Luận văn so sánh điểm khác biệt của chủ nghĩa hiện thực phê phán nga và pháp qua hai bộ tiểu thuyết của lep tônstôi và banzăc

46 974 1
Luận văn so sánh điểm khác biệt của chủ nghĩa hiện thực phê phán nga và pháp qua hai bộ tiểu thuyết của lep tônstôi và banzăc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CẢM ƠN Trước hết, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến giáo Thái Thị Hồi An - người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn Xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn Ngữ văn tận tâm dìu dắt suốt bốn năm qua.Cảm ơn bạn sinh viên lớp Ngữ Văn K03 quan tâm, khích lệ tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Mặc dù đề tài vấn đề mà người viết yêu thích song thời gian khả có hạn, bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên chắn không tránh khỏi thiếu sót.Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy cô bạn MỤC LỤC Trang MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lược sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nghiên cứu .5 Đối tưọng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương Những khác biệt chủ đề “ Tấn trị đời” “Chiến tranh Hồ Bình” .7 1.1 Sự khác biệt chủ đề 1.1.1 Chủ đề “Tấn Trò Đời” 1.1.1.1 Chủ đề đồng tiền 1.1.1.2 Tham vọng cá nhân hay chủ đề vỡ mộng .13 1.1.2 Chủ đề “Chiến tranh Hồ bình” 16 1.1.2.1 Cuộc chiến tranh nhân dân 16 1.1.2.2 Con đường tìm ý nghĩa sống 18 1.2 Nguyên nhân khác biệt chủ đề .22 1.2.1 Nguyên nhân xã hội 22 1.2.2 Truyền thống văn học .24 1.3 Tiểu kết .26 Chương Những khác biệt nhân vật trung tâm “Tấn trò đời” “Chiến tranh Hồ bình” 27 2.1 Sự khác biệt nhân vật 27 2.1.1 Nhân vật trung tâm “Tấn Trò Đời” 27 2.1.1.1 Kiểu nhân vật tha hoá 27 2.1.1.2 Kiểu nhân vật bi kịch 31 2.1.2 Nhân vật trung tâm “Chiến tranh Hồ bình” 33 2.1.2.1 Nhân vật vật anh hùng mang tầm sử thi .33 2.1.2.2 Nhân vật lý tưởng 36 2.2 Nguyên nhân khác biệt nhân vật 38 2.2.1 Nguyên nhân xã hội 38 2.2.2 Truyền thống văn học 40 2.3 Tiểu kết .41 KẾT LUẬN .42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong buổi đưa tang Banzăc (năm 1850), viên trưởng nói với Victo Huygơ “đây người đàn ông đặc biệt”, Victo Huygô trả lời “ông ta thiên tài” Những lời tán tụng dành cho Hơnơrê Đờ Banzăc- người mà cịn sống tun bố đầy khí “Những mà Napơlêơng chưa làm kiếm tơi làm ngòi bút” Sự thực ngòi bút ông gây tiếng vang giới không thua chiến cơng Napơlêơng, ngịi bút vẽ nên thiên “Tấn Trò Đời” xã hội Pháp kỉ XIX đầy xác sinh động, giới nghiêng thán phục Cũng kỉ XIX, năm 1853, chàng niên Tonstoi sau viết hàng loạt tác phẩm : “Xâm Lược”, “Thiếu Niên” viết tiếp “Thanh Niên” nói “Tơi hồn tồn tự tin thiên tài” Để khẳng định điều ấy, tác phẩm đời “Chiến tranh Hồ Bình” “Một bích hoạ khổng lồ” “tiểu thuyết đẹp thời, xứ” (CT&HB, I, 130) ghi dấu ấn riêng cho tên tuổi ông Dưới chuyển tải hai nhà văn kiệt xuất đại diện tiêu biểu cho chủ nghĩa thực phê phán Nga Pháp (thế kỷ XIX), “Chiến tranh Hồ bình” “Tấn trị đời” thể rõ đặc trưng chủ nghĩa thực phê phán hai nước Đề tài giúp vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học so sánh để rút điểm khác biệt Văn học thực phê phán Nga - Pháp Văn học so sánh Việt Nam đời muộn màng so với nước giới Song với muộn màng văn học so sánh có điều kiện hội tụ khuynh hướng, cách tiếp cận khác thẩm định làm nên đa dạng, phong phú cho việc nghiên cứu môn Cho tới nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu so sánh thành cơng, có ý nghĩa lớn lao nghiên cứu, phê bình văn học Chính nhận u thích, ủng hộ đông đảo người Lựa chọn đề tài người viết mong muốn góp phần làm sinh động kho tàng nghiên cúu Xuất phát từ lý với yêu thích hai môn Văn học phương Tây Văn học Nga chọn đề tài: “So sánh điểm khác biệt chủ nghĩa thực phê phán Nga Pháp qua hai tiểu thuyết “Chiến tranh hồ bình”của Lep Tơnstơi “Tấn trị đời”của Banzăc” cho luận văn tốt nghiệp Đại Học Lược sử nghiên cứu vấn đề Ở Việt Nam vấn đề quan tâm chưa thực có cơng trình nghiên cứu chuyên biệt Có thể kể đến “Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây” (Đỗ Đức Dục, NXB khoa học xã hội, Hà Nội, 1981) Trong tác giả vào so sánh nét đặc trưng khác biệt ba văn học thực phê phán cổ điển Anh, Pháp, Nga “sự khác ba văn học thực phê phán cổ điển hoàn cảnh lịch sử - xã hội cụ thể nước, mà trước hết tình hình đấu tranh giai cấp nơi có khác nhau” “Nói chung, tiểu thuyết thực phê phán nga có tiếng xiềng xích ngục tù lưu đày, có tiếng roi da quất vào mặt tả tơi máu thịt người nông nô, mà đồng thời có lời thơ kỳ diệu, tranh tuyệt vời ca ngợi đất nước Nga, đời sống Nga, tâm hồn Nga Và văn học thực phê phán cổ điển Nga thấm nhuần tư tưởng giải phóng người, giải phóng xã hội vượt hẳn văn học thực phê phán cổ điển Anh, văn học thực phê phán cổ điển Pháp,ở chỗ đạt phần đáng kể việc lý giải vấn đề thể nhân vật anh hùng tích cực vấn đề phác hoạ viễn cảnh xã hội tương lai” [9, 176] Như vậy, điều tác giả đề cập đến sách nhiều, song khái quát, chưa sâu sắc Ở “Lý luận văn học” (Phương Lựu, NXB GD, Hà Nội, 2004), Phương Lựu đề cập đến vấn đề qua so sánh nhân vật trung tâm phản diện “Tấn trị đời” với nhân vật diện lý tưởng “Chiến tranh Hồ bình”, từ thấy “trong chủ nghĩa thực phê phán Nga, nhân vật diện có sức vang vọng mạnh mẽ… người ta đọc văn học thực phê phán Pháp biết nhiều hơn, đọc văn học thực phê phán Nga say mê vậy” [10,528] Mariốt viết có so sánh nhỏ hai tiểu thuyết “Trò đời hoạ đầy đủ xã hội (…) cơng trình chắpnối; tiểu thuyết Balzac nghiên cứu đủ giới khác nhau, dùng nhân vật chung để gắn lại với nhau, chắp nối Chiến tranh hồ bình khơng phải cơng trình chắp nối mà hoạ khổng lồ Một đám người vĩ đại, khối đặc, di chuyển truyện qua cảnh chiến tranh h hồ bình, qua khơng gian thời gian để tới chết” (CT&HB, I, 130) Do hạn chế ngôn ngữ, tư liệu nên người viết không tiếp xúc nhiều với sách báo, tư liệu từ nước Với đề tài này, người viết bắt tay vào cơng việc với ỏi tài liệu đồng hành, người viết mong muốn trình dẫn trước Mục đích nghiên cứu Văn học thực phê phán Nga Pháp đời điều kiện lịch sử xã hội khác nên chúng có nét khác biệt, người viết vận dụng lý thuyết văn học so sánh để tìm nét khác biệt từ hai tiểu thuyết “Chiến tranh Hồ bình” “Tấn trò đời” Tuy nhiên với yêu cầu đề tài, người viết nghiên cứu nét khác biệt lớn có ý nghĩa đặc trưng hai tiểu thuyết sở khác biệt chủ nghĩa thực phê phán hai nước không so sánh điểm riêng biệt phong cách nhà văn Qua đề tài này, mong muốn có nhìn sâu sắc hơn, tồn diện chủ nghĩa thực phê phán Nga Pháp Ngoài việc so sánh cịn có ý nghĩa quan trọng việc nhận thức nội dung phong phú đa dạng trào lưu văn học thực phê phán phương Tây kỷ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng: Vận dụng lý thuyết văn học so sánh để tìm điểm khác biệt hai tiểu thuyết “Chiến tranh Hoà bình” “Tấn trị đời” Từ rút đặc trưng khác biệt chủ nghĩa thực phê phán Nga Pháp (thế kỷ XIX) Phạm vi nghiên cứu: Hai tiểu thuyết “Chiến tranh hồ bình” “Tấn trị đời”, bên cạnh số tác phẩm thời như: “Tanrat Bunba” (Gogol), “Làm gì?” (Secnưsepki), “Epghênhi Onhêghin” (Puskin) … văn học Nga; “Đỏ đen” (Standal), “Một đời”(Moupatxan),“Bà Bovary” (Flobert), … văn học Pháp Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tiếp cận văn Phương pháp phân tích- tổng hợp Phương pháp so sánh, đối chiếu Đóng góp luận văn Luận văn giúp chúng tơi có nhìn sâu sắc hơn, toàn diện hai tác gia lớn văn học giới chủ nghĩa thực phê phán hai văn học Nga Pháp nói riêng trào lưu văn học thực phê phán Phương Tây kỷ XIX nói chung Luận văn cung cấp kiến thức cần thiết cho sinh viên ngành Ngữ văn học tập môn văn học Phương Tây văn học Nga Từ giúp ích cho việc dạy học văn học nước phổ thơng sau Cấu trúc luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo mục lục Luận văn gồm hai chương Chương 1: Những khác biệt chủ đề “Tấn trò đời” “Chiến tranh Hồ bình” Chương 2: Những khác biệt nhân vật trung tâm “Tấn trò đời” “Chiến tranh Hồ bình” Chương NHỮNG KHÁC BIỆT VỀ CHỦ ĐỀ CỦA “TẤN TRÒ ĐỜI” VÀ “CHIẾN TRANH VÀ HỒ BÌNH” 1.1 Sự khác biệt chủ đề 1.1.1 Chủ đề “Tấn Trò Đời” 1.1.1.1 Chủ đề đồng tiền Trong văn học phương Tây, đồng tiền khơng phải chủ đề hồn tồn mẻ Trước Banzăc có Plốt (La Mã), Sexpia (Anh), Mơlie (Pháp) phải đến Banzăc đồng tiền thực trở thành nhân vật Ghizo - viên thủ tướng đương thời đưa hiệu “hãy làm giàu” Làm giàu, “tơn thờ bê vàng” lý tưởng ngự trị xã hội đương thời, chà đạp lên thứ từ đạo đức, danh dự tư tưởng tình cảm pháp luật Xuất hồn cảnh đó, tiểu thuyết Banzăc - Tấn Trò Đời vẽ lên tranh xã hội đồng tiền thống lĩnh, gồm “kẻ lừa bịp lừa bịp” (2, 102) quan hệ người với người quan hệ nạn nhân - đao phủ Qua tác phẩm Banzăc ta thấy vị trí, sức mạnh đồng tiền xã hội Pháp vô lớn lao Đồng tiền trở thành “Vị thần mà người ta tín ngưỡng” (3,65), Banzac nói “ở thời đại ta thời đại khác, tiền tài thống trị pháp luật, trị, phong tục …bằng đường đáng hay khơng đáng đạt tới thiên đường, trần gian với cảnh xa hoa hưởng lạc phù phiếm, luyện rắn trái tim, dày vò xác thịt nhằm kiếm cải chốc lát,…, tư tưởng chung người” (3, 143) Đã qua thời người day dứt lý tưởng Hămlet “tồn hay khơng tồn tại” (To be or not to be) Nay thời đại thiên độc thoại “có tiền hay khơng có tiền” Với “Tấn trị đời” đồng tiền trở thành nhân vật Có thể làm bảng thống kê dài vơ tận cách nói đồng tiền vạn Banzac, thật mn hình mn vẻ Hoặc “đồng tiền sống, nhốn nháo người (3, 32), “đồng tiền mua lương tâm kẻ làm cử động vị thượng thư” [16,79], “điểm tựa tí tuệ đồng tiền” (4, 24) Hoặc “tôi người thời đại, tơi tơn kính đồng tiền” [16,80] Trong “Tun ngơn Đảng Cộng Sản”, Mác viết“… giai cấp tư sản thẳng tay cắt đứt, không để lại người người mối quan hệ khác mối lợi lạnh lùng lối “tiền trao cháo múc khơng tình nghĩa”[9,94] Chính lời phê phán chất xã hội tư sản Banzăc chứng minh hình tượng sinh động, tất hướng chủ đề trung tâm vai trò đồng tiền, quyền lực đồng tiền Trong lốc xoáy mạnh mẽ xã hội Kim tiền “vàng thay kiếm”, xuất người bị tha hoá, biến chất Đó Fêlix Grăngdê kẻ bị lịng hám vàng cơng làm giàu làm nhân tính, phá huỷ tình cảm bình thường tự nhiên người, phát triển thú tính Đó Sáclơ gã trai trẻ bị công kinh doanh tư làm cho tim lạnh đi, co lại khô cằn, làm giàu thủ đoạn, tha hoá đến trầm trọng Đó Ratinhăc, Luyxiêng Sacđơng trước cám dỗ địa vị, tiền tài đánh tốt đẹp tuổi trẻ, để “bán linh hồn cho quỷ sứ” Banzăc nhà văn thời thể tác động đồng tiền tới mối quan hệ khác xã hội: trị, pháp luật, báo chí, nghệ thuật, tơn giáo, … Nếu nói thiên “Tấn trị đời” sặc mùi đồng tiền tiểu thuyết “Vỡ Mộng” đâu hết, mùi nồng nặc đến lợm giọng, đến kinh người Ở đây, đồng tiền thứ siêu vi trùng xâm nhập vào cấu xung huyết nhất, điểm huyệt nhạy cảm trật tự quý tộc tư sản, làm cho xã hội nhiễm độc, thối rữa toả mùi xác chết Đồng tiền chi phối hoạt động, quan hệ Đồng tiền động dục vọng Các tổ chức văn học, nghệ thuật biến thành cơng cụ làm tiền Văn chương, báo chí, trị … bị đồng tiền chi phối Mỗi nghề, giới phơi bày mặt trái gắn chặt với chất ghê tởm xã hội tư sản Tờ báo “cửa hàng giấy lộn” (4,397) “cũng kho chưá nọc độc” (4,397), nhà báo nhà văn người bị bóc lột,tài họ trở thành hàng hoá, thành vật sinh lợi nhuận cho chủ nghĩa tư văn chương Sân khấu nơi “ diễn viên mặc váy ngắn thụt yếm để câu khán giả”(4,404) Chính trị “tuồng bất tuyệt”(4,337) đảng phái tranh chấp tiền tài địa vị Banzac viết “ Anh đừng tưởng trị cao quý giới văn chương đâu Trong hai giới đồi bại,mỗi người chúng kẻ gây truỵ lạc kẻ bị truỵ lạc” Pháp luật không tránh khỏi vòng cương toả đồng tiền Tayofe- tên tư sản nhà băng giàu sụ, trắng trợn tuyên bố bữa tiệc đế vương mà chủ nhân “…ông không tuân theo pháp luật, pháp luật tuân theo ông Đối với bậc triệu phú, khơng có đoạn đầu dài, khơng có đao phủ (1,324) Cùng với Banzăc, Xtăngđan tác phẩm “Đỏ Đen” nói tới tác động đồng tiền khía cạnh khác Qua tác phẩm ơng ta thấy thời đại tư sản nhà thờ không tránh khỏi vòng cương toả đồng tiền, nghĩa bên cạnh thờ chúa tơn thờ đồng tiền mà có lẽ tơn thờ thứ hai lại mạnh mẽ thiết thực Tất giáo dục tơn giáo đóng khung “tấm lịng kính trọng mênh mơng vô biên đồng tiền khô lỏng” (5, 349) nghĩa tiền mặt phục giáo hoàng, vị chúa thứ hai mặt đất Chung quy hình tượng bọn tu sĩ tiểu thuyết minh chứng 10 cục riêng: Luyxiêng phải tự tử, Raphaen (Miếng da lừa) chết sống giàu sang vị kỷ, Ratinhăc đạt tới đỉnh cao danh vọng lại người tiêu biểu cho xã hội - xã hội quý tộc tư sản xấu xa bỉ ổi 2.1.1.2 Kiểu nhân vật bi kịch Bằng tài tái hiện thực, “Tấn trò đời” đồ sộ Banzăc vẽ lên người nạn nhân mà bi kịch họ cho ta thấy tình yêu, tuổi trẻ, hy vọng sáng tạo tắt lụi điều kiện xã hội dung nạp chúng Họ để lại ấn tượng bi tráng khó quên qua số phận đau thương bị bẻ gãy, qua cô độc “vô phương cứu chữa” họ trước đời Xã hội Pháp kỷ XIX đẻ người tha hoá tác động đồng tiền tư Thành cơng vào giàu có người lại bất hạnh đau khổ chí máu nước mắt người khác Xuất bối cảnh vậy, người nạn nhân mang bi kịch tồn xã hội Bi kịch họ xảy đơn độc họ trước xã hội tha hoá đồng tiền họ không ý thức hết ý thức Ơgiơni Grăngđê (Ơgiơni Grăngđê) cô gái tỉnh lẻ, “nàng chân thật hoa khiết rừng sâu, nàng khơng biết xã hội loài người lập luận man trá nguỵ biện nó” (3, 103) Ơgiơni nạn nhân người cha tham lam ích kỷ độc ác Chính hà khắc người cha khiến cô “giàu sụ mà nghèo xơ” Yêu Saclơ, nàng kiên nhẫn chờ đợi, chịu giam cầm đói khát khơng chịu nhượng bộ, Saclơ ruồng bỏ, phải sống hoàn toàn đơn độc, nàng chịu lấy người mà khơng u Số phận đau buồn nàng khơng có chút ngẫu nhiên Chính sức mạnh đồng tiền làm cho nàng đau khổ Ơgiơni đau khổ tình thực đau khổ tiền Nàng nạn nhân người cha tham lam, keo kiệt nạn nhân người tình phản bội, nói cho nàng nạn nhân xã hội tha hố đồng 32 tiền, để “cái tim cao quý đập tình u thương lại mắc vào vịng toan tính danh lợi người đời … làm cho người đàn bà hồn tồn tình cảm đâm nghi ngờ thứ tình cảm” (3, 302) Bi kịch Ơgiơni bi kịch ảo tưởng, tình yêu tan vỡ dẫn đến tan vỡ niềm tin Là cô gái hiền lành, Ơgiơni thắng giới đồng tiền, cô không đủ sức mạnh để đánh đổi quan điểm thời đại Cùng với Ơgiơni dịng văn học thực Pháp cịn có Emma Bovary (Bà Bovary- Flobe), Jane (Một đờiMopatxăng)… Trong xã hội mà đồng tiền giết chết sáng tạo, huỷ hoại tài đẩy nhiều nghệ sĩ, nhà phát minh rơi vào bi kịch Đavít Xêsa (Vỡ Mộng) người sống giản dị, cần cù, người quên sáng chế, phát minh, chịu đựng thiếu thốn tìm phương pháp việc sản xuất giấy Anh khơng bận tâm đến việc tích luỹ tiền bạc, lúc anh chủ xưởng in nhỏ Anh muốn phát minh đưa lại lợi ích khơng riêng cho thân mà cho tổ quốc Thế xã hội làm có sáng tạo, phát minh người quên sáng tạo chịu kết thảm hại Đavit phát minh phương pháp làm giấy rẻ tiền phát minh bị chiếm đoạt.Anh chiến tắng thiên nhiên lại thất bại trước kẻ thù xã hội Cùng số phận nhà phát minh nghệ sĩ Pơng(Ơng anh họ Pông).Là nhạc sĩ nghèo chuyên sưu tầm hoạ , Pơng sống khốn khổ tìm hạnh phúc thực nghệ thuật ,trong tình ban nhạc cơng tuyệt diệu Smítcơ Đến ngày cuối đời, nhận chất xấu xa bọn họ hàng không giúp Pông giữ kho tàng bọn lưu manh bất hợp pháp hợp pháp - họ hàng giàu Pơng cướp sống kho tàng từ tay Smítcơ, thi thể Pông chưa lạnh Những người Pông, Smítcơ,người chết, người sống thầm lặng cịn bọn nhà giàu giẫm lên xác người nghèo 33 khổ mà lên mãi, chúng trở thành nguyên lão nghị viện,bá tước …và tiếng nước kẻ biết yêu mến nghệ thuật kiệt tác Đau đớn Pơng, Davít Xêsa, đại tá Sabe (Đại tá Sabe) rơi vào bi kịch người cảm thấy xứng đáng tồn tại, thế, ý thức đấu tranh cho xã hội phải thừa nhận người đấu tranh cho cơng lý cõi đời này-vậy mà việc làm lại tiêu diệt Tiền bạc làm cho mụ vợ Sabe từ chối ruồng bỏ ông mụ không muốn chia cho ông đồng xu nhỏ Mụ phủ nhận tồn ông suốt mười năm,đuổi ơng khỏi nhà nói với người gã lưu manh muốn kiếm chác Thật bi thảm người xứng đáng với tên lại phải phủ nhận mình, kết thúc tác phẩm tiếng kêu Sabe “không có Sabe! Khơng có Sabe ! tơi khơng cịn người nữa, tơi số 164,phịng số 7[17,132] 2.1.2 Nhân vật trung tâm “Chiến tranh Hồ Bình “và “Tấn Trị Đời” 2.1.2.1 Nhân vật anh hùng mang tầm sử thi Lấy bối cảnh chiến tranh quốc 1812 nhân dân Nga đánh tan 60 vạn quân xâm lược Napolêong, giải phóng đất nước, góp phần giải phóng châu Âu Thiên tiểu thuyết “Chiến tranh Hồ bình” tái chân thực, sinh động chiến tranh nhân dân thần thánh Trong chiến tranh xuất người anh hùng đại diện nhân dân Nga Hình tượng Kutuzôp - người anh hùng dân tộc Nga Lép Tơstơi khắc hoạ vừa hồn chỉnh lại vừa phong phú làm bật lên cảm hứng chủ đạo tiểu thuyết anh hùng ca :cảm hứng nhân dân kì diệu Khác hẳn với khn mẫu cũ mô tả vị đại tướng phải người gào thét lưng ngựa, gươm tuốt sáng loà Trong “Chiến tranh Hồ bình”, Kutuzơp ngun sối tổng tư lệnh tối cao 34 LépTôstôi mô tả “con người giản dị khiêm tốn” (6.4, 388), “một ơng già bình dị có đơi mắt ngời lên vẻ thơng minh sâu sắc”, (6.3, 314) với “nụ cười hiền lành”, “mái đầu bạc phơ” (6.3, 439) … nhiều nguyên soái đùa cợt với sĩ quan binh lính cách vui vẻ, tự nhiên cha với Nếu chiến 1805 Kutuzôp tái mờ nhạt đến chiến tranh quốc 1812, ông trở thành người cha quân đội, nhà thao lược sáng suốt Kutuzôp đại diện chiến tranh nhân dân Ơng mang tình cảm nhân dân với tất khiết sức mạnh Chính tình cảm nhân dân làm nên sức mạnh Kutuzơp, trái tim ơng hồ nhịp với trái tim nhân dân Ở Kutuzơp có lịng căm thù ý chí tâm diệt giặc đến cùng, điều thể rõ ông nói chuyện với Andrây “ông gật gù đầu, hăng hái vỗ ngực nói: Anh tin tơi, tơi làm cho quân Pháp phải ăn thịt ngựa cho mà coi” (6.3, 313) Trong trận Bôrôđinô lần ông khẳng định “không! Chúng phải ăn thịt ngựa tụi Thổ” (6.3, 493) Xây dựng hình tượng Kutuzôp, Lép Tônxtôi đối lập với Napôlêông Nếu Kutuzôp thể tập trung chí thơng minh sáng tạo quần chúng ngược lại Napơlêơng lanh lợi, láu cá, sành sỏi lối phỉnh nịnh, mị dân Nếu Kutuzơp người đại diện cho ý chí, nguyện vọng nhân dân làm nên lịch sử Napơlêơng thói cá nhân chủ nghĩa cực đoan Nếu Kutuzôp thể quy luật sắt thép lịch sử bí mật nghiêm ngặt Napơlêơng lại kẻ xâm lược ngổ ngáo, bất chấp luật lệ, tự cho anh hùng tạo thời khơng thừa nhận tồn khách quan trừ ý chí độc tài thân y Sức mạnh Kutuzơp khơng có chất “đào kép” mà Napolêơng vốn có Tất chất vị nguyên soái bắt nguồn từ đức tính “giản dị, tốt bụng trung thực” tính Nga 35 Là nhà cầm quân tài tình “ơng biết thắng hay bại khơng tuỳ vào vị trí đội qn, khơng tuỳ thuộc vào số đại bác số người chết mà tuỳ vào sức mạnh vơ hình mà người ta gọi tinh thần chiến sĩ” (6.3, 439) Sự sáng suốt bộc lộ ông không tán thành đem quân tham gia chiến tranh phi nghĩa đất Áo năm 1805 để chuốc lấy thất bại làm hao tổn xương máu nhân dân Cũng ông định không chủ trương vượt qua biên giới (1813) sau đuổi kẻ thù khỏi bờ cõi Hơn giới quý tộc cung đình số tướng tá đánh giá chiến dịch Bôrôđinô thất bại Kutuzơp người khẳng định trận thắng lợi “Địch bại trận ngày mai đuổi chúng khỏi đất nước thiêng liêng Nga” (6.3,443) Nhà chiến lược vĩ đại chủ trương bỏ ngỏ Matcơva nhằm thực rút lui đường chéo tài tình để bảo vệ lực lượng quân đội tạo nên chiến thắng cuối cùng.Hơn hết,Kutuzôp phát động chiến tranh nhỏ khắp toàn dân, bao vây tỉa dần quân đội Pháp Kutuzôp không vị huy qn tài tình mà cịn ngun sối có trái tim nồng hậu, nhỏ lệ lúc xúc động đau buồn, thao thức thâu đêm theo dõi bước quân thù Xây dựng hình tượng Kutuzơp, Lép Tơnstơi giành cho ơng tình cảm trìu mến “con người giản dị khiêm tốn - thực vĩ đại ,không thể đem lắp vô khuôn giả dối dạng anh hùng châu Âu,tự xưng lãnh đạo dân chúng mà sử học tạo ra” (6.4,388) Từ điều khiến Kutuzop trở thành nhân vật anh hùng mang tầm sử thi tiêu biểu cho nhân dân Nga anh hùng mà giản dị, vĩ đại mà nhân Trong văn học Nga,chúng ta bắt gặp nhiều hình tượng nhân vật anh hùng nhân vật Tarat Bunba(Tarat Bunba - Gôgol) người anh hùng Tarat Bunba người anh hùng, người có tính cách ý 36 chí gang thép Lão kết tinh phẩm chất cao đẹp người Côzăc, sản phẩm thời anh hùng Đối với Tarrat Bunba tổ quốc cao hết thảy.Lịng chung thuỷ với tổ quốc lí tưởng nhân dân đạo hành động Bunba Bunba trân trọng tình anh em đồng chí, khinh bỉ kẻ hèn nhát phản bội nhân dân Lão dung thứ cho Anđờri - đứa phản bội tổ quốc, coi tổ quốc hết, lão hi sinh riêng cho chung tồn dân tộc; Bunba ln ln quan tâm đến đời sống nhân dân lao động; lão không ưa lối sống xa hoa; lão tư hào khứ anh hùng nhân dân mình, tình thắm thiết người Cơzăc Bản chất anh hùng Bunba thể trận đánh quân Côzăc quân xâm lược Balan.Trước chết, Bunba lòng tin tưởng vào sức mạnh bất khuất chiến thắng nhân dân Những Kutuzôp, Tarrat Bunba anh hùng nhân dân có thật lịch sử, sinh từ nôi nhân dân, chiến đấu gửi trọn niềm tin vào tương lai tươi sáng đất nước Những người anh hùng hình ảnh đẹp lòng nhân dân Nga.Xây dựng họ tác giả nâng lên thành nhân vật anh hùng mang tầm vóc sử thi tiêu biếu cho vẻ đẹp, sức mạnh dân tộc thời đại 2.1.2.2 Nhân vật lí tưởng Văn học Nga xây dựng hàng loạt nhân vật lí tưởng biểu mức độ khác hình ảnh người tiên tiến thời đại Đã qua thời bế tắc “con người thừa” tác phẩm Puskin.Những người Adray, Pie hình ảnh trung thực niên trí thức Nga xuất từ năm 60 kỉ XIX, nhân vật “con người mới” thay “con người thừa” tiểu thuyết thực phê phán Nga giai đoạn trước, họ nhân vật lí tưởng Pie Bêdukhơp Andrây Bôlônski hai niên quý tộc khinh 37 ghét sống nhàm chán xã hội thượng lưu,họ khơng lịng với họ mà họ ln băn khoăn tìm lẽ sống chân sứ mạng thật người Chính điều khiến họ cao bọn tư sản quý tộc xung quanh Pie sau bao năm du học nước ngỡ ngàng trước sống Ban đâù chàng cịn non nớt chưa hiểu xã hội thượng lưu Chỉ qua chuyện gia tài, lấy Elen , tiếp xúc nhiều với xã hội chàng thấy chất ti tiện Tưởng chừng bế tắc cải cách nông nô, hoạt động tôn giáo hội Tam Điểm Chỉ đến chiến tranh quốc 1812 nổ khiến Pie thức tỉnh Chàng hoà nhập dân binh, hăm hở vác đạn, chiến trường Borodino chàng vượt qua thử thách tinh thần.Giờ tổ quốc, nhân dân, nghĩa vụ thiêng liêng tình cảm đẹp đẽ chân thành thúc chàng lao vào chiến đấu chung Nếu tập 1,2 Pie cịn đứng vị trí yếu đến tập Pie trở thành nhân vật trung tâm tiểu thuyết anh hùng ca trở thành nhân vật anh hùng nhân dân Từ Pie bước vào đường hoạt động cách mạng chàng thấy rõ tính chất phản động hệ thống quyền vừa làm nên chiến thắng hồn tồn ngược lại nguyện vọng nhân dân, nhừng người làm nên chiến thắng vĩ đại Hành động Pie tiêu biểu cho tư tưởng nhà cách mạng tháng Chạp mà ý đồ tiểu thuyết anh hùng ca tác giả nói rõ Cũng Pie, Andrây tham gia vào chiến tranh quốc với niềm tin mới, lòng căm phẫn với quân thù làm chàng quên nỗi buồn riêng Chàng nhìn thấy mối liên hệ tượng, riêng với chung tồn dân tộc Là sĩ quan cấp tin tưởng, binh lính nể trọng chiến trường chàng chiến đấu dũng cảm không run sợ trước kẻ thù bạo Andrây hình tượng điển hình tầng lớp niên quý tộc tiến đương thời chàng tiền thân nhà cách mạng tháng Chạp sau này, số họ 38 ngã xuống chiến trường góp phần thức tỉnh người sống Pie tiếp bước thực lý tưởng cao đẹp họ Nhân vật lý tưởng đặc điểm nhân vật văn học Nga kỷ XIX khơng có sáng tác Lép Tơnstơi mà cịn có nhiều tác giả khác Rakhơmêtơp (Làm gì? - Secnưsepki) xuất thân từ giai cấp địa chủ quý tộc Sớm tiếp xúc với tư tưởng vật tiến bộ, anh niên Rakhơmêtôp giác ngộ cách mạng, tâm từ bỏ giai cấp cống hiến đời cho nghiệp cao giải phóng nhân dân Để gánh vác nhiệm vụ nặng nề, chịu đựng thử thách khó khăn Rakhơmêtơp tự rèn luyện thử thách, đặt cho nguyên tắc sống khắt khe trở thành “con người đặc biệt ” Anh giao tiếp rộng rãi công việc anh nhiều vơ tận tồn việc khơng có liên quan đến riêng anh Với hình tượng Rakhơmêtơp lần văn học, vấn đề nhân vật tích cực giải theo quan điểm cách mạng dân chủ triệt để Rakhơmetop hình ảnh người cách mạng có tinh thần to lớn Nhân vật có ý nghĩa giáo dục sâu sắc nhiều hệ niên cách mạng nước Nga châu Âu 2.3 Nguyên nhân khác biệt nhân vật 2.3.1 Nguyên nhân xã hội Những biến động xã hội Pháp kỉ XIX tước đoạt người mầm mống anh hùng, đẩy họ đối mặt với xã hội mà muốn tồn có cách tha hố khơng rơi vào bi kịch.Thực tế lịch sử Banzăc phản ánh tác phẩm, kết tinh hai loại nhân vật: tha hóa bi kịch Banzăc ý thức rõ điều này, tác phẩm Vỡ mộng nhà văn viết: “Xã hội ngày mời tất em dự chung bữa tiệc, thức tỉnh tham vọng họ từ thưở họ bước vào đời 39 Xã hội làm cho tuổi trẻ mấ tính chất đáng yêu làm hư hỏng hầu hết tình cảm rộng rãi để xen vào tính tốn Văn thơ muốn khác, kiện cải điều tưỏng tượng, khơng cho phép người ta hình dung gã niên khác với gã niên kỉ XIX” (4,340) Là nhà văn thực, “người thư kí thời đại” [17,17] Banzăc hết hiểu rõ chất, bi kịch sống xã hội Lựa chọn nhân vật thể chúng ngịi bút sâu sắc u cầu tất yếu dẫn đến xuất dày đặc hai kiểu nhân vật trung tâm mà ta nói tác phẩm Banzăc Kiểu nhân vật tiểu thuyết Banzăc văn học Pháp nói chung nhân vật lý tưởng sản phẩm xã hội thời người bình thường Họ thân giai cấp tư sản phất lên đầu tích trữ sau cách mạng 1789(lão Gơriơ, Grăngđê), chàng niên quý tộc sa sút muốn thoát khỏi cảnh nghèo (Ratinhăc, Luyxiêng…),…tất người anh hùng Ngay lão Gôriô nỗi đau hi sinh lão chưa biến lão thành nhân vật bi kịch Tình cảm thương yêu,hi sinh cho lão mang tính Nhân vật thiếu ý thứ sáng suốt hi sinh vốn đặc trưng cho nhân vật anh hùng bi kịch Cũng vậy, nhân vật Ratinhăc, Luyxiêng,…không phải nhân vật lí tưởng Ở họ có căm thù, đả kích bọn tư sản, họ mạt sát trật tự xã hội đương thời.Nhưng mối căm thù họ căm thù cá nhân, tham vọng cá nhân khơng toại nguyện.Vì họ khơng vượt lên chủ nghĩa cá nhân tư sản họ khơng thể trở thành nhân vật anh hùng tích cực gương mẫu Nếu họ không đầu hàng bọn thống trị ngả theo đường xu thời bỉ ổi, bán rẻ lương tâm Ratinhăc, sa doạ Luyxiêng sống sống vị kỉ cá nhân Raphaen Tiểu thuyết “Chiến tranh Hồ bình” khơng phải khơng có 40 nhân vật đời thường Lép Tônstôi tái rõ nét đời sống sinh hoạt bọn quý tộc, có người tham tiền, tham địa vị Ở có niên quý tộc cảm nhận lạc lõng xã hội thượng lưu Những nhân vật nhân vật trung tâmcủa tiểu thuyết anh hùng ca Nhân vật trung tâm “Chiến tranh Hồ bình” văn học Nga người lý tưởng, nhân vật anh hùng nhân dân Ngay nhân vật đời thường Andrây Pie nhân vật lý tưởng, tiêu biểu cho khát vọng, lý tưởng nhân dân Nga Họ đứng cao xã hội quý tộc tầm thường giả dối ln khát vọng tìm giải pháp cho xã hội không cho hạnh phúc riêng tây Sở dĩ văn học thực Nga có kiểu nhân vật bối cảnh xã hội lúc vấn đề cấp bách tìm đường cho nước Nga có người tâm huyết, yêu nước thực nhận đường kiểu nhân vật cần cho văn học Nga Andrây, Pie, Vêra, … 2.3.2 Truyền thống văn học Đặc điểm quan trọng văn học thực Nga gắn bó chặt chẽ với phong trào đấu tranh giải phóng nhân dân Nga Văn học thực Nga thực trở thành sử viết nghệ thuật ghi lại bước tiến phong trào Được phong trào giải phóng ni dưỡng văn học thực Nga đồng thời trở thành người cổ vũ, thúc đẩy phong trào Hiếm có nơi nhà văn nhân dân nói đến cách tin yêu nước Nga Nhà văn “Nhà tư tưởng”, “Lãnh tụ”, “Thầy giáo” họ khơng gắn bó với nhân dân mà ý thức rõ rệt việc sử dụng văn học vũ khí tuyên truyền sắc bén, dùng văn học để cổ vũ, động viên quần chúng Xã hội Nga bối cảnh đấu tranh tư tưởng thay đấu tranh vũ trang cần phải có nhân vật tích cực mang tính chất định hướng tư tưởng, lý nhân vật lý tưởng đời Những nhân vật làm gương cho niên hệ mà LêNin khẳng định ông chịu ảnh hưởng 41 nhiều từ nhân vật Rakhơmêtôp Banzăc nhà văn thực Pháp đương thời kế thừa truyền thống tốt đẹp văn học thời kỳ trước việc tái hiện thực Truyền thống Xtăngdan xác định tính chất tiểu thuyết “tấm gương dạo đường lớn Lúc phản ánh màu xanh bầu trời, lúc phản ánh bùn đen vũng lầy đường” [9,128] Còn Banzăc lời tựa “Tấn trò đời” Banzăc viết “Xã hội Pháp nhà sử học cịn tơi nhà thư kí” [17,17] Truyền thống khiến nhà văn xây dựng nên nhân vật điển hình hồn cảnh điển hình Cho nên chủ nghĩa thực Banzăc nhà văn đương chủ yếu mang tính phê phán Người thư kí trung thành Banzăc đơi lúc xây dựng nhân vật lí tưởng thời giãi bày khát vọng, ước mơ chân với xã hội tương lai Nhưng nhân vật lí tưởng “những hoa ảo tưởng” tồn với hàng loạt mâu thuẫn để rối sống nghèo đói, chết thất bại Misen Crêchiêng, Nidơrơng,…Tất họ chưa trở thành nhân vật anh hùng chưa trở thành nhân vật trung tâm “Tấn trò đời” 2.3 Tiểu kết Chủ đề chi phối việc xây dựng nhân vật hai tiểu thuyết “Chiến tranh Hồ bình” “Tấn trị đời” hai văn học Qua ngòi bút tài hoa tác giả, nhân vật xây dựng thể nét khác biệt người xã hội Nga Pháp kỷ XIX Với nét khác biệt nhân vật tạo sức hấp dẫn riêng cho tiểu thuyết thực nước mà đọc tiểu thuyết Pháp biết nhiều cịn tiểu thuyết Nga say mê 42 KẾT LUẬN Qua hai tiểu thuyết “Chiến tranh Hồ bình” “Tấn trị đời” chúng tơi rút nét khác biệt chủ đề nhân vật hai tiểu thuyết Dưới ngòi bút hai nhà văn xuất sắc tiêu biểu cho hai văn học thực, đặc trưng khác biệt chủ nghĩa thực phê phán hai nước Nga Pháp (thế kỉ XIX) thể cách rõ nét Nếu chủ đề chi phối trình sáng tác nhà văn thực Pháp chủ đề đồng tiền, tan vỡ ảo mộng cá nhân nhà văn thực Nga chủ đề chiến tranh nhân dân,con đường tìm ý nghĩa sống niên Nga kỉ XIX Những khác biệt chủ đề dẫn đến khác biệt nhân vật Trong nhân vật văn học thực Pháp kiểu nhân vật bi kịch, nhân vật tha hoá Ngược lại, kiểu nhân vật văn học thực Nga lại nhân vật anh hùng mang tầm sử thi, nhân vât lí tưởng Chính điều kiện lịch sử xã hội, truyền thống văn học tạo đặc trưng khác biệt cho hai văn học Sự khác biệt làm nên nét độc đáo riêng cho tác phẩm, nhà văn, văn học Ở phương Tây, văn học thực phê phán kỉ XIX gặt hái nhiều thành công Trong thành công ấy, có đóng góp lớn hai văn học thực phê phán Nga Pháp số lượng lẫn chất lượng, khiến cho dòng văn học thực phê phán trở thành “điểm sáng” sánh vai dòng văn học khác nguyên giá trị lòng bạn đọc Với luận văn này, chúng tơi có nhìn sâu sắc ,toàn diện chủ nghĩa thực phê phán kỉ XIX nói chung, hai văn học thực phê phán Nga Pháp nói riêng Từ giúp chúng tơi định 43 hình thêm hướng nghiên cứu sau cho qua việc mở rộng đề tài, chủ đề,… nghiên cứu hai văn học bình diện rộng Những vấn đề so sánh rút từ hai tiểu thuyết “Chiến tranh Hồ bình” “Tấn trị đời” tiêu biểu cho hai văn học lớn Nga Pháp Những điều kiện lịch sử xã hội, truyền thống đem lại khác biệt hai văn học Nhưng khác biệt làm nên nét khác biệt tác phẩm, nhà văn văn học Ở phương Tây văn học thực phê phán kỷ XIX gặt hái nhiều thành cơng, hai văn học thực Nga Pháp có đóng góp lớn lao khơng số lượng mà cịn chất lượng Qua tiểu thuyết thực Pháp ý nghĩa phê phán xã hội gay gắt Với tiểu thuyết thực Nga lại đưa ta với không khí hào hùng thời anh hùng từ có tác dụng định hướng tư tưởng lớn Chính điều làm nên phong phú đề tài, chủ đề cho văn học thực phê phán khiến thành “điểm sáng” sánh vai trào lưu văn học khác nguyên giá trị lòng bạn đọc 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO Banzăc (1989), Miếng da lừa, nxb Văn Học Banzăc (1997), Lão Gôriô, nxb Văn học Banzăc (1998), Ơgiơni Grăngđê, nxb Văn học Banzăc (2001), Vỡ mộng, nxb Văn nghệ TP HCM Xtăngđan, Đỏ đen, nxb Văn nghệ TP HCM, 2000 Lép Tơnstơi, Chiến tranh hồ bình tập 1, 2, 3, 4, nxb Văn nghệ TP HCM, 2000 Gôgôn, Tarat Bunba, nxb Văn Học, 2000 Đặng Anh Đào, Banzăc Cuộc săn tìm nhân vật diện Tấn Trò Đời, nxb GD, Hà Nội, 1997 Đỗ Đức Dục, Chủ nghĩa thực phê phán văn học phương Tây, nxb KHXH, Hà Nội, 1981 10 Phương Lựu, Lý luận văn học, nxb GD, Hà Nội, 2004 11 Đỗ Hồng Chung, Nguyễn Kim Đính, Nguyễn Hải Hà, Hoàng Ngọc Hiến, Nguyễn Trường Lịch, Lịch sử Văn học Nga, nxb GD, Hà Nội, 1998 12 Nguyễn Ngọc Ánh, Từ Đức Trịnh, Nguyễn Hải Hà, Đỗ Xuân Hà, Lịch sử Văn học Nga kỷ XIX, nxb GD, Hà Nội, 1996 13 Nguyễn Ngọc Ban, Đỗ Đức Hiểu, Hoàng Nhân, Lịch sử Văn học phương Tây, tập II, nxb GD, Hà Nội, 1979 14 PGS TS Lê Nguyên Cẩn, Honoré de Balzac, nxb Đại học Sư phạm, TpHCM, 2006 15 Đặng Anh Đào, Hoàng Nhân, Lương Trung Duy, Nguyễn Đức Nam, Nguyễn Thị Hồng, Nguyễn Văn Chính, Văn học Phương Tây, nxb GD, Hà Nội, 1998 45 16 PGS-TS Đặng Anh Đào, Ô.đơ Banzăc giới bước đi, nxb Trẻ , Tp.HCM, 2002 17 Hội nhà văn Việt Nam, Văn học nước ngoài, số - 1999 46 ... thích hai mơn Văn học phương Tây Văn học Nga chọn đề tài: ? ?So sánh điểm khác biệt chủ nghĩa thực phê phán Nga Pháp qua hai tiểu thuyết “Chiến tranh hồ bình? ?của Lep Tơnstơi “Tấn trị đời? ?của Banzăc? ??... trưng chủ nghĩa thực phê phán hai nước Đề tài giúp vận dụng phương pháp nghiên cứu văn học so sánh để rút điểm khác biệt Văn học thực phê phán Nga - Pháp Văn học so sánh Việt Nam đời muộn màng so. .. hai tiểu thuyết sở khác biệt chủ nghĩa thực phê phán hai nước không so sánh điểm riêng biệt phong cách nhà văn Qua đề tài này, mong muốn có nhìn sâu sắc hơn, tồn diện chủ nghĩa thực phê phán Nga

Ngày đăng: 16/04/2015, 23:23

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan