XHH097 - Vai trò của Hội phụ nữ trong việc hoà giải mâu thuẫn gia đình trong những năm gần đây

45 280 0
XHH097 - Vai trò của Hội phụ nữ trong việc hoà giải mâu thuẫn gia đình trong những năm gần đây

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LI NểI U Mc dự mi ra i v c khng nh nc ta khong hn chc nm tr li õy, song xó hi hc (XHH) ó chng t c v trớ ca mỡnh trong quỏ trỡnh nhn thc xó hi, cng nh th hin c vai trũ ca mỡnh trong vic gii quyt cỏc vn ca thc tin xó hi. T v trớ, vai trũ ú ca xó hi hc v t thc tin xó hi, tỏc gi ó chn nghiờn cu ti Vai trũ ca Hi ph n trong vic ho gii mõu thun gia ỡnh trong nhng nm gn õy (qua nghiờn cu xó hi hc ti Phng Hng Bt- Qun ng a- H Ni). Hi ph n l mt t chc on th xó hi cú vai trũ tớch cc trong vic ho gii nhng mõu thun gia ỡnh. Bi gia ỡnh Vit Nam nhng nm gn õy ó cú du hiu rn nt, mõu thun gia ỡnh ngy mt gia tng, mt s giỏ tr chun mc o c gia ỡnh khụng cũn c duy trỡ, bn vng nh trc na Trc vn ny, nhim v ca nh xó hi hc l phi nghiờn cu tỡm ra nguyờn nhõn, a ra gii phỏp, khuyn ngh gii quyt thc trng trờn. ng thi nhn thc ỳng n vai trũ ca Hi ph n trong vic gúp phn ho gii, lm gim mõu thun gia ỡnh. Trong quỏ trỡnh nghiờn cu ti ny, tỏc gi ó nhn c s hng dn, giỳp rt nhit tỡnh ca cụ giỏo, cựng cỏc thy cụ trong khoa Xó hi hc Trng i hc Cụng on; ca cụ on Th Thu - Hi trng Hi Ph n Phng Hng Bt v cỏc cụ, chỳ ang cụng tỏc ti U ban nhõn dõn Phng Hng Bt. Nhõn dp ny, tỏc gi xin chõn thnh cm n cụ giỏo v cỏc thy cụ trong khoa Xó hi hc; cm n cụ Hi trng Hi Ph n Phng Hng Bt v cỏc cụ, chỳ ang cụng tỏc ti U ban nhõn dõn Phng Hng Bt ó giỳp to iu kin cho tỏc gi hon thnh ti ny; cm n cỏc bn bố ng nghip ó cho ý kin úng gúp trong quỏ trỡnh nghiờn cu; c bit, tỏc gi xin cm n BGH Trng i hc Cụng on. Do nhn thc cú hn, kinh nghim nghiờn cu xó hi hc cũn hn ch, hn na õy l bc tp dt u tiờn cho mt nh xó hi hc nờn kt qu nghiờn cu chc chn s cũn nhiu sai sút, hn ch v khim khuyt. Tỏc gi rt mong THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN c s thụng cm, úng gúp ý kin v phờ bỡnh t cỏc thy cụ v cỏc bn ng nghip ln nghiờn cu sau c hon thin hn. Xin chõn thnh cm n! PHN I: M U 1- Tớnh cp thit ca ti Gia ỡnh l t bo ca xó hi. Gia ỡnh cú bn vng thỡ xó hi mi bn vng. Nhng nm gn õy, trc s phỏt trin ca nn kinh t th trng v c bit l s chi phi mnh m ca sc mnh ng tin ó lm cho khụng ớt gia ỡnh phi iờu ng, tan v hnh phỳc bi nhng giỏ tr chun mc o c truyn thng, nhiu khi b lu m i trc s cỏm d ca ng tiờn, ca nhng nhu cu cỏ nhõn thỏi quỏT s quỏ nghốo tỳng hay quỏ giu sang cng dn ti THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN mâu thuẫn gia đình như : Mâu thuẫn giữa vợ- chồng, bố mẹ với con cái, anh- chị - em với nhau và cháu chắt thiếu kính trọng ông bà …Từ mâu thuẫn gia đình đã dẫn tới đỗ vỡ, mất hạnh phúc gia đình. Trước vấn đề bức xúc trên thì việc nghiên cứu về các mối quan hệ gia đình là cần thiết và cấp bách. Hiện nay, thực tế tại Phường Hàng Bột- Quận Đống Đa- Hà Nội tình trạng mâu thuẫn, xung đột dẫn đến tan vỡ hạnh phúc gia đình cũng đang diễn ra gay gắt, gây lo lắng, bức xúc cho lãnh đạo Phường và các ban ngành liên quan. Trước một thực tế như vậy và tính nghiêm trọng của nó, việc chọn nghiên cứu đề tài trên là vô cùng cần thiết. 2. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài. 2.1. Ý nghĩa khoa học. Sự phát triển của khoa học nói chung không thể tách khỏi sự phát triển của khoa học chuyên ngành. Việc nghiên cứu đề tài trên chính là củng cố thêm phương pháp, tri thức khoa học xã hội học cho người nghiên cứu khoa học. Đồng thời, đề tài sẽ làm phong phú thêm, mở rộng phạm vi nghiên cứu, lĩnh vực nghiên cứu và phục vụ xã hội của ngành XHH. Mặt khác, đê tài sẽ có ý nghĩa là bài học kinh nghiệm cho những lần nghiên cứu khoa học sau về lĩnh vực này. Tuy nhiên, mặt thành công của đề tài sẽ góp phần khẳng định vai trò của XHH và những công trình nghiên cứu trước đây về lý luận và thực nghiệm. 2.2. Ý nghiã thực tiễn. Đề tài giúp ta nhận thức rõ, đúng đắn một thực tế, một vấn đề xã hội mới nảy sinh. Đó là mâu thuẫn gia đình. Đồng thời thấy được tầm quan trọng của gia đình trong quá trình phát trển xã hội, hình thành nhân cách con người. Từ đó giúp ta tìm ra nguyên nhân, đưa ra giải pháp, khuyến nghị để chính quyền phường Hàng Bột, Hội phụ nữ, các gia đình, các bậc cha mẹ, những người con tại phường Hàng Bột nói riêng và mọi gia đình Việt Nam nói chung khắc phục, hạn chế, giải quyết thực trạng trên… THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN 3. Đối tượng nghiên cứu, khách thể, mục đích, phạm vi nghiên cứu. 3.1 Đối tượng nghiên cứu. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là: Thực trạng mâu thuẫn gia đình tại phường Hàng Bột những năm gần đây. 3.2 Khách thể nghiên cứu Với phạm vi nhỏ hẹp của đề tài tác giả tập trung nghiên cứu các khách thể sau: -Các thành viên trong các gia đình đang sinh sống, làm việc tại phường Hàng Bột: các cặp vợ chồng, con cái, người lớn tuổi. 3.3 Mục đích nghiên cứu. Đề tài này tác giả tập trung nghiên cứu để tìm hiểu các mâu thuẫn trong gia đình sống trên địa bàn Phường Hàng Bột, như mâu thuẫn vợ- chồng, mâu thuẫn bố mẹ với con cái, mâu thuẫn giữa anh em ruột , mâu thuẫn ông bà với chau chắt. Để từ đó tìm ra nguyên nhân, đưa ra giải pháp, khuyến nghị nhằm làm giảm những mâu thuẫn gia đình. 3.4 Phạm vi nghiên cứu. Không gian : Đề tài nghiên cứu tại phường Hàng Bột, Quận Đống Đa, thành phố Hà Nội. Thời gian: Đề tài được tiến hành nghiên cứu trong khoảng thời gian từ tháng 3/2004 đến tháng 5/2004 ( nhằm thu thập các thông tin từ năm 2000- 5/ 2004 ) 4. Phương pháp nghiên cứu. 4.1. Phương pháp luận. Đề tài luôn lấy triết học Mác- Lênin và chủ nghĩa duy vật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận nhằm thừa nhận tính khách quan của các quy luật hoạt động và phát triển của xã hội, thừa nhận quan điểm lịch sử với sự nhận thức các hiện tượng, các quá trình của đời sống xã hội, thừa nhận quan điểm: “Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội”. C.Mac đã vận dụng và phát triển phép biện chứng đòi hỏi phải xem xét sự vật, hiện tượng trong mối liên hệ và tác động qua lại với nhau, trong mâu thuẫn và vận động phát triển không ngừng của lịch sử xã hội. Theo quan điểm của Mac thì các bộ phận của xã hội không chỉ tác động qua THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN lại với nhau mà còn mâu thuẫn, thậm chí còn đối kháng nhau. Đó là nguồn gốc thúc đẩy sự phát triển của xã hội. Luận điểm đặc biệt quan trọng về lý luận và thực tiễn của chủ nghĩa duy vật biện chứng của C. Mác: là mọi sự vận động biến đổi xã hội phải tn theo các quy luật. Con người có khả năng vận dụng các quy luật đã nhận thức được để cải tạo xã hội cho phù hợp với lợi ích của mình. Theo quy luật lịch sử, xã hội phát triển từ cơ cấu xã hội đơn giản đến phức tạp. Nhiệm vụ của lý luận và phương pháp luận khoa học là phải chỉ ra được các điều kiện giúp con người nhận thức được giai cấp của mình, từ đó đồn kết và tổ chức đấu tranh cách mạng nhằm xố bỏ trật tự xã hội cũ, xây dựng trật tự xã hội mới đem lại tiến bộ, văn minh và cơng bằng xã hội cho tất cả mọi người. Vì vậy, cách vận dụng phương pháp này sẽ giúp cho vấn đề nghiên cứu một cách tồn diện hơn, có thể chỉ ra những biện pháp tối ưu để giải quyết vấn đề đó. Ngồi ra đề tài cũng thấm nhuần tư tưởng của Đảng và Nhà nước và tư tưởng Hồ Chí Minh về các vấn đề phát triển gia đình bền vững và bản sắc văn hố gia đình, gắn liền với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN, vì hạnh phúc của nhân dân và đó là mối quan tâm hàng đầu của chế độ ta. Bởi vậy, cần vận dụng cách tiếp cận lịch sử cụ thể này để nghiiên cứu , khảo thực trạng gia đình và các nhân tố ảnh hưởng đến gia đình. Từ đó có chính sách quan tâm đến gia đình và vai trò của hội phụ nữ trong lĩnh vực này mà đặc biệt là vấn đề giải quyết mâu thuẫn gia đình. 4.2 phương pháp nghiên cưu cụ thể 4.2.1.Phương pháp phân tích tài liệu: Đề tài phân tích các tài liệu, số liệu thu thập đươc tại phường Hàng Bột , các số liệu thống kê của quận Đống Đa ; các tạp chí , sách báo liên quan, đó là: -Báo cáo tổng kết của UBND phường Hàng Bột về tình hình thực hiện nhiệm vụ kinh tế, xã hội năm 2003 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2004. - Các sách, tạp chí về xã hội học gia đình, như: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN + “Thực trạng văn hố gia đình Việt Nam” của tác giả Lê Minh, NXB Lao động, 1994. + “Nho giáo và gia đình” của nhóm tác giả Vũ Khiêu, Lê Thị Q, Đặng Nhứ, NXB khoa hoc xã hội, Hà Nội, 1995. + “Những giải pháp tăng cường vai trò gia đình trong q trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN” của tác giả Đặng Cảnh Khanh. - Và một số tài liệu, sách báo liên quan khác… 4.2.2.Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn bằng bảng hỏi: Bên cạnh việc phân tích tài liệu, tác giả còn tiến hành phỏng vấn bằng bảng hỏi với 110 bảng hỏi có các câu hỏi được in sẵn phát cho các hộ gia đình trên địa bàn phường Hàng Bột. Sau khi tập hợp lại tác giả nhận được 100 bảng hỏi hợp lệ. Nội dung bảng hỏi xoay quanh những vấn đề của mâu thuẫn giữa các thành viên trong gia đình: nhưng biến đổi mối quan hệ gia đình giữa vợ- chồng; ơng bà, cha mẹ- con cháu; mối quan hệ giữa anh chị em ruột trong điều kiện kinh tế - xã hội mới vã ngun nhân làm nảy sinh những bất đồng trong các mối quan hệ gia đình. Kết quả thu thập được từ bảng hỏi được xử lý trên phần mềm SPSS nhằm xác lập tính tương quan và mơ tả các dữ liệu được tìm hiểu. Tuy nhiên, trong bảng hỏi có một số câu hỏi khơng được xử lý trên phần mềm này nhưng được ghi chép và xem đó như là những thơng tin định tính bổ xung cho các số liệu định lượng. Phỏng vấn sâu: Phương pháp này nhăm thu thập được những thơng tin sâu hơn sau khi đã phỏng vấn bằng bảng hỏi, khai thác thêm một số khía cạnh chưa được đề cập, chưa được làm rõ trong phần phỏng vấn bằng bảng hỏi. Ngồi ra, phỏng vấn sâu để nắm bắt thêm một số thơng tin về kinh tế, văn hố, xã hội tại địa bàn khảo sát. 4.2.3.Phương pháp quan sát: Quan sát trực tiếp các sinh hoạt, các mối quan hệ đối xử trong các gia đình, giữa các cặp vợ - chồng, giữa bố mẹ với con cái tại địa bàn trên. Phần THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN này được tiến hành trong quá trình phỏng vấn bằng bảng hỏi thông qua quan sát thực tế để xác định hành vi và thực tế cuộc sống gia đình có đúng với câu trả lời của họ hay không, bởi những thông tin thu được từ quan sát sẽ bổ sung và làm tăng thêm độ chính sác của bảng hỏi. 5. Giả thuyết nghiên cứu và khung lý thuyết . 5.1 Giả thuyết nghiên cưú : -Mâu thuấn gia đình hiện nay so với trước kia đã có sự gia tăng . -Nguyên nhân của tình trạng này là do sự tác động của nền kinh tế thị trường (mặt trái của nó). -Mâu thuẫn gia đình sẽ tiếp tục gia tăng trong thời gian tới. -Mối quan hệ giữa các thành viên trong gia đình có dấu hiệu rạn nứt. 5.2. Khung lý thuyết. Khung lý thuyết THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN Điều kiện kinh tế- xã hội Các mâu thuẫn gia đình Mâu thuẫn giữa bố mẹ v con cái Mâu thuẫn giữa anh em ruột Cháu chắt thiếu kính tr ọ ng ông Mâu thuẫn vợ- chồng Thực trạng các mối quan hệ gia đình Giải pháp, khuyến nghị THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN PHẦN II: NỘI DUNG CHÍNH: CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI. 1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu . Gia đình là tế bào của xã hội . Gia đình có bền vững thì xã họi mới bên vững. Trong lịch sử phát triển của mình, gia đình vừa là một đơn vị kinh tế, vừa là cái nơi đầu tiên ni dưỡng, giáo dục con người, duy trì và phát triển ở họ những quan hệ tình cảm đặc biệt tư thế hệ này sang thế hệ khác. Trong điều kiện các chức năng kinh tế, xã hội và văn hố của gia đình đang biến đổi, thiết chế gia đình cần được điều chỉnh để phát triển phù hợp để khơng mất đi những giá trị chân chính và nhân đạo, sự bình đẳng và an sinh cho mỗi thành viên của gia đình. Việc nâng cao vị thế, vai trò của các thành viên trong gia đình sẽ làm tăng thêm các giá trị về cá nhân con người. Tuy nhiên, chính nó cũng có thể lại làm cho những quan hệ bên trong gia đình khơng còn chặt chẽ. Việc phụ nữ tham gia vào các hoạt động kinh tế- xã hội và bình đẳng về kinh tế với nam giới cũng làm họ vắng bóng nhiều hơn trong mơi trường gia đình. Trẻ em lớn len và học tập trong sự giáo dục của nhà trường nhiều hơn của cha mẹ, ơng bà và gia đình. Từ đó những cảm nhận về mái ấm gia đình cũng trở nên lạnh giá hơn đối với các thành viên trong gia đình. Những thực tế trên đòi hỏi chúng ta cần phải tạo ra những điều kiện xã hội mới để làm thay đổi những xu hướng sai lệch này nếu chúng ta vẫn muốn gia đình tiếp tục ổn định, duy trì và ổn định các chức năng cơ bản của nó. Vì lẽ đó mà gia đình đang trở thành vấn đề tồn cầu, co ý nghĩa quan trọng đối với sự phát triển của tồn bộ nhân loại. Gia đình đang trở thành một trong những vấn đề được quan tâm hàng đầu trong mọi chiến lược phát triển của quốc gia, cũng như của Liên hiệp quốc. Riêng ở Việt Nam, những khảo luận và phân tích về gia đình đã được chú ý rất lâu. Ngay từ thế kỷ XV, Nguyễn Trãi đẵ viết “Gia huấn ca” trong đó đưa THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ra nhiều ngun tắc xây dựng gia đình vừa theo quan điểm của Nho giáo vừa kết hợp những giá trị truyền thống của dân tộc. Sau này Hồ Chí Minh cũng rất quan tâm đến vấn đề gia đình. Trong nhiều tác phẩm của mình, Người đã đề cập rất rõ vai trò của gia đình đối với con người và xã hội. Gia đình là cái nơi ni dưỡng con người, là nơi con người xây dựng mối quan hệ u thương, bình đẳng, hồ thuận. Trong các văn kiện của Đảng cộng sản Việt Nam cũng đề cập rất nhiều đến vấn đề phát triển gia đình và con người mới XHCN. Từ sau năm 1975, các nghiên cứu về gia đình cũng được phát triển, mặc dù vấn đề gia đình vẫn còn rất mới mẻ đối với các nhà nghiên cứu Việt Nam. Các nghiên cứu đã đề cập đến nhiều góc độ như triết học, sử học, dân tộc học, văn hoc, xã hội học, tâm lý học, giáo dục học, dân số học, phụ nữ học… Cũng bởi vai trò quan trọng của gia đình trong việc tạo những đứa trẻ chứa đựng những yếu tố: Đức, trí, thể, mỹ mà năm 2001 Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 72/2001/QĐ- TTg ngày 04/05/2001 lấy ngày 28/06 hàng năm là ngày Gia đình Việt Nam. Một số đề tài khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ có liên quan đến gia đình đã được tiến hành, gắn với tên tuổi của các tác giả như Vũ Khiêu, Lê Thị Q, Đặng Nhứ liên quan đến mảng đề tài gia đình và Nho giáo, Lê Thi vơi chủ đề liên quan đến gia đình, chính sách xã hội và lao động nữ, Lê Minh liên quan đến văn hố, Lê Thị Nhâm Tuyết với những khía cạnh của gia đình và sự bất bình đẳng giới, Lê Thị Q với những khía cạnh của sự sai lệch chuẩn mực gia đình hiện đại, với bạo lực gia đình, nạn mại dâm, nạn bn bán phụ nữ… Gần đây mảng chủ đề về gia đình và việc chăm sóc giáo dục trẻ em cũng đã được quan tâm nhiều. Tiêu biểu cho xu hướng này có các cơng trình khoa học của Phạm Tất Dong về vai trò của gia đình và cộng đồng trong việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em; Đặng Cảnh Khanh về gia đình và việc giáo dục các giá trị văn hố truyền thống cho trẻ em… Có thể kể một số tác phẩm được xuất bản trên cơ sở những nghiên cứu kể trên, như: THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ng có nhi u lo i: Mâu thu n bên trong và mâu thu n bên ngồi, cơ b n và khơng cơ b n, ch y u và th y u, và khơng i kháng i kháng… các mâu thu n y óng vai trò khác nhau trng q trình phát tri n và chúng th hi n trong các lĩnh v c khác nhau (T i n bách khoa- Hà N i 2002, trang 893) 3.4 Mâu thu n gia ình Theo t i n xã h i h c: Mâu thu n gia ình là m i quan h gi a các thành viên trong gia ình (như ơng bà,... viên trong gia ình S thành viên trong gia ình T l % 2-4 thành viên 45% 5-6 thành viên 35% 7-8 thành viên 12% Trên 8 thành viên 8% T ng ( Ngu n: Theo ket qu 100% i u tra b ng h i) THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Qua b ng s li u trên ta th y, các gia ình có t 2-4 thành viên chi m t l cao nh t (45%), các gia ình có t 5-6 thành viên chi m 35%, các gia ình có t 7-8 thành viên chi m t l 12% Như v y, a s các gia. .. riêng c a m i gia ình, làm nh hư ng n văn hố c a c m t dân t c gi ư c gia phong c n có s k t h p nhu n nhuy n gi a các giá tr truy n th ng v i các giá tr hi n xác i, trư c h t các thành viên trong gia ình c n nh rõ vai trò, nhi m v c a mình trong gia ình và ngồi xã h i, khơng th x y ra tình tr ng nh m l n gi a các vai trò c bi t là gi i tr , nh ng ngư i óng vai trò làm trung gian chuy n giao th h c n... l c lư ng bên trong s v t Mâu thu n t n t i trong m i s v t, là ngu n g c bên trong c a s v n ng c a nó Ngư i ta phân bi t mâu thu n bi n ch ng và mâu thu n lơ gic Mâu thu n bi n ch ng là mâu thu n gi a các m t t i th c trong chính s v t S u tranh gi a các m t i l p ang t n i l p y v i nhau làm cho mâu thu n phát tri n và khi mâu thu n ư c gi i quy t thì ch t lư ng c a s v t ư c thay i Mâu thu n bi... xung a v âysex d n t Ví d khi ngư i ph n làm tót ch c năng- vai trò c a ngư i m nhưng l i khơng làm t t ch c năng c a ngư i v trong gia ình s d n t gi a ch c năng làm m và làm v n xung THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN Trong xã h i hi n nay thì xung t gia inh ã tr thành v n xã h i Nó bi u hi n b ng nh ng mâu thu n gia ình: v -ch ng, b m - con cái, anh-ch em… Lý thuy t xung khoa h c t t giúp ta nhìn nh n v... Martin,s Press.INC - Nhi u tác gi , Gia ình Vi t Nam ngày nay, NXB Khoa h c xã h i, Hà N i, 1999 - Lê Minh, Th c tr ng văn hố gia ình Vi t Nam ngày nay, NXB Lao ng, 1994 - Tương Lai (ch biên), Nh ng nghiên c u xã h i h c v gia ình Vi t Nam, Hà N i,1996 Tác ph m “ gia ình Vi t Nam và ch c năng văn hố” c a tác gi Lê Ng c Văn ( Nhà xu t b n Giáo d c.1996) ã nói lên vai trò c a gia ình trong xã h i hố con... thành viên trong gia ình quan tâm, chăm sóc l n nhau Nhưng chúng ta ã ch c ch n r ng, mơ hình quy mơ nh li u ã thu n l i cho các thành viên trong gia ình th c hi n t t các vai trò, ch c năng c a mình hay chưa, chúng ta c n xem t i các c i m v s th h trong gia ình B ng 2: S th h trong gia ình S th h T l % 2 th h 71% 3 th h 26% 4 th h 3% T ng 100% ( Ngu n: Theo k t qu i u tra b ng h i) Quy mơ gia ình nh... thì “ gia ình là m t th c th s ng, m t t p h p do nhi u cá nhân c u thành, cho nên khơng ch a m t thu c tính nào c a cá nhân” Ơng cho r ng gia ình là m t khái ni m m i ư c hình thành t ba thành ph n, g m : B - m - con cái và ơng g i ó là “tam giác gia ình” .Gia ình vì th mà tr thành m t th ch m i trong i s ng xã h i Tam giác gia ình th hi n s g n k t trong m i quan liên h gi a các thành viên trong gia. .. t c a gia ình hay khơng u xu t phát t s b n ch t c a chính m i quan h này (Trang 36, nh ng nghiên c u xã h i h c v gia ình Vi t Nam, NXB KHXH HN, năm 1996) K t qu thu ư c khi nghiên c u m i quan h trong gia ình v i câu h i: Ơng (bà) ánh giá như th nào v các m i quan h trong gia ình ta hi n nay?” ã kh ng nh ư c hồ khí trong các gia ình ang là v n B ng 3: M c c n quan tâm ồn k t, hồ thu n trong gia ình... t Nam Chính b i vai trò quan tr ng c a gia ình n quan tâm nh và phát tri n mà ta c n n m i quan h gi a các thành viên trong thi t ch gia ình Nh ng c i m c a gia ình v i tư cách là m t thi t ch xã h i có tác ng áng k c thù bao gi cũng n vi c th c hi n v trí, vai trò c a các thành viên trong gia ình, nh ng m i quan h , nh ng hành ng, hành vi ng x c a cá nhân s cho ta th y m t ph n c a gia ình nào ó K . trạng gia đình và các nhân tố ảnh hưởng đến gia đình. Từ đó có chính sách quan tâm đến gia đình và vai trò của hội phụ nữ trong lĩnh vực này mà đặc biệt là vấn đề giải quyết mâu thuẫn gia đình. . bên trong sự vật. Mâu thuẫn tồn tại trong mọi sự vật, là nguần gốc bên trong của sự vận động của nó. Người ta phân biệt mâu thuẫn biện chứng và mâu thuẫn lơ gic. Mâu thuẫn biện chứng là mâu thuẫn. hố gia đình. 2. Thực trạng những mâu thuẫn gia đình ở phường Hàng Bột. 2.1. Đặc điểm chung của các gia đình được phỏng vấn. Gia đình, cái đơn vị nhỏ nhất của xã hội lồi người, mặc cho những

Ngày đăng: 16/04/2015, 19:27

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan