Tìm hiểu một số phương pháp can thiệp đối với hành vi và nhận thức của trẻ tự kỷ tại các gia đình ở Hà Nội

58 601 1
Tìm hiểu một số phương pháp can thiệp đối với hành vi và nhận thức của trẻ tự kỷ tại các gia đình ở Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHN M U 1. Lý do chn ti Theo thng kờ dch t hc, t k l mt ri lon tõm trớ sm tr em chim t l khong 4-5/10 000 tr trong ú cú1/2 tr cú bnh cnh t k in hỡnh v 3/4 tr cú gii tớnh nam [11]. S tr t k c phỏt hin ngy cng tng ũi hi s quan tõm, giỳp ca nhng nh chuyờn mụn, bỏc s, nh tõm lý v cỏc dch v xó hi cng nhiu. Song vic chm súc v tr liu tr t k trong thi gian gn õy c phỏt sinh theo nhu cu ca xó hi mang tớnh i phú v thiu s chun b cn thit v mt chuyờn mụn v nhõn s. Hin nay cú rt nhiu phng phỏp can thip, nhiu trung tõm chm súc v giỏo dc cho tr t k nhng cỏc bc ph huynh luụn bn khon khụng bit õu l la chn tt nht cho con mỡnh. a con vo trung tõm thỡ khụng tin tng, trung tõm núi con tin b nhng bn thõn h li khụng nhn thy. tr nh thỡ tr quy phỏ khụng cho h mt phỳt giõy yờn tnh, h khụng bit phi lm gỡ giỳp chỳng. Mt s cha m mun con yờn khụng can thip gỡ vỡ cho rng nhng chng trỡnh can thip s gõy cng thng cho tr v cho i sng gia ỡnh. T hn na l cú nhng cha m buụng xuụi vỡ ngh khụng th thay i c gỡ cho a con t k ca mỡnh. Nhng nhỡn chung phn ng thụng thng ca cha m l mun lm bt c iu gỡ giỳp con, khụng mun b l c hi no dự vỡ mt mi hay vỡ ti chớnh. Trờn th gii cú rt nhiu lý thuyt hay v can thip cho tr t k song cũn ớt ngi bit n hoc cú bit thỡ cng ch l trờn sỏch v, khi bt tay vo lm thc tin cú rt nhiu sai xút, lỳng tỳng. Thc t nc ta vic ỏp dng, kt hp cỏc phng phỏp cũn tu tin. iu ú khin cho nhng tr t k vn ó phi chu nhiu thit thũi li khú khn thờm, lm cho nhng gia ỡnh cú con t k ngy cng hoang mang, b tc, khụng li thoỏt, tuyt vng, buụng xuụi. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Ở Việt Nam cũng chưa có nghiên cứu nào có tính chất thực sự chun sâu về phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ. Những đề tài nghiên cứu trước đây như đề tài “ Bước đầu tìm hiểu một số đặc điểm tâm lý ở trẻ tự kỷ” của Trần Thị Việt Hà, khố luận tốt nghiệp, 2002, “Một số triệu chứng lâm sàng quan sát ở trẻ tự kỉ” của Lý Nguyễn Thảo Linh, báo cáo thực tập, 2004, thuộc chun ngành tâm lý học chỉ mang tính lý luận, chưa giải quyết được những vấn đề trong thực tiễn mà khi làm việc với trẻ tự kỷ hàng ngày cha mẹ và các giáo viên phải đối mặt. Vì vậy tơi chọn đề tài: “Tìm hiểu một số phương pháp can thiệp đối với hành vi và nhận thức của trẻ tự kỷ tại các gia đình ở Hà Nội” với mong muốn có thể đóng góp một phần tâm huyết cùng các gia đình tìm con đường đúng đắn nhất để giúp cho những đứa trẻ tự kỷ sớm được phục hồi. 2. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu phương pháp can thiệp nói chung, can thiệp đối với hành vi và nhận thức nói riêng của trẻ tự kỷ nhằm tìm ra cách thức tốt nhất để giúp trẻ tự kỷ loại bỏ hay hạn chế những hành vi bất thường, hình thành những hành vi, cách ứng xử phù hợp với các tình huống trong cuộc sống, để chúng dễ dàng hồ nhập hơn với mơi trường xã hội. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu • Nghiên cứu lý luận: - Làm rõ một số khái niệm cơ bản của đề tài - Một số lý thuyết về can thiệp cho trẻ tự kỷ trước đây và hiện nay, trong và ngồi nước • Nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu một số phương pháp can thiệp đối với hành vi và nhận thức của trẻ tự kỷ đang được áp dụng tại các gia đình ở Hà Nội. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - Tng hp, chn lc, a ra nhng iu nờn lm, nờn trỏnh trong quỏ trỡnh can thip cho tr t k, xut cỏch thc tt nht khi ỏp dng lý thuyt vo thc tin. a ra kt lun v kin ngh i vi phng phỏp can thip cho tr t k ti gia ỡnh hin nay. 4. i tng v khỏch th nghiờn cu - i tng nghiờn cu: phng phỏp can thip i vi hnh vi v nhn thc ca tr t k ti cỏc gia ỡnh H Ni - Khỏch th nghiờn cu: Cỏc gia ỡnh cú tr t k H Ni ó v ang can thip ti nh. S lng khỏch th: 4 gia ỡnh. Trong ú: c 4 trng hp u l tr t k mc nng, cha núi c, cú nhiu hnh vi bt thng, c can thip ti nh, hon ton khụng cú s tỏc ng no khỏc. Tr nam cú tui t 3 tui ri n 4 tui. 5. Gi thuyt khoa hc - K thut dy vi tc nhanh, s lng nhiu, khụng tr mc li v luụn bt u t nhng th tr thớch, tr lm c ca phng phỏp can thip mi lm cho tr cm thy thớch thỳ khi n gi hc, vic hc vui v, khụng nhm chỏn, khi lng kin thc tr hc c nhiu hn. Nhn thc ca tr s tng lờn. - Nhn thc v hnh vi ca tr cú mi liờn h mt thit v nh hng qua li ln nhau. Nhn thc tng lờn thỡ hnh vi ng x xu s gim bt, khi ú tr s cú c hi hc c nhiu hn v nhn thc s ngy cng tt hn. Tr cng gii thỡ mi ngi cng d b qua nhng hnh vi cha tt ca chỳng, chỳng s cú nhiu c hi hn ho nhp. 6. Phm vi nghiờn cu THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Lun vn ch dng li s ỏnh giỏ hiu qu, u im, nhc im ca mt s phng phỏp can thip hin ang c ỏp dng ti 4 gia ỡnh H Ni (thụng qua quan sỏt lõm sng, phng vn ngi trc tip can thip cho tr, gia ỡnh tr v kt qu ỏnh giỏ sau 50 ngy nghiờn cu). 7. Phng phỏp nghiờn cu 7.1. Phng phỏp quan sỏt Quan sỏt l mt phng phỏp nghiờn cu trong ú ngi quan sỏt s dng cỏc quỏ trỡnh tri giỏc thu thp thụng tin v hnh vi, c ch, li núi ca khỏch th nghiờn cu nhm t c mc ớch nghiờn cu nht nh. C th õy l quan sỏt hnh vi, cỏch ng x ca tr t k trong v ngoi gi tr liu, trong gia ỡnh v ngoi xó hi; quan sỏt cỏch x lý hnh vi ng x xu v dy hnh vi ng x phự hp cho tr ca gia ỡnh v ngi tr liu. 7.2. Phng phỏp hi chuyn, phng vn sõu Phng vn l phng phỏp thu thp thụng tin ca nghiờn cu tõm lý hc, thụng qua vic tỏc ng tõm lý xó hi gia ngi hi v ngi c hi nhm thu thp thụng tin phự hp vi mc tiờu v nhim v ca ngi nghiờn cu. Phng vn lõm sng (cũn gi l hi chuyn lõm sng) l mt khõu quan trng nht ca cỏc k thut tõm lý lõm sng, c s dng trong thc hnh tõm lý cng nh trong nghiờn cu tõm lý hc lõm sng. Trong lun vn, phng vn lõm sng c tin hnh gia ngi nghiờn cu vi nhng ngi trc tip can thip cho tr t k, vi gia ỡnh tr t k. Mc ớch l nhm thu thp cỏc thụng tin v tr t k, bao gm cỏc thụng tin v tin s, bnh s, cỏc triu chng, cỏc thúi quen, cỏc kh nng, cỏc cỏch thc ng x, hnh vi, cỏc nng lc ca tr, nghiờn cu hi cu nhng phng phỏp, cỏch thc, k thut tr liu tr t k ú ó tham gia, hiu qu, hu qu v cỏch khc phc ó v ang ỏp dng. 7.3. Phng phỏp nghiờn cu trng hp THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Nghiờn cu trng hp (nghiờn cu ca) trong lõm sng l phng phỏp nghiờn cu mt cỏ nhõn c th trong mt tỡnh hung lõm sng thu thp nhng thụng tin trc tip, in hỡnh v cú tớnh h thng v mt loi ri nhiu no ú nhm phc v cho mt mc tiờu ỏnh giỏ, chn oỏn hoc tr liu lõm sng. Trong lun vn, tụi s dng phng phỏp ny nghiờn c 4 trng hp tr t k c tr liu ti gia ỡnh vi nhng c im ca khỏch th nh ó nờu phn trờn. 7.4. Phng phỏp nghiờn cu ti liu: Ti liu l ngun cung cp cỏc thụng tin nhm ỏp ng mc tiờu v ni dung nghiờn cu. Ti liu c s dng trong nghiờn cu ny gm: h s, bnh ỏn, s theo dừi hng ngy, nht ký ca tr v mt s ti liu tham kho, sỏch, tp san liờn quan n c s lý lun ca ti. Nghiờn cu ti liu ngha l xem xột cỏc thụng tin cú sn trong cỏc ti liu rỳt ra nhng thụng tin cn thit nhm ỏp ng mc tiờu nghiờn cu. 7.5. Phng phỏp s dng test ỏnh giỏ õy l phng phỏp s dng test ó c chun hoỏ v k thut s dng nhm ỏnh giỏ, o lng mt ch bỏo v tõm lý ca mt ngi hay mt nhúm ngi trờn c s i chiu vi mt thang o ó c chun hoỏ hoc mt h thng phõn loi trờn nhng nhúm mu khỏc nhau v phng din xó hi. Trong bỏo cỏo ny, tụi s dng test C.A.R.S (Bng ỏnh giỏ mc t k ca tr em) xỏc nh li mt ln na tỡnh trng, mc t k ca tr ti thi im bt u nghiờn cu. Tuy nhiờn ỏnh giỏ c sõu hn nhng ni dung nghiờn cu ca ti, tụi ó lp ra mt bng ỏnh giỏ kt qu trc v sau 50 ngy nghiờn cu ỏnh giỏ s tin b v hnh vi v nhn thc ca 4 tr. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương 1: Cơ sở lý luận 1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1. Sơ lược về lịch sử tự kỷ và can thiệp: Trước khi hiểu được mối quan hệ giữa bộ não và các hành vi, người ta cho răng trẻ khuyết tật nói chung, trẻ tự kỷ nói riêng là sự trừng phạt của chúa trời hoặc là do quỷ ám. Những đứa trẻ này bị bỏ rơi hoặc chỉ được điều trị bằng những phương pháp thô sơ như sử dụng các loại cỏ, côn trùng, phân động vật tán thành bột nhưng hầu như không có hiệu quả gì. Với một người nào đó có hành vi bất thường, người ta thường tìm cách trục xuất các loại ma quỷ đó ra khỏi người bệnh. Hơn nữa do niềm tin mù quáng vào tôn giáo đã khiến nhiều bậc cha mẹ chỉ thỉnh cầu vào thánh thần, xin cứu chữa cho đứa con của mình mà không làm gì khác. [13] Đến thời kỳ khoa học bắt đầu phát triển, người ta có cách hiểu sâu sắc và đúng đắn hơn với những trẻ khuyết tật nhờ khoa học giáo dục và tâm lý. Tuy nhiên trước khi có cái tên tự kỷ như hiện nay thì đã có những người mắc phải những rối loạn tâm trí như vậy mà người ta cho đó là những đứa trẻ khác thường, kỳ lạ. Trên thế giới: THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN Năm 1801, Jean Marc Gaspard Itard, một bác sĩ người Pháp, viện trưởng Viện câm điếc Paris được giao nhiệm vụ chăm sóc một cậu bé 12 tuổi tên là Victor, được gọi là “cậu bé hoang dã ở Aveyron”. Người ta tìm thấy cậu sống trong rừng và đã mang cậu về. Cậu bé này có những hành vi kỳ lạ và khơng biết nói. Bác sĩ Itard đã tiến hành thử nghiệm việc áp dụng cách thức hướng dẫn có hệ thống cho người bệnh, bao gồm nhiều hoạt động nhằm phát triển các chức năng cảm giác, tư duy và tình cảm. [2], [13] Năm 1809, ở Anh, ơng John Haslam kể lại chuyện một cậu bé bị lên sởi nặng khi mới lên 1 tuổi. Sau đó, cậu có những hành vi giống như trẻ tự kỷ. Khi lên năm tuổi cậu được đưa vào bệnh viện Hồng gia Bethlem. [2], [13] Trong nửa đầu thế kỉ XX nhiều người đã viết về các nhóm trẻ có hành vi kỳ lạ, mỗi người nêu lên một hồn cảnh, một câu chuyện khác nhau nhưng lại có nhiều điểm chung về hành vi. Đầu tiên, các nhà khoa học xếp các rối loạn kiểu này vào một dạng của tâm thần phân liệt.[13] Năm 1919, Lightner Witmer, một nhà tâm lý học người Mỹ có bài viết về Don, một đứa trẻ 2 năm 7 tháng có hành vi như trẻ tự kỷ điển hình. Sau một thời gian dài được dạy bảo riêng, em tỏ ra có tiến bộ, tập được các kỹ năng thiết thực. [2] Năm 1943, Leo Kanner, một nhà tâm thần nhi thuộc trường đại học John Hopkins ở Baltimore (Mỹ) đã cơng nhận một số trẻ được đưa tới bệnh viện của ơng đều có chung một dạng hành vi khác thường, và lần đầu tiên đưa ra khái niệm và đặt tên là “Hội chứng Kanner” hay “Tự kỷ thời ấu nhi – early infantile autism”. Ơng đã mơ tả chi tiết và đưa ra một số điểm đặc biệt quan trọng trong việc chẩn đốn. Ơng cũng nhấn mạnh là tình trạng này có thể thấy được từ khi đứa trẻ ra đời hoặc trong khoảng 30 tháng đầu.[13] Năm 1944, có sự trùng hợp kỳ lạ là bác sĩ nhi khoa Hans Asperger ở nước Áo cơng bố bài viết đầu tiên của mình về một nhóm trẻ nhỏ và thanh thiếu niên THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cú dng hnh vi khỏc l m ngy nay gi l Hi chng Asperger. Nhng nột khỏc thng ny c phỏt hin khi tr c 3 tui tr lờn hoc bt u i hc. Cụng trỡnh nghiờn cu ca ụng c in ra bng ting c, v mi c dch sang ting Anh nm 1991. [13] Nm 1962, cỏc cha m v cỏc nh chuyờn mụn quan tõm n vn t k ó thnh lp hip hi t nguyn u tiờn ti nc Anh, nay gi l Hi t k quc gia. Nh nhng c gng ca Hi ny, cựng vi tỏc dng tuyờn truyn ca cỏc phng tin truyn thụng m mi ngi bit n nhiu hn v chng t k. Nhng ln xut bn u tiờn ca H thng phõn loi bnh quc t ICD khụng núi ti hin tng t k. Nm 1967, khi tỏi bn ln th 8 ( ICD - 8) cng ch coi hin tng t k tr em l mt dng tõm thn phõn lit v khi tỏi bn ln th 9 (1977) ó t t k vo trong mc lon tõm tr em. Trong ln tỏi bn ln th 10, ICD - 10(1992) v trong bng phõn loi bnh Hoa K DSM IV(1994), c hai h thng ny ó s dng tờn gi l cỏc dng ri lon phỏt trin lan to. Ti Vit Nam i vi phn ln dõn s Vit Nam hin nay, t k vn l mt khỏi nim mi m. Mt phn cú th do tr t k cú b ngoi nh tr bỡnh thng, thm chớ cũn xinh xn hn tr thng nờn ớt ai bit bnh ca cỏc em. Cho n nay nuc ta cha cú mt cụng trỡnh nghiờn cu chuyờn sõu no v tr t k v cng cha xỏc nh c mt phng phỏp chm súc c th no. Thuc men, nhõn in, chõm cu, cỳng bỏi u khụng a li mt kt qu c th. Cỏch õy khong 20 nm, mt s ph huynh cú con b t k ó t tỡm kim thụng tin, cỏch cha tr t nc ngoi, ỏp dng cho con mỡnh thy cú hiu qu, sau ú m trung tõm giỳp nhng gia ỡnh khỏc. H Ni cú trung tõm Sao Mai v Phỳc Tu thuc dng ny v khỏ nhiu nm nghiờn cu. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN iu ỏng lu ý õy l trong khi ph huynh ln li tỡm kim phng phỏp hu hiu nht cho con mỡnh thỡ nhng bỏc s, nh tõm lý, nh khoa hc ch bit n mt vi phng phỏp chung chung. H cũn nhiu vn phi quan tõm, tr t k ch l mt trong nhng i tng cn n s giỳp ca h. Cú phi vỡ th m nhng cha m cú con t k nhiu nm nay cú kinh nghim hn? Cỏc bỏc s tõm thn nhi ch giỳp c nhng gia ỡnh mi phỏt hin bnh ca con, chn oỏn, ỏnh giỏ nhng cha cú phng phỏp can thip hiu qu no v h cng khụng cú thi gian theo hn mt ca no tr liu t u n cui. Nhng nm gn õy, tr t k mi c bit n v phỏt hin ra rt nhiu ch yu thnh ph. Nụng thụn thỡ rt ớt hoc ngi dõn khụng bit n. a s tr t k ch c quan tõm chm súc nh mt dng chm khụn trong s trng chuyờn bit hoc khoa tõm lý ti mt vi bnh vin nhi ng, trong khi tr t k v tr chm phỏt trin cú rt nhiu khỏc bit c v nguyờn nhõn, biu hin, c bit l phng phỏp tr liu v giỏo dc. Trc nhu cu ca xó hi, hng lot cỏc trung tõm ra i, cha tớnh n cht lng song v s lng cng cha i vi s tr t k c phỏt hin ngy cng nhiu. Mt tr t k cn cú s can thip ca nh tõm lý lõm sng, bỏc s nhi, chuyờn viờn giỏo dc c bit, chuyờn viờn ngụn ng, nhõn viờn cụng tỏc xó hi Nhng thc t cha cú mt trung tõm hay mt kiu cha tr no nc ta ỏp ng c yờu cu ú v cng chng cú mt gia ỡnh no cú kh nng mi mt lỳc tng y ngi can thip cho con. cỏc trng v trung tõm hin nay a s l mi cụ giỏo phi m nhim ớt nht 5 n 10 tr, mt s trung tõm cú tr liu cỏ nhõn 1 cụ - 1trũ (1gi /ngy) xong sau ú tr li quay v lp hc chung v hu nh ch chi mt mỡnh trong sut thi gian cũn li. Trỡnh , k nng, kinh nghim ca nhng ngi lm cụng tỏc can thip cho tr t k cũn rt thp. Mt trong s h l giỏo viờn cỏc trng mm non, c nhõn tõm lý hc, a s l giỏo viờn giỏo dc c bit. H t nghiờn cu ti tiu hoc qua nhng khúa tp hun v quỏ trỡnh lm vic thc t t rỳt ra kinh nghim, k THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN thuật can thiệp chưa thực sự bài bản và khoa học, chỉ áp dụng được với những trường hợp cụ thể mà không phải trường hợp nào cũng đem lại hiệu quả tích cực. 1.1.2. Các phương pháp can thiệp cho trẻ tự kỷ trên thế giới ♦ ABA ( Applied Behaviour Analysis - Phân tích Hành vi ứng dụng) : [7] ABA đã có từ lâu nhưng mới được biết tới nhiều từ năm 1987 nhờ bài viết về sự luyện tập một nhóm nhỏ trẻ tự kỷ của tiến sĩ Lovaas và các cộng sự của ông tại đại học UCLA ở California, tuy ông đã áp dụng phương pháp này từ thập niên 1960. ý chính của phương pháp này là trẻ không chỉ học ở trường rồi ngưng khi về nhà mà vẫn tiếp tục học trong suốt cả ngày, tương tác và học từ môi trường xung quanh hàng ngày. Hơn nữa là khi buổi học chấm dứt một cách phấn khởi thành công thì lần học kế tiếp sẽ dễ hơn, do đó việc học của trẻ phải giữ sao cho không kết thúc bằng thất bại, không bao giờ để trẻ sai, phải làm sao cho trẻ luôn đúng, luôn thành công. Cuối cùng, Lovaas nhận xét rằng khi trẻ ở trong viện thì kỹ năng đã thạo được duy trì trong thời gian trẻ ở đó, nhưng khi về nhà thì xuống dốc. Vì vậy muốn duy trì thành công của trẻ thì cha mẹ cũng cần được huấn luyện để tạo môi trường thích hợp ở nhà cũng như ở viện. Phương pháp sửa đổi hành vi không mới song cách dạy của ông đòi hỏi nhiều thời gian, có thứ tự chặt chẽ và gồm những bước lập đi lập lại theo đó trẻ nghe lệnh và được thưởng mỗi lần có phản ứng đúng cách. ABA dạy trẻ biết nghe lời, thuận theo yêu cầu của cha mẹ và giảm bớt những hành vi thái quá do chứng tự kỷ gây ra. Đầu tiên là học ngồi yên và làm theo chỉ dẫn vì đó là cái căn bản cho trẻ học tới những hành vi khác phức tạp hơn. Thời gian tập ABA tuỳ theo mức độ bệnh nặng nhẹ của trẻ. Song số lượng thôi thì chưa đủ vì hiệu quả của việc dạy còn tuỳ thuộc vào khả năng của trị liệu viên và sự tận tình hăng hái của họ. Trị liệu viên không cần có chuyên môn vì cha mẹ trẻ có thể huấn luyện hay nhờ cố vấn của tổ chức ABA huấn luyện. Vì vậy họ có thể là bất kỳ ai yêu mến THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN [...]... Giáo c ph n do gia ình chu n b , chơi: rõ ràng ơn gi n v màu s c, a m t ph n do KTV t trang d ng v ch ng lo i Hồn b 2 2.1.Cách i x v i tr : tồn do gia ình chu n b • Cách x lý hành vi x u • Cách x lý hành vi x u: Nghiêm kh c v i tr , làm B t c khi nào và âu, cái gì ó cho tr s như l khơng nhân như ng, x lý m t, qt, ho c roi v t tri t • Cách c ng c hành vi t t • Cách c ng c hành vi t t Khen và thư ng nhưng... pháp này u nh m c i thi n hành vi và phát tri n nh n th c c a tr , tr nghe l i Tuy nhiên v i nh ng bài t p và tình hu ng c th thì m i phương pháp l i có nh ng m c tiêu riêng V n n t ng giáo d c u theo lý thuy t ch nghĩa hành vi Song vi c áp d ng nh ng lý thuy t ó vào th c ti n, cách th c, k t qu tr ti p thu ư c l i r t khác nhau B ng 1: So sánh phương pháp “m i” và phương pháp “cũ” STT N i dung 1 Vài... nghĩa v phương pháp theo quan i m tri t h c trên, ta có th hi u phương pháp can thi p là cách th c, con ư ng th c hi n nh ng hành nào ó tác ng nm t i tư ng nh m m c ích làm thay C th trong nghiên c u này là cách th c th c hi n nh ng hành ng lên hành vi và nh n th c c a tr t k nh m thay tích c c i ng i tư ng ó ng c th tác i chúng theo hư ng THƯ VI N ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN C n lưu ý cùng m t phương pháp can. .. ánh giá hành vi ng x c a tr ( b ng ánh giá hành vi – ph l c 1): m i hành vi ng x t t ư c c ng 1 i m Ba là, ánh giá nh n th c c a tr (b ng ánh giá nh n th c – ph l c 2): m i n i dung tr bi t và làm ư c c ng 1 i m ♦ Cách th c ánh giá bu i cu i Căn c vào s theo dõi, băng video hàng ngày c a tr có ghi l i ngày nào tr làm ư c gì, h c như th nào , căn c vào k t qu ph ng v n sâu gia ình và các k thu t vi n ánh... ang s d ng Phương pháp can thi p “cũ”: Là m t trong nh ng phương pháp ph bi n nh t hi n nay Gia ình m i ho c gia sư, ho c chun gia ph c h i ch c năng c a vi n nhi, ho c giáo vi n giáo d c c bi t, ho c nhà tâm lý h c n tr li u THƯ VI N ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN cho tr t i nhà Êkíp can thi p cho tr có th là m t ngư i ho c m t vài ngư i ho c t t c trong s t p hu n và ho t ó KTV t tìm hi u, t ng k t t các tài li... hành vi ư c s d ng trong x c a tr trong m t s tình hu ng nh t ng i phó v i nh ng tác tài ch gi i h n hành vi ng nh Hành vi ng x là cách tr ho t ng t bên ngồi vào cơ th Theo Piaget, s phát tri n nh n th c c a tr em bao g m s thu th p các c u trúc nh n th c, các ngun t c tư duy và gi i quy t v n hi u và làm vi c v i th gi i bên ngồi Cơ s nh n th c n m Khái ni m nh n th c ư c s d ng trong tài nh m hành. .. (theo b ng ánh giá hành vi và nh n th c): ♦V nh n th c: i v i m i v t, ch tr bi t thêm và m i vi c tr m i làm ư c thì c ng 1 i m N u như i m t i m c ngày u nghiên c u (30/03) THƯ VI N ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN là NT(t) = X i m thì i m ngày cu i cùng (18/05) thu ư c là NT(s) = (X) + i m Giá tr th hi n s ti n b c a tr v m t nh n th c ♦V hành vi: v i m i hành vi t t ư c hình thành hay hành vi x u kh c ph c ư... và phương pháp “cũ” STT N i dung 1 Vài chính Phương pháp “cũ” nét - Th i gian: Tr Phương pháp “m i” [5] ư c can - Th i gian: C ngày tr thi p b i các KTV 4 khơng bao gi gi /ngày Th i gian còn l i do s r nh r i, ư c can thi p b i các chăm sóc và giáo KTV 4 gi /ngày, th i gian d c c a gia ình - Trình còn l i gia ình can thi p c a KTV: trình - Trình i h c, các ngành tâm lý h c, giáo d c c a KTV: Trình... TUYẾN T t c các tr tơi nghiên c u là tr t k m c n ng, tu i t 3,5 u có k t lu n c a các bác sĩ tâm th n nhi n 4 tu i, gi i tính nam, các em thành ph S lư ng khách th : 4 gia ình STT Các trư ng c i m h p Phương pháp can thi p “cũ”, gia ình c ng c 1 các n i dung mà KTV d y nhưng khơng ư c ào Trư ng h p A t o tr c ti p d y tr Phương pháp can thi p “cũ”, gia ình khơng Trư ng h p A’ c ng c các n i dung... HKHXH&NV và nh ng tr t k tr và tư v n tâm lý, Trư ng ang ư c can thi p t i nhà b i chính gia ình và các KTV Ngồi ra tơi còn nghiên c u h sơ, s theo dõi, nh t ký c a tr t th i gian trư c thu th p thêm tài li u và thơng tin S d ng b ng ánh giá m c ch n ra nh ng tr có m t s m c t k tr em (C.A.R.S ) sàng l c, t k g n như nhau, tương ương v tu i, gi i và c i m gi ng nhau v hành vi và các t t ch ng THƯ VI N . kỷ hàng ngày cha mẹ và các giáo vi n phải đối mặt. Vì vậy tơi chọn đề tài: Tìm hiểu một số phương pháp can thiệp đối với hành vi và nhận thức của trẻ tự kỷ tại các gia đình ở Hà Nội với. can thiệp đối với hành vi và nhận thức nói riêng của trẻ tự kỷ nhằm tìm ra cách thức tốt nhất để giúp trẻ tự kỷ loại bỏ hay hạn chế những hành vi bất thường, hình thành những hành vi, cách. thuyết về can thiệp cho trẻ tự kỷ trước đây và hiện nay, trong và ngồi nước • Nghiên cứu thực tiễn: - Tìm hiểu một số phương pháp can thiệp đối với hành vi và nhận thức của trẻ tự kỷ đang được

Ngày đăng: 16/04/2015, 23:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan