NGHIÊN cứu TỔNG hợp, KHẢO sát HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN – KHÁNG nấm một số dẫn XUẤT từ HESPERETIN và DIOSMETIN

69 1.1K 0
NGHIÊN cứu TỔNG hợp, KHẢO sát HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN – KHÁNG nấm một số dẫn XUẤT từ HESPERETIN và DIOSMETIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hesperetin và diosmetin là hai trong số những hợp chất flavonoid có nhiều ứng dụng trong y học như chữa trị ung thư, các bệnh về tim mạch, kháng viêm và điều trị loãng xương … Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp 3 dẫn xuất của hesperetin và diosmetin( bao gồm: 3’,5,7 – triallyl – 4’ – methoxyflavone – kí hiệu DTAL;3,4’,6’–triallyl–4 – methoxy – 2’ – hydroxychalcone – kí hiệu HTAL; 3’,7 – tributylisocyanate – 5 – hydroxyl – 4’ – methoxyflavanone – kí hiệu HTBI) vàkhảo sátvề hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của chúng trên các dòng tế bào vi khuẩn S. aureus, E. coli và nấm Candida albicans. Quy trình tổng hợp được thực hiện bằng phản ứng ether hóa của Williamson và carbamate hóa đều cho hiệu suất khá cao.Các phổ IR, HRMS, HPLC, 1HNMR, 13CNMR, DEPT được dùng để xác định cấu trúc của sản phẩm. Các dẫn xuất được tiến hành khảo sát hoạt tính bằng phương pháp khuếch tán qua đĩa giấy. Kết quả xác định hoạt tính cho thấy các dẫn xuất vừa tổng hợp không có hoạt tính kháng khuẩn – kháng nấm riêng rẽ cũng như phối hợp với kháng sinh.Nhưng kết quả hoạt tính cũng cho thấy các dẫn xuất không đề kháng với kháng sinh phối hợp.

Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN – KHÁNG NẤM MỘT SỐ DẪN XUẤT TỪ HESPERETIN VÀ DIOSMETIN SVTH: PHANG NGỌC XUÂN MSSV: 60802718 CBHD: TS. HOÀNG THỊ KIM DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1/2012 Đại Học Quốc Gia Thành phố Hồ Chí Minh Trường Đại Học Bách Khoa Khoa Kỹ Thuật Hóa Học Bộ môn Kỹ Thuật Hữu Cơ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN – KHÁNG NẤM MỘT SỐ DẪN XUẤT TỪ HESPERETIN VÀ DIOSMETIN SVTH: PHANG NGỌC XUÂN MSSV: 60802718 CBHD: TS. HOÀNG THỊ KIM DUNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 1/2012 Đại học Quốc Gi a Tp.HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐH BÁCH KHOA Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Số: _______ /BKĐT NHIỆM VỤ LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KHOA KỸ THUẬT HÓA HỌC BỘ M 1. Đầu đề luận án: NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN -KHÁNG NẤM MỘT SỐ DẪN XUẤT TỪ HESPERETIN VÀ DIOSMETIN 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): Tổng hợp một số dẫn xuất của hesperetin và diosmetin Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của những dẫn xuất trên 3. Ngày giao nhiệm vụ luận án: 2 / 2012. 4. Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/12/2012. 5. Họ tên người hướng dẫn Phần hướng dẫn TS. Hoàng Thị Kim Dung ………………… ………………… Nội dung và yêu cầu LATN đã được thông qua Bộ môn. Ngày tháng năm 2012 Ngày tháng 12 năm 2012 CHỦ NHIỆM BỘ MÔN NGƯỜI HƯỚNG DẪN CHÍNH (Ký và ghi rõ họ tên) ( Ký và ghi rõ họ tên) PHẦN DÀNH CHO KHOA, BỘ MÔN: Người duyệt (chấm sơ bộ): Đơn vị: Ngày bảo vệ: Điểm tổng kết: Nơi lưu trữ luận án: iii iii ÔN KỸ THUẬT HỮU CƠ HỌ VÀ TÊN NGÀNH LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp đại học cùng với sự nổ lực của bản thân, tôi đã nhận được sự hỗ trợ và giúp đỡ của gia đình, thầy cô và bạn bè. Xin chân thành gửi lời cảm ơn đến tất cả. Trước hết, em xin chân thành cảm ơn:  TS. Hoàng Thị Kim Dung – Phó Viện trưởng Viện Công nghệ Hóa học đã tận tình hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.  ThS. Trịnh Thị Thanh Huyền, KS. Lý Thị Tú Uyên đã chia sẻ kinh nghiệm và giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành tốt luận văn.  Các thầy cô bộ môn hóa Hữu cơ đã truyền đạt cho em những kiến thức chuyên ngành hữu ích trong quá trình học tập tại trường.  Các thầy cô trong hội đồng bảo vệ luận văn đã xem qua và đưa ra những nhận xét quí giá để em hoàn thiện hơn.  Chị Hưởng, chị Chi cùng các anh chị phòng Công nghệ Hữu cơ cao phân tử - Viện Công Nghệ Hóa học đã nhiệt tình chỉ bảo và hỗ trợ em trong suốt thời gian làm luận văn.  Bạn Ngô Hoàng Vương – người cộng sự đã giúp đỡ và chia sẻ những kinh nghiệm học tập cũng như thực hành trong thời gian thực hiện luân văn.  Và tất cả những người bạn đã giúp đỡ, động viên tôi suốt quá trình học tập và làm luận văn này. Sau cùng, con xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc với gia đình, đặc biệt là ba mẹ, anh hai.Mọi người luôn là nguồn động viên và chỗ dựa vững chắc cho con trong suốt quá trình học tập và phát triển sự nghiệp. Một lần nữa xin chân thành cảm ơn! iv iv TÓM TẮT Hesperetin và diosmetin là hai trong số những hợp chất flavonoid có nhiều ứng dụng trong y học như chữa trị ung thư, các bệnh về tim mạch, kháng viêm và điều trị loãng xương … Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tiến hành tổng hợp 3 dẫn xuất của hesperetin và diosmetin( bao gồm: 3’,5,7 – triallyl – 4’ – methoxyflavone – kí hiệu DTAL;3,4’,6’–triallyl–4 – methoxy – 2’ – hydroxychalcone – kí hiệu HTAL; 3’,7 – tributylisocyanate – 5 – hydroxyl – 4’ – methoxyflavanone – kí hiệu HTBI) vàkhảo sátvề hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của chúng trên các dòng tế bào vi khuẩn S. aureus, E. coli và nấm Candida albicans. Quy trình tổng hợp được thực hiện bằng phản ứng ether hóa của Williamson và carbamate hóa đều cho hiệu suất khá cao.Các phổ IR, HRMS, HPLC, 1 H−NMR, 13 C−NMR, DEPT được dùng để xác định cấu trúc của sản phẩm. Các dẫn xuất được tiến hành khảo sát hoạt tính bằng phương pháp khuếch tán qua đĩa giấy. Kết quả xác định hoạt tính cho thấy các dẫn xuất vừa tổng hợp không có hoạt tính kháng khuẩn – kháng nấm riêng rẽ cũng như phối hợp với kháng sinh.Nhưng kết quả hoạt tính cũng cho thấy các dẫn xuất không đề kháng với kháng sinh phối hợp. v v ABSTRACT Hesperetin and diosmetin are two of the flavonoid compounds that have many applications in medicine such as treatment of cancer, cardiovascular disease, inflammation and osteoporosis In this study, we have conducted syntheticthree derivatives of hesperetin and diosmetin (including 3’,5,7 – triallyl – 4’ – methoxyflavone (DTAL);3,4’,6’–triallyl–4 – methoxy – 2’ – hydroxychalcone (HTAL); 3’,7 – tributylisocyanate – 5 – hydroxyl – 4’ – methoxyflavanone (HTBI)) and surveyed about the antimicrobioalactivity of them on S. aureus, E. coli and Candida albicans. Synthetic processes are carried out by Williamson ether reaction and carbamate reation which are high yield. The IR, HRMS, HPLC, 1 HNMR, 13 C-NMR, DEPT spectra were used to determine the structures. And the derivatives examined the antimicrobioal activityby the paper disk difusion method. The result showed that thesederivatives hadn’t antinmicrobial activities and didn’t coordinate with antibiotics but weren’t unresistant to antibiotics. vi vi MỤC LỤC vii vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ACAT Acetyl – Coenzyme A Acyltransferase CHCl 3 Chloroform 13 C-NMR Carbon (13) Nuclear Magnetic Resonance DEPT Detortionless Enhancement by Polarization Transfer DMSO Dimethyl sulfoxide DNA Acid Deoxyribo Nucleic DT Diosmetin DTAl 3’,5,7-triallyloxy-4’-metoxyflavone FIC Fractional Inhibitory Concentration HRMS High Resolution Mass Spectrometry HPLC High−Performance Liquid Chromatography HT Hesperetin HTAl 3’,5,7-triallyloxy-4’-metoxyflavanone HTBI 3’,5,7-tributylisocyanate-4’-metoxyflavanone IR Infrared LDL Low−Density Lipoprotein MIC Minimum Inhibitory Concentration NADH Nicotiamide Adenine Dinucleotide−coenzyme TLC Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng) viii viii DANH MỤC HÌNH VÀ SƠĐỒ Danh mục hình Hình1.1:Cấu trúc flavonoid …………………………………………………2 Hình 1.2:Cấutrúchóahọccủa diosmetin…………………………………18 Hình 1.3:Cấutrúchóahọccủa hesperetin…………………………………21 Hình 1.4:CấutrúchóahọccủaDTAL ………………………………….24 Hình 1.5:CấutrúchóahọccủaHTAL ………………………………….25 Hình 1.6:Cấutrúchóahọccủa HTBI ………………………………… 25 Hình 3.1: các kiểu tương tác giữa 2 chất kháng nấm khi dung phương pháp khuếch tán……… ……………………………………………… 36 Hình 3.2: DTAL……… ……………………………………………… 38 Hình 3.3: HTAL……… ……………………………………………… 42 Hình 3.3: HTBI ……… …………………………………………………48 Danh mục sơ đồ Sơ đồ 2.1 Quy trình thực nghiệm………………………………………… 27 Sơ đồ 2.2Quy trình tổng hợp DTAL……………………………………….30 Sơ đồ 2.3 Quy trình tổng hợp HTAL……………………………………….31 Sơ đồ 2.4 Quy trình tổng hợp HTBI……………………………………… 33 ix ix DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1– Kết quả phổ NMR của DTAL …………………………………………39 Bảng 3.2– Kết quả phổ NMR của HTAL …………………………………………43 Bảng 3.3– Kết quả phổ NMR của HTBI ………………………………………….47 Bảng 3.3– Kết quả hoạt tính kháng khuẩn – kháng nấm riêng rẽ…………………47 Bảng 3.3– Kết quả khả năng sàng lọc phối hợp với kháng sinh………………… 47 x x [...]... Bản) đã sàng lọc hoạt tính kháng khuẩn đối với Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA) của 16 dẫn xuất isoflavonoid Trong số 16 dẫn xuất này có 2 dẫn xuất chứa gốc allyl và - cho hoạt tính kháng khuẩn ở những nồng độ khác nhau.xxxiv Một nhóm nghiên cứu của đại học Tứ Xuyên, Trung Quốc đã tiến hành tổng hợp và khảo sát khả năng kháng ung thư trên hai dòng tế bào K562 và CT26 của dẫn xuất phenylisocyanate... nhiều nghiên cứu tiến hành các phương pháp ester hóa, ether hóa, amide hóa các nhóm hydroxyl trên khung flavonoid, hay gắn nhóm halogen, amine vào nhân benzen để tổng hợp các dẫn xuất khác nhau Trong số các nghiên cứu đó, đã có một vài nghiên cứu cho thấy hoạt tính sinh dược học của dẫn xuất allyl và các dẫn xuất chứa N trên các khung flavonoid là tương đối cao Ví dụ như: - Năm 2001, một nghiên cứu của... trong ngăn ngừa và chữa trị một số bệnh như ung thư, tim mạch, viêm gan, Trên cơ sở hesperetin và diosmetin, đại diện tiêu biểu dạng aglycol của họ flavonoid, có mặt trong thành phần của các cây họ cam quýt - một họ cây có sẵn và trồng nhiều ở Việt Nam, chúng tôi tiến hành tổng hợp một vài dẫn xuất đồng thời khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của những hợp xii xii chất vừa tìm được Từ đó làm nền... Bản) đã nghiên cứu tổng hợp và thử nghiệm khả năng ức chế virus Epstein–Barr (virus gây ung thư) của một số dẫn xuất quercetin và morin Trong số những dẫn xuất đó, dẫn xuất pentaallyl ether cho thấy tác dụng đáng kể Đặc biệt, pentaallyl quercetin còn cho thấy khả năng ức chế quá trình tăng sinh của khối u cấy ghép dưới da chuột.xxxiii xxxiv xxxiv - Năm 2002, một nghiên cứu khác của H Tanaka và cộng... flavonoid của cây râu mèo  Hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấmxi Nhiều nghiên cứu cho thấy, tác dụng kháng khuẩn – kháng nấm của một số hợp chất là do thành phần flavonoid trong chúng quyết định Một số ví dụ cụ thể được nêu ra như: - Quercetin ở môi trường pH = 6.5 có tác dụng ức chế hoàn toàn Staph aureus, Staph Albus, Brucella abortus, Aerobacillus polymyxa ở nồng độ 0.075 – 0.10 mg/ml Aerobacter aerogenes,... trong cây cỏ có hoạt tính sinh dược học, giải thích được cơ chế chữa bệnh của các hợp chất này .Từ đó, họ hướng đến có thể làm giàu và tăng tác dụng sinh dược học của chúng.Không chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu các hợp chất có nguồn gốc từ cây cỏ, các nhà khoa học còn nghiên cứu tổng hợp ra các dẫn xuất có hoạt tính sinh dược học mạnh hơn, góp phần vào lĩnh vực chăm sóc sức khỏe con người Một trong những... Kết quả cho thấy diosmetin ảnh hưởng đến sự trưởng thành và sự biệt hóa tế bào tạo xương thông qua việc làm tăng hoạt hệ enzyme PKCdeltaRac1MEK3/6-p38 và PKCdelta–Rac1–MEK1/2–ERK1/2–Run×2 Hệ enzyme này gồm những enzyme tham gia vào quá trình tăng sinh và quá trình biệt hóa trên các dòng tế bào xương Từ kết quả nghiên cứu, ta thấy diosmetin có tiềm năng trong điều trị loãng xương 1.3 HESPERETIN 1.3.1... Tác dụng chống ung thư trên tiến trình chu kỳ tế bào và sự gia tăng của tế bào ung thư xii Diosmetin là một trong số những hợp chất polyphenolic, có tính chất phòng ngừa ung thư Một vài nghiên cứu khoa học đã tiến hành xem xét khả năng của diosmetin có thể ức chế sự phát triển của tế bào ung thư vú MDA – MB – 468 và tế bào vú bình thường MCF-10A Nghiên cứu phát hiện ra rằng, hợp chất này có khả... có nghiên cứu cho thấy hesperetin và hesperidin có khả năng kích thích sự hình thành xương và ức chế sự thoái hóa xương .Hoạt tính của phosphatase alcalin trong chuyển hóa tạo hình xương khi có mặt của hesperidin và hesperetin sẽ được kích thích.Theo đó, hesperidin và hesperetin vừa là nguồn dinh dưỡng, vừa là dược phẩm quan trọng trong việc phát triển xương và phòng chống bệnh loãng xương 1.3.4.5 Hesperetin. .. bán tổng hợp một số thuốc.Nó cung cấp các khung cơ bản để tổng hợp các thuốc mới, mở đường cho hóa dược phát triển.Vì vậy, xu hướng nghiên cứu thiết kế thuốc hiện nay là biến đổi cấu trúc trên các khung cơ bản của dược liệu nhằm thay đổi tính chất lý hoá, hoạt tính sinh học ban đầu .Từ hướng này, ta có thể tìm ra các hợp chất có hoạt tính tốt hơn, phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của con người Theo nghiên . HESPERETIN VÀ DIOSMETIN 2. Nhiệm vụ (yêu cầu về nội dung và số liệu ban đầu): Tổng hợp một số dẫn xuất của hesperetin và diosmetin Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm của những dẫn xuất trên 3 Thuật Hữu Cơ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN – KHÁNG NẤM MỘT SỐ DẪN XUẤT TỪ HESPERETIN VÀ DIOSMETIN SVTH: PHANG NGỌC XUÂN MSSV: 60802718 CBHD:. Hữu Cơ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP, KHẢO SÁT HOẠT TÍNH KHÁNG KHUẨN – KHÁNG NẤM MỘT SỐ DẪN XUẤT TỪ HESPERETIN VÀ DIOSMETIN SVTH: PHANG NGỌC XUÂN MSSV: 60802718 CBHD:

Ngày đăng: 16/04/2015, 09:32

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • [  ] Tanaka H, Sato M, Fujiwara S, Hirata M, Etoh H, Takeuchi H (2002),Antibacterial activity of isoflavonoids isolated from Erythrina variegata against methicillin-resistant Staphylococcus aureus, Letters in Applied Microbiology 35: 494-498. 

  • [  ] Ye B, Yang JL, Chen LJ, Wu XX, Yang HS, Zhao JM, Yuan ZP, Li J, Wen YJ, Mao YQ, Lei S, Kan B, Fan LY, Yao WX, Wang R, Wang GQ, Du XB, Liu HY, Wu HB,Xu JR, Li HX, Zhang W, Zhao X, Wei YQ, Cheng L (2007), Induction of apoptosis by phenylisocyanate derivative of quercetin: involvement of heat shock protein, Anticancer Drugs, 18(10):1165-71.

    • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC

    • MỞ ĐẦU

    • Chương I: TỔNG QUAN

    • 1.1 FLAVONOIDi,ii, iii, 10

      • 1.1.1 Khái niệm

      • 1.1.2 Phân bố

      • 1.1.3 Phân loại

        • 1.1.3.1 Euflavonoid

        • 1.1.3.2 Isoflavonoid

        • 1.1.3.3 Neoflavonoid

        • 1.1.3.4 Bifavonoid và triflavonoid

        • 1.1.4 Vai trò của flavonoidv

          • 1.1.4.1 Vai trò của flavonoid đối với cây cỏ vi,vii

            • Đối với các phản ứng sinh hóa

            • Vai trò ức chế và kích thích sinh trưởng

            • Vai trò tạo màu sắc

            • Vai trò một chất bảo vệ cây

            • 1.1.4.2 Vai trò của flavonoid trong y học viii, ix

              • Khả năng kháng oxy hóa

              • Tác nhân chống ung thưx

              • Khả năng kháng viêm, chống loét

              • Vai trò trong phòng ngừa và điều trị bệnh tim mạch

              • Ức chế các enzyme

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan