tiểu luận kinh tế vĩ mô 2 ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011

59 822 14
tiểu luận kinh tế vĩ mô 2 ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 2 ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Văn Luân SVTH: Trần Thị Hiền K104010023 Phạm Thị Bảo Hoài K104010028 Trần Thị Thúy Kiều K104010040 Phan Thị Nhung K104010064 Trương Thị Thùy Ni K104010065 Lớp: K10401 1 _Tp.HCM, 4/2013_ MỤC LỤC A. PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 Mục tiêu nghiên cứu 2 Đối tượng nghiên cứu 2 Phạm vi nghiên cứu 2 Phương pháp nghiên cứu 2 Kết cấu của đề tài 2 B. PHẦN NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 4 1.1 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 4 1.1.1 Chính sách tài khóa 4 1.1.1.1 Khái niệm 4 1.1.1.2 Mục tiêu 4 1.1.1.3 Công cụ 4 1.1.1.4 Chính sách tài khóa mở rộng và thắt chặt 7 1.1.2 Chính sách tiền tệ 7 1.1.2.1 Khái niệm 7 1.1.2.2 Mục tiêu 8 1.1.2.3 Công cụ 9 1.1.2.4 Chính sách tiền tệ mở rộng và thắt chặt 12 2 1.1.3 Kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 13 1.1.3.1 Kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong trường hợp mở rộng 14 1.1.3.2 Kết hợp giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ trong trường hợp thắt chặt 15 1.1.3.3 Kết hợp giữa chính sách tài khóa mở rộng và chính sách tiền tệ thắt chặt 16 1.1.3.4 Kết hợp giữa chính sách tài khóa thắt chặt và chính sách tiền tệ mở rộng 17 1.2 Mô hình IS-LM 18 1.2.1 Mô hình IS 18 1.2.1.1 Quan hệ IS 18 1.2.1.2 Sự dịch chuyển của đường IS 20 1.2.2 Mô hình LM 22 1.2.2.1 Quan hệ LM 22 1.2.2.2 Sự dịch chuyển của đường LM 23 1.2.3 Mối quan hệ giữa IS-LM 24 1.2.3.1 Trong nền kinh tế đóng 25 1.2.3.2 Trong nền kinh tế mở 26 1.2.3.3 Hiệu ứng lấn áp 27 1.2.3.4 Giới hạn của mô hình IS-LM 28 3 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG BẪY THU NHẬP TRUNG BÌNH Ở CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN VÀ CÁC NƯỚC CÓ NỀN KINH TẾ MỚI NỔI 29 2.1 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế năm 2006 29 2.1.1 Chính sách tài khóa 29 2.1.2 Chính sách tiền tệ 30 2.1.3 Mô hình IS-LM 31 2.2 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế năm 2007 31 2.2.1 Chính sách tài khóa 32 2.2.2 Chính sách tiền tệ 34 2.2.3 Mô hình IS-LM 35 2.3 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế năm 2008 35 2.3.1 Chính sách tài khóa 36 2.3.2 Chính sách tiền tệ 37 2.3.3 Mô hình IS-LM 39 2.4 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế năm 2009 40 2.4.1 Chính sách tài khóa 40 2.4.2 Chính sách tiền tệ 41 2.4.3 Mô hình IS-LM 42 2.5 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế năm 2010 43 2.5.1 Chính sách tài khóa 44 4 2.5.2 Chính sách tiền tệ 44 2.5.3 Mô hình IS-LM 45 2.6 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế năm 2011 46 2.6.1 Chính sách tài khóa 46 2.6.2 Chính sách tiền tệ 47 2.6.3 Mô hình IS-LM 48 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS-LM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 50 C. PHẦN KẾT LUẬN 52 D. TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 5 A. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Chính sách tài khóa (CSTK) và chính sách tiền tệ (CSTT) là hai chính sách quan trọng trong quản lý kinh tế vĩ mô. Trong đó, mặc dù mỗi một chính sách theo đuổi một mục tiêu cụ thể và tuân thủ những quy luật riêng nhưng cả hai đều hướng đến một mục đích chung đó là ổn định kinh tế vĩ mô và tăng trưởng kinh tế bền vững. Sự phối hợp giữa CSTK và CSTT sẽ đưa nền kinh tế vận hành đúng quy luật, khai thác được động lực to lớn của nền kinh tế thị trường, thúc đẩy phát triển kinh tế. Tại Việt Nam, việc phối hợp CSTK và CSTT đã có những chuyển biến tích cực, nhất là trong việc chỉ đạo điều hành giữa Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và Bộ Tài chính. Cụ thể là năm 2012 kinh tế Việt Nam đã đạt được một số kết quả tích cực, cơ bản hoàn thành được các mục tiêu đề ra. Các giải pháp kiềm chế lạm phát và ổn định kinh tế vĩ mô tiếp tục phát huy hiệu quả. Lạm phát được kiểm soát ở mức thấp, chỉ số giá tiêu dùng tăng thấp so với năm 2011. Cán cân thanh toán quốc tế cải thiện; lãi suất giảm mạnh; thanh khoản của hệ thống ngân hàng được đảm bảo; kim ngạch xuất khẩu ước tăng đáng kể so với chỉ tiêu kế hoạch đề ra; dự trữ ngoại hối được cải thiện; tỷ giá ổn định. Khó khăn trong sản xuất, kinh doanh từng bước được tháo gỡ và có chuyển biến tích cực. Như vậy, cả hai CSTK và CSTT đều đóng vai trò trọng yếu đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay, đặc biệt trong mục tiêu ổn định vĩ mô, tạo tiền đề cho công cuộc tái cơ cấu nền kinh tế. Việc nâng cao hiệu quả của cơ chế phối hợp giữa hai chính sách nói trên là nhiệm vụ quan trọng giúp cho các chính sách điều hành của Nhà nước đạt hiệu quả cao, giảm những tổn thất không cần thiết. Và để hiểu được sự tác động của hai chính sách này đến nền kinh tế như thế nào, phải phối hợp làm sao để mang lại hiệu quả, trước hết chúng ta phải tìm hiểu 6 thông qua mô hình IS-LM. Từ đó giúp các nhà hoạch định chính sách điều chỉnh CSTT và CSTK tác động thích hợp lên tổng cầu và lãi suất trong, ổn định kinh tế vĩ mô. Đó là lý do nhóm 1 chọn đề tài: “Ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình IS–LM ở Việt Nam giai đoạn 2006 - 2011” để nghiên cứu. 2. Mục tiêu nghiên cứu • Từ việc nghiện cứu mô hình IS-LM, chính sách tài khóa và chính sách tiền tế ta sẻ phân tích được nguyên nhân cũa những thay đổi trong biến số mục tiêu và dự kiến được hậu quả của những thay đổi lựa chọn trong chính sách. • Giúp ta khắc phục được những biến động không đáng có trong tổng mức cầu. Và đưa ra chính sách phù hợp khi nền kinh tế biến động. 3. Đối tương nghiên cứu • Mô hình IS-LM. • Chính sách tài khóa và chính sách tiền tề. • Các biến số liên quan đến chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ như: chi tiêu Chính phủ, đầu tư, thu – chi ngân sách nhà nước… 4. Phạm vị nghiên cứu Nghiên cứu chính sách ổn định hóa nền kinh tế của Việt Nam thông qua mô hình IS-LM giai đoạn từ năm 2006 đến năm 2011. 5. Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp thu thập số liệu. • Phương pháp thống kê. • Phương pháp đánh giá. • Phương pháp phân tích, tổng hợp. 6. Kết cấu của đề tài Kết cấu đề tài gồm 3 chương: • Chương 1: Cơ sở lý thuyết • Chương 2: Thực trạng về ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình IS-LM ở Việt Nam giai đoạn 2006-2011 • Chương 3: Giải pháp ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình IS-LM ở Việt Nam hiện nay 7 8 B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ 1.1.1 Chính sách tài khóa 1.1.1.1 Khái niệm: Chính sách tài khóa là các chính sách củ chính phủ nhằm tác động định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu của Chính phủ và thuế. 1.1.1.2 Mục tiêu: Mục tiêu của CSTK sẽ được thiết lập dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của đất nước nhằm ổn định nền kinh tế bằng những thay về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêu của chính phủ qua đó tác động đến các biến số sau trong nền kinh tế: tổng cầu và mức độ hoạt động của nền kinh tế, kiểu phân bổ nguồn lực và phân phối thu nhập. 1.1.1.3 Công cụ:  Thuế: • Khái niệm: Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc cho nhà nước do luật định đối với các pháp nhân và thể nhân nhằm đáp ứng nhu cầu chi tiêu của nhà nước. Thuế là một hình thức phân phối lại bộ phận nguồn tài chính của xã hội, không mang tính hoàn trả trực tiếp cho người nộp. • Phân loại: Nếu phân loại thuế theo tính chất kinh tế thì thuế được chia làm hai loại: thuế trực thu và thuế gián thu. Còn nếu phân loại theo đối tượng đánh thuế thì được chia thành: thuế đánh vào hoạt động kinh doanh và dịch vụ, thuế đánh vào hàng hóa , thuế đánh vào thu nhập và thuế đánh vào tài sản. 9 Qua các lần cải cách, Việt Nam đã hình thành một hệ thống thuế tương đối hoàn chỉnh về chức năng, đáp ứng được các yêu cầu đặt ra của quá trình đổi mới như: - Thuế giá trị gia tăng. - Thuế tiêu thụ đặc biệt. - Thuế xuất nhập khẩu. - Thuế thu nhập doanh nghiệp. - Thuế thu nhập cá nhân. - Thuế nhà đất. - Thuế sử dụng đất nông nghiệp. - Thuế tài nguyên. - Thuế chuyển quyền sử dụng. • Cơ chế tác động: Hệ thống thuế hiện hành bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau tác động lên tất cả các hoạt động kinh tế, các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh. Vi vậy chính phủ có thể sử dụng công cụ của thuế để điều tiết hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp, khuyến khích đầu tư, khuyến khuyến khích các hoạt động có lợi cho quốc kế dân sinh, thực hiện điều tiết, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tư nước ngoài, bảo hộ và khuyến khích sản xuất trong nước và tạo điều kiện hàng hóa trong nước cạnh tranh với thị trường thế giới. Bên cạnh đó, cần phải thực hiện tốt các công tác quản lý thuế để tăng nguồn thu đáp ứng chi thường xuyên và đáp ứng cân đối ngân sách nhà nước. • Đặc điểm: Các khoản thu thuế được tập trung vào Ngân sách nhà nước là những khoản thu nhập của nhà nước được hình thành trong quá trình nhà nước tham gia phân phối của cải xã hội dưới hình thức giá trị. - Thuế là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. - Thuế dựa vào thực trạng của nền kinh tế (GDP, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất, thu nhập, lãi suất, ). - Thuế được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu. - Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN - Thuế là công cụ quản lý và điểu tiết kinh tế vĩ mô - Góp phần đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế. 10 [...]... thiết giá cố định mô hình này không thể phân tích được vấn đề lạm phát CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS- LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20 06 -2 0 11 2. 1 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 20 06 Chính sách tài khóa - tiền tệ Việt Nam đều nới lỏng nhằm tập trung hoàn thành 2 nhiệm vụ cơ bản là ưu tiên tăng trưởng kinh tế và ổn định kinh tế vĩ mô với GDP năm 20 06 tăng... chênh lệch dương +3 ,2% ) và sản lượng trong nền kinh tế năm 20 06 tăng lên 43537 tỷ USD (mức giá so sánh 1994) 2. 2 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế Việt Nam năm 20 07 Tình hình kinh t - tài chính vĩ mô việt nam đã có những thay đổi quan trọng từ nửa đầu năm 20 07, tác động trực tiếp tới thay đổi chiến lược trong phối hợp chính sách tài khoá và chính sách tiền Tăng trưởng kinh tế khả quan về mặt tốc độ,... nghiệp - Giảm mức lạm phát - Đầu tư sản xuất tăng - Ổn định giá trị đồng tiền - Tăng trưởng kinh tế - Tăng trưởng kinh tế - Nghiệp vụ thị trường mở - Nghiệp vụ thị trường mở - Dự trữ bắt buộc - Dự trữ bắt buộc - Quản lý hạn mức tín dụng của - Quản lý hạn mức tín dụng các NHTM Công cụ - Tăng lượng cung tiền của các NHTM -Quản lý lãi suất của các NHTM - Quản lý lãi suất của các NHTM - Tỷ giá hối đoái - Tỷ... dụng chính sách tài khóa làm tăng chi tiêu từ G1 đến G2 ( ∆G ) thì ảnh hưởng rất lớn đến hàm số tiêu dùng, làm cho tổng tiêu dùng tự định dịch chuyển từ AE1 đến AE 2 làm thu nhập của nền kinh tế tăng từ Y1 đến Y2 , dẫn tới đường IS dịch chuyển sang phải 26 1 .2. 2 Mô hình LM 1 .2. 2.1 Quan hệ LM: Như chúng ta đã biết, thị trường tài chính cân bằng đòi hỏi cung tiền trong nền kinh tế bằng với cầu tiền M... hơn Với mức lãi suất thấp hơn, chi tiêu tư nhân bị lấn át ít hơn 1 .2 Mô hình IS- LM 1 .2. 1 Mô hình IS 1 .2. 1.1 Quan hệ IS: Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa như là điều kiện sản lượng Y bằng với tổng cầu hàng hóa AD Điều kiện này là quan hệ IS, bởi vì nó được diễn giải lại như là điều kiện đầu tư bằng với tiết kiệm Tổng cầu là tổng tiêu dùng, đầu tư và chi tiêu của chính phủ Giả sử rằng tiêu... lấn đầu tư tư nhân, bởi vì đầu tư tư nhân là cách chúng ta làm tăng tổng lượng vốn, một nguồn cơ bản của tăng trưởng kinh tế dài hạn Sự dịch chuyển sang trái của đường IS thể hiện sự tăng lên về chi tiêu, và tăng GDP thực tế 32 1 .2. 3.4 Giới hạn của mô hình IS- LM: Mô hình đã bỏ qua độ trễ thời gian trong phân tích chính sách Mô hình này không giúp chúng ta thấy được tác động của tổng cầu đối với giá... tăng lãi suất Giảm cung tiền dẫn tới đường LM dịch chuyển lên trên (sang trái) 28 1 .2. 3 Mối quan hệ giữa IS- LM Bây giờ chúng ta có thể đưa những quan hệ IS và LM lại với nhau Tai thời điểm bất kỳ nào, cung hàng hóa phải bằng cầu hàng hóa và cung tiền phải bằng cầu tiền Quan hệ IS: Y= C(Y-T)+I(Y,i)+G Quan hệ LM: M/P=YL(i)  Trạng thái cân bằng trên thị trường hàng hóa có ý nghĩa sản lượng là một hàm nghịch... tư và thông qua số nhân làm tăng cầu và tăng sản lượng Đường LM dịch chuyển sang phải, IS không dịch chuyển 30  Mở rộng tiền tệ làm đường LM dịch chuyển xuống dưới, nền kinh tế di chuyển dọc theo đường IS Làm tăng sản lượng từ Y lên Y’ và lãi suất giảm từ I xuống i’ 1 .2. 3 .2 Trong nền kinh tế mở: Khi cả thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ đều thay đổi Trong phần trên đã phân tích ảnh hưởng của... mở rộng: Ban đầu, để hãm bớt tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế, giảm sản lượng của nền kinh tế, chính phủ phải sử dụng chính sách tài khóa thắt chặt (giảm G, tăng T), đường IS sẽ dịch chuyển sang trái từ IS1 → IS 2 , điểm cân bằng mới là E1 , lãi suất giảm từ r0 → r1 , sản lượng giảm từ Y0 → Y1 Nền kinh tế tăng trưởng chậm, suy thoái, chính phủ cần sử dụng chính sách tiền tệ nới lỏng để tăng trưởng... nhiên  Tăng trưởng kinh tế: 13 Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối với Chính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hoà Mối quan hệ giữa . sở lý thuyết • Chương 2: Thực trạng về ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình IS- LM ở Việt Nam giai đoạn 20 06 -2 0 11 • Chương 3: Giải pháp ổn định hóa nền kinh tế thông qua mô hình IS- LM ở. GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ-LUẬT KHOA KINH TẾ  TIỂU LUẬN KINH TẾ VĨ MÔ 2 ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 20 06 - 20 11 GVHD: PGS.TS.Nguyễn Văn. tài khóa 29 2. 1 .2 Chính sách tiền tệ 30 2. 1.3 Mô hình IS- LM 31 2. 2 Tình hình ổn định hóa nền kinh tế năm 20 07 31 2. 2.1 Chính sách tài khóa 32 2 .2. 2 Chính sách tiền tệ 34 2. 2.3 Mô hình IS- LM

Ngày đăng: 15/04/2015, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ỔN ĐỊNH HÓA NỀN KINH TẾ

  • THÔNG QUA MÔ HÌNH IS – LM

  • Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2006 - 2011

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan