình quân 3 năm giảm 16,51%. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang thường đến cuối năm giá trị không cao vì hoạt động xây dựng cơ bản và sửa chữa lớn TSCĐ để làm tăng nguyên giá TSCĐ không đều. TSCĐ và đầu tư dài hạn của công ty năm 2009 giảm so với năm 2008 do khoảng chi phí này nhưng đến năm 2008 đã đưa vào sử dụng để ghi nhận các khoản chi phí trả trước phát sinh trong nhiều năm được phân công dần vào các khoản mục chi phí. Về tình hình nguồn vốn của Công ty, nguồn vốn là biểu hiện bằng tiền giá trọ của tài sản. Nó được tạo vốn CSH và nợ phái trả. Trong nguồn vốn thì nợ phải trả luôn chiếm tỷ lệ nhiều so với nguồn vốn CSH vì để duy trì cũng như mở rộng đầu tư cho hoạt động kinh doanh cho nên công ty phái vay từ nguồn vốn khác. Khoản nợ phải trả cao buộc cômg ty phải có chiến lược kinh doanh phù hợp để tối đa hoá lợi nhuận, giảm các khoản phải trả. Trong các hàng hoá phải trả thì nợ ngắn hạn cao nhất, đến nợ dài hạn và cuối cùng là các khoản nợ khác. Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 10 [...]... Việt Nam Hiện nay công ty có mở tài khoản tại Ngân hàng công thương Thanh Xuân, ngân hành VP Bank Thanh Xuân Cơ quan sẽ tiến hành các giao dịch, thanh toán thông qua các tài khoản Việt Nam tại các ngân hàng đã mở tài khoản - Hệ thống kế toán công ty sử dụng là hệ thống kế toán Việt Nam, hệ thống kế toán hay phần mềm kế toán - Công ty xây dựng Việt Nam đồng thời là đơn vị tiền tệ dùng trong kế toán. .. lỳ thời điểm nào .Công ty áp dụng chế độ kế toán hiện hành, ngoài ra đối với công trình nhận khoán còn có Hợp đồng giao khoán (gọi là thanh lý hợp đồng) Sơ đồ 2: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty Kế toán trưởng Kế toán tổng hợp Kế toán thương mại Ktoán tiền gửi ngân hàng Kế toán TSCĐ Kế toán Tạm ứng Kế toán Thanh toán Thủ quỹ Nhân viên Kế toán ở đơn vị trực thuộc Phòng tổ chức: - Kế toán gồm 8 người... Thực tế kế toán tài sản cố định của Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam Tài sản cố định của Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam chủ yếu là do Công ty tự mua sắm để phục vụ cho việc thiết kế và thi công các công trình xây dựng cũng như việc kinh doanh các mặt hàng trang trí nội thất Ngoài ra Tài sản cố định của Công ty còn là những tài sản do các công ty khác biếu tặng hoặc do cấp trên cấp... hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: mở sổ, thẻ chi tiết theo từng chế độ quy định - Kiểm tra và giám sát chặt chẽ quy trình thu mua, tình hình dự trữ, tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, tránh ứ đọng, kém phẩm chất và mất mát 2.2.3 Thực tế Kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công ty - Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công. .. Chủ sở hữu trên các sổ Nhật ký chung, Sổ cái … * Có tài liệu về tình hình hoạt động của Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam trong tháng 5/2009 Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam thực hiện chức năng thiết kế và thi công các công trình XDCB, công trình GTVT, kinh doanh các mặt hàng trang trí nội thất Công ty sử dụng phương pháp nhập trước xuất trước để xác định giá trị của nguyên vật liệu,... thời là đơn vị tiền tệ dùng trong kế toán - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 cùng năm PHẦN THỨ HAI: CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY Phạm Thị Nhung 15 Lớp: 1A1 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp I Số dư đầu kỳ các tài khoản II Số dư chi tiết các tài khoản 2.1 Các phần hành Kế toán tại Công ty 2.1.1 Kế toán tài sản cố định a Đặc điểm Tài sản cố định là những... trực thuộc Phòng tổ chức: - Kế toán gồm 8 người trong đó có: + 1 Trưởng phòng - kế toán trưởng + 1 Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp + 6 kế toán viên * Kế toán trưởng: Là người giúp việc cho giám đốc về công tác chuyên môn về hạch toán kế toán và công tác tài chính của công ty Có nhiệm vụ giám sát sổ sách, đôn đốc các bộ phận kế toán, chịu trách nhiệm với cấp trên về chấp hành pháp luật thể lệ, chế độ tài... bộ phận có liên quan Thẻ TSCĐ Ghi sổ kế toán giảm TSCĐ 2.1.3 Kế toán khấu hao tài sản tại Công ty Hàng tháng căn cứ vào tình hình tăng, giảm tài sản cố định của Công ty, Kế toán tính và trích khấu hao tài sản cố định theo trình tự sau: Sơ đồ 3: Chứng từ gốc tăng, giảm TSCĐ Kế toán ghi TSCĐ ghi sổ kế toán Kế toán ghi sổ tính khấu hao 2.1.4 Chứng từ và sổ sách Kế toán sử dụng: a Chứng từ - Biên bản bàn... giám đốc công ty quyết định kinh doanh cho phù hợp với tình hình của công ty * Phó phòng kiêm kế toán tổng hợp: Là người giúp việc cho kế toán trưởng chỉ đạo hạch toán kế toán của Công ty Phạm Thị Nhung 13 Lớp: 1A1 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp * Kế toán tiền mặt phụ trách TK111, TK1388, TK3388 các tài khoản doanh thu và kê khai thuế văn phòng, cuối tháng lên báo cáo quỹ + Kế toán tiền... sản phẩm Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam là Công ty thương mại nên có phương pháp tính giá thành riêng.Chi phí của Công ty là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hóa phát sinh trong chu kỳ sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm xây lắp - Toàn bộ chi phí của Công ty bao gồm: + Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp + Chi phí nhân công trực tiếp + Chi phí sử dụng máy thi công + . phần Net Implementess Việt Nam . Phạm Thị Nhung Lớp: 1A1 1 Trường Đại học Kinh tế Kỹ thuật Công nghiệp Phần 2: Thực trạng công tác Kế toán tại Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam . Phần. cố định. 2.1.2. Thực tế kế toán tài sản cố định của Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam . Tài sản cố định của Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam chủ yếu là do Công ty tự mua sắm để. chất và mất mát. 2.2.3. Thực tế Kế toán Nguyên vật liệu, Công cụ dụng cụ tại Công ty. - Công ty cổ phần Net Implementess Việt Nam thực hiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan