PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CTCP CƠ ĐIỆN LẠNH(chuan)

24 667 0
PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CTCP CƠ ĐIỆN LẠNH(chuan)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CTCP CƠ ĐIỆN LẠNH (REE) Phụ lục I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CƠ ĐIỆN LẠNH II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1. Phân tích tình hình Nguồn vốn của Công ty 2. Phân tích tình hình đảm bảo Nguồn vốn hoạt động kinh doanh 3. Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn 4. Phân tích kết quả kinh doanh cùa Công ty a/ Đánh giá chung kết quả kinh doanh của Công ty b/ Phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí và các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh của Công ty * Nhóm các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí * Nhóm các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh 5. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ * Phân tích và đánh giá khả năng tạo tiền III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 1. Phân tích tình hình Nợ ngắn hạn 2. Phân tích các hệ số thanh toán. a/ Hệ số thanh toán tổng quát b/ Hệ số thanh toán ngắn hạn c/ Hệ số thanh toán nhanh 3. Phân tích các chỉ tiêu về luân chuyển vốn. a/ Phân tích các chỉ tiêu luân chuyển Hàng tồn kho b/ Phân tích các chỉ tiêu luân chuyển Nợ phải thu c/ Phân tích các chỉ tiêu luân chuyển TSCĐ d/ Phân tích các chỉ tiêu luân chuyển Tổng tài sản e/ Phân tích các chỉ tiêu luân chuyển Vốn CSH 1 1 4. Phân tích các chỉ tiêu sinh lời. a/ Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất LN/DT b/ Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất LN/TSNH c/ Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất LN/Tổng TS (ROA) d/ Phân tích các chỉ tiêu tỷ suất LN/Vốn chủ sở hữu(ROE) e/ Phân tích các chỉ tiêu Thu nhập trên cổ phiếu (EPS) IV. NHẬN XÉT VÀ KẾT LUẬN 2 2 I. TỔNG QUAN VỀ CTCP CƠ ĐIỆN LẠNH Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh được thành lập từ năm 1977 với tên gọi ban đầu là Xí nghiệp Quốc doanh Cơ Điện Lạnh thuộc sở hữu Nhà nước. Năm 1993, Xí nghiệp được cổ phần hóa chuyển thành Công ty Cổ phần Cơ Điện Lạnh (REE Corp.) và hoạt động đến nay. Địa chỉ : 364 Cộng Hòa, Phường 13, Quận Tân Bình, TP.Hồ Chí Minh, Việt Nam Điện thoại : (84-8) 3810 0017 - 3810 0350 Fax : (84-8) 3810 0337 Email : ree@reecorp.com.vn Website : www.reecorp.com Niêm yết chứng khoán tại Sở Giao dịch Chứng khoán TP.Hồ Chí Minh Vốn điều lệ: 1.862.932.890.000 đồng Mã chứng khoán: REE Số lượng chứng khoán đã phát hành: 178.293.289 cổ phiếu * HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CHÍNH - Dịch vụ cơ điện cho các công trình công nghiệp, thương mại và dân dụng. - Sản xuất và kinh doanh máy điều hòa không khí Reetech, sản phẩm gia dụng, tủ điện và sản phẩm cơ khí công nghiệp. - Phát triển và khai thác bất động sản. - Đầu tư chiến lược II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1. Phân tích tình hình Nguồn vốn của Công ty: Tình hình Nguồn vốn của Doanh nghiệp thể hiện qua cơ cấu và biến động của nguồn vốn. Thông qua cơ cấu vốn chẳng những đánh giá được chính sách tài chính của Doanh nghiệp hay mức độ mạo hiểm tài chính mà còn cho phép thấy được khả năng tự chủ hay phụ thuộc về Tài chính của Doanh nghiệp Căn cứ vào số liệu từ bảng cân đối kế toán của Công ty REE ta có bảng phân tích cơ cấu và sự biến động của Nguồn vốn như sau: 3 3 PHÂN TÍCH CƠ CẤU VÀ BIẾN ĐỘNG CỦA NGUỒN VỐN Bảng 1 Đơn vị tính: 1.000 VNĐ 4 4 Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm Tăng(giảm) Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng A. NỢ PHẢI TRẢ 2,032,745,05 3 41.0% 895,044,65 1 26.5% 1,137,700,4 02 127% 14.5% I - Nợ ngắn hạn 1,946,844,82 9 95.8% 792,310,89 4 88.5% 1,154,533,9 35 146% 7.3% 1. Vay ngắn hạn 1,035,448,31 7 53.2% 148,477,99 3 18.7% 886,970,3 24 597% 34.4% 2. Phải trả cho người bán 221,839,46 2 11.4% 142,259,95 7 18.0% 79,579,5 05 56% -6.6% 3. Người mua trả tiền trước 475,891,22 2 24.4% 389,655,60 1 49.2% 86,235,6 21 22% - 24.7% 4. Thuế và các khoản phải nộp NN 65,296,74 1 3.4% 53,253,80 5 6.7% 12,042,9 36 23% -3.4% 5. Phải trả người lao động 2,289,94 9 0.1% 2,265,39 8 0.3% 24,5 51 1% -0.2% 6. Chi phí phải trả 32,309,14 6 1.7% 1,836,39 5 0.2% 30,472,7 51 1659% 1.4% 7. Phải trả theo tiến độ hợp đồng 22,290,17 6 1.1% 1,722,88 3 0.2% 20,567,2 93 1194% 0.9% 8. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 82,698,44 2 4.2% 47,782,14 2 6.0% 34,916,3 00 73% -1.8% 9. Dự phòng phải trả ngắn hạn 7,496,55 6 0.4% 3,854,32 9 0.5% 3,642,2 27 94% -0.1% 10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1,284,81 8 0.1% 1,202,39 1 0.2% 82,4 27 7% -0.1% II - Nợ dài hạn 85,900,22 4 4.2% 102,733,75 7 11.5% (16,833,5 33) -16% -7.3% 1. Nợ dài hạn khác 67,899,54 0 79.0% 63,422,90 6 61.7% 4,476,6 34 7% 17.3% 2. Vay dài hạn 17,966,36 4 20.9% 22,666,87 0 22.1% (4,700,5 06) -21% -1.1% 3. Dự phòng trợ cấp thôi việc 34,32 0 0.1% 16,643,98 1 26.2% (16,609,6 61) -100% - 26.2% B. VỐN CHỦ SỞ HỮU 2,899,971,59 8 58.4% 2,462,171,92 5 72.8% 437,799,6 73 18% - 14.4% I. Vốn chủ sở hữu 2,899,971,59 8 2,462,171,92 5 437,799,6 73 18% 0.0% 1. Vốn cổ phần đã phát hành 1,862,932,89 0 64.2% 810,431,31 0 32.9% 1,052,501,5 80 130% 31.3% 2. Thặng dư vốn cổ phần 521,021,90 7 18.0% 1,315,439,88 7 53.4% (794,417,9 80) -60% - 35.5% 3. Cổ phiếu quỹ (43,03 4) 0.0% (28,91 3) 0.0% (14,1 21) 49% 0.0% 4. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 378,53 4 0.0% 15,70 2 0.0% 362,8 32 2311% 0.0% 5. Quỹ đầu tư phát triển 70,417,78 4 2.4% 70,417,78 4 2.9% - 0% -0.4% 6. Quỹ dự phòng tài chính 58,217,91 8 2.0% 48,528,59 7 2.0% 9,689,3 21 20% 0.0% 7. Lợi nhuận chưa phân phối 387,045,59 9 13.3% 217,367,55 8 8.8% 169,678,0 41 78% 4.5% C. LỢI ÍCH CỦA CỔ ĐÔNG THIỂU SỐ 29,210,78 6 0.6% 24,729,70 3 0.7% 4,481,0 83 18% -0.1% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 4,961,927,43 7 3,381,946,27 9 1,579,981,1 58 47% 5 5 * Từ số liệu bảng 1 ta thấy: Tổng nguồn vốn của Công ty trong kỳ tăng 1.579.981.158 ngàn đồng, tương đương 47%. Tuy nhiên, tổng nguồn vốn tăng chủ yếu do tăng các khoản nợ phải trả ngắn hạn 1,154,533,935 ngàn đồng(146%). Ngoài ra, tỷ trọng nợ phải trả cuối năm tăng mạnh so với đầu năm từ 26.5% lên 41% (tăng 14.5%), trong khi Vốn chủ sở hữu lại giảm từ 72.8% xuống còn 58.4%(giảm 14.4%). Như vậy có thể thấy, chính sách tài trợ của Công ty chủ yếu là sử dụng vốn vay ngắn hạn điều đó cho thấy tình hình tài chính của Công ty đang rất khó khăn. Số vay mượn tăng trong khi nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty thì giảm. Vì vậy, trong thời gian tới nếu Công ty không có biện pháp xử lý các khoản nợ ngắn hạn một cách hiệu quả thì Công ty sẽ phải đối mặt với những khó khăn không nhỏ về tài chính. 2. Phân tích tình hình đảm bảo Nguồn vốn hoạt động kinh doanh Để tiến hành SXKD các Doanh nghiệp cần có Tài sản bao gồm: TSCĐ và TSLĐ. Để hình thành 2 loại tài sản này phải có các nguồn vốn tài trợ tương ứng bao gồm nguồn vốn ngắn hạn và nguồn vốn dài hạn. Có thể khái quát nguồn vốn đảm bảo cho hoạt động SXKD qua sơ đồ sau: TỔNG TÀI SẢN TSCĐ - TSCĐ hữu hình Vốn chủ sở hữu Thường xuyên NGUỒN TÀI TRỢ - TSCĐ vô hình - Vay dài hạn, trung hạn - TSCĐ thuê mua - Nợ dài hạn, trung hạn - Đầu tư dài hạn - V.v… TSLĐ - Tiền - Vay ngắn hạn Tạm thời - Nợ phải thu - Nợ ngắn hạn - Đầu tư ngắn hạn - Chiếm dụng bất hợp pháp 6 6 - Hàng tồn kho - V.v… Nguồn vốn dài hạn được đầu tư để hình thành TSCĐ, phần dư của nguồn vốn dài hạn và nguồn vốn ngắn hạn được đầu tư hình thành TSLĐ. Chênh lệch giữa nguồn vốn dài hạn với TSCĐ hay giữa TSLĐ với nguồn vốn ngắn hạn được gọi là vốn lưu động thường xuyên. VLĐ thường xuyên = Nguồn vốn dài hạn – TSCĐ và đầu tư dài hạn Căn cứ vào bảng cân đối kế toán ta có: VLĐ thường xuyên = (2.899.971.598 + 85.900.224) – (158.512.735 + 484.513.457 + 1.651.254.156) = 691.591.474 ngàn đồng VLĐ thường xuyên > 0 cho thấy nguồn vốn dài hạn dư thừa sau khi đâu tư vào TSCĐ, phần dư thừa đó được đầu tư vào TSLĐ, đồng thời TSLĐ > nguồn vốn ngắn hạn. Điều này cho thấy khả năng thanh toán của Công ty tương đối tốt. Ngoài việc phân tích VLĐ thường xuyên, khi phân tích tình hình đảm bảo nguồn vốn cho HĐSX KD cần phân tích thêm chỉ tiêu nhu cầu VLĐ thường xuyên Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = Tồn kho và các khoản phải thu - Nợ ngắn hạn Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên = 569.335.040 + 600.330.974 - 1.946.844.829 = - 777.178.815 ngàn đồng Nhu cầu VLĐ thường xuyên < 0, điều đó có nghĩa là nguồn vốn ngắn hạn từ bên ngoài đã thừa để tài trợ các khoản đầu tư ngắn hạn của Công ty. Vì vậy, Công ty không cần nhận vốn ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu kinh doanh. Như vậy, qua 2 chỉ tiêu trên có thể nhận xét: Tình hình tài chính của Công ty Cổ phần Cơ điện lạnh không được lành mạnh, Công ty sử dụng quá nhiều vốn vay ngắn hạn từ bên ngoài do đó cần phải có biện pháp nhằm hạn chế các khoản vay ngắn hạn này. 7 7 3. Phân tích sự biến động và cơ cấu phân bổ vốn: Tổng số vốn của Doanh nghiệp bao gồm 2 loại: Vốn cố định và vốn lưu động. Vốn nhiều hay ít, tăng hay giảm, phân bổ cho từng khâu, từng giai đoạn hợp lý hay không sẽ ảnh hưởng lớn đến kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Doanh nghiệp. Phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn nhằm đánh giá tình hình tăng, giảm vốn, từ đó đánh giá việc sử dụng vốn của DN có hợp lý hay không. Từ số liệu của Bảng cân đối kế toán, ta có bảng phân tích sự biến động và tình hình phân bổ vốn của Công ty REE như sau: PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG VÀ TÌNH HÌNH PHÂN BỔ VỐN Bảng 2 ĐVT: 1.000 VNĐ Chỉ tiêu Số cuối năm Số đầu năm Tăng, giảm Số tiền Tỷ trọn g Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ lệ % Tỷ trọng A. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 2,653,821, 284 53% 1,408,236,80 8 42% 1,245,584,47 6 88% 12% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 1,171,788, 846 44% 244,409,91 9 17% 927,378,92 7 379% 27% II. Đầu tư tài chính ngắn hạn 288,700, 369 11% 325,383,75 4 23% (36,683,38 5) -11% -12% III. Các khoản phải thu ngắn hạn 600,330, 974 23% 575,146,02 9 41% 25,184,94 5 4% -18% IV. Hàng tồn kho 569,335, 040 21% 242,913,71 4 17% 326,421,32 6 134% 4% V. TSNH khác 23,666, 055 0.9% 20,383,39 2 1.4% 3,282,66 3 16% -1% B. TSCĐ VÀ ĐẦU TƯ DÀI HẠN 2,308,106, 153 47% 1,973,709,47 1 58% 334,396,68 2 17% -12% I. Tài sản cố định 158,512, 735 7% 89,628,88 6 5% 68,883,84 9 77% 2% II. Bất động sản đầu tư 484,513, 457 21% 521,885,87 6 26% (37,372,41 9) -7% -5% III. Đầu tư tài chính dài hạn 1,651,254, 156 72% 1,356,918,79 7 69% 294,335,35 9 22% 3% IV. Tài sản dài hạn khác 13,825, 805 0.6% 5,275,91 2 0.3% 8,549,89 3 162% 0% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 4,961,927, 437 3,381,946,27 9 1,579,981,15 8 47% Qua bảng phân tích trên ta thấy: Cuối kỳ tổng tài sản Công ty quản lý là 4.961.927.439 ngàn đồng, trong đó TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 2.653.821.284 ngàn đồng chiếm tỷ trọng 53%. So với đầu năm, tổng tài sản tăng 1.579.981.158 ngàn đồng tương ứng 47% (trong đó: TSLĐ và đầu tư ngắn hạn 8 8 tăng 1.245.584.476 ngàn đồng, TSCĐ và đầu tư dài hạn tăng 334.396.682 ngàn đồng). Điều này cho thấy quy mô về vốn của Công ty tăng mạnh về cuối kỳ, tuy nhiên quy mô vốn tăng chủ yếu ở dạng tiền và các khoản tương đương tiền, do đó quy mô sản xuất kinh doanh của Công ty vẫn chưa được mở rộng - Xem xét từng loại tài sản ta thấy: + TSCĐ và các khoản đầu tư dài hạn tăng lên trong đó: TSCĐ tăng 68.883.849 ngàn đồng(77%) cho thấy cơ sở vật chất của Công ty được tăng cường, khoản đầu tư tài chính dài hạn tăng 294.335.359 ngàn đồng(22%) thể hiện tiềm lực tài chính của Công ty khá dồi dào, Vì vậy, Công ty đã dùng vào việc đầu tư tài chính dài hạn và hy vọng kiếm được nguồn lợi tức lâu dài, điều này cũng phù hợp với xu thế chung là đa dạng hóa các hoạt động đầu tư để giảm thiểu rủi ro tài chính. + So với đầu năm tỷ trọng TSCĐ và đầu tư dài hạn trong tổng tài sản giảm 12% đồng nghĩa với việc tỷ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn tăng 12%, điều này cho thấy Công ty chưa quan tâm nhiều đến đầu tư tăng năng lực sản xuất, đặc biệt Công ty CP Cơ điện lạnh hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất thì đây là biểu hiện không mấy khả quan trong hoạt động sản xuất của Công ty. + Đối với khoản phải thu ngắn hạn, tuy cuối kỳ tỷ trọng giảm 18% song về giá trị lại tăng 25.184.945 ngàn đồng(4%), điều này cho thấy công tác quản lý, thu hồi công nợ của Công ty hoạt động chưa thực sự hiệu quả, gây ứ đọng vốn. + Đối với khoản tiền và các khoản tương đương tiền: Cuối kỳ tăng 927.378.927 ngàn dồng (379%), tăng 27% về tỷ trọng. Điều này cho thấy nguồn tiền cuối năm của Công ty là rất lớn, khả năng thanh toán các khoản nợ đến hạn được tăng lên. Tuy nhiên, việc giữ tiền quá nhiều và lâu dài chưa hẳn đã tốt. + Đối với Hàng tồn kho: So với đầu kỳ, cuối kỳ tăng 326.241.326 ngàn đồng(134%), điều này cho thấy công tác bán hàng không được tốt gây ứ đọng sản phẩn ảnh hưởng tới khả năng thu hồi vốn. Kết luận: Như vậy, việc phân bổ vốn của Công ty chưa thực sự hợp lý, các tài sản cần thiết để mở rộng quy mô, tăng năng lực sản xuất tuy có tăng nhưng với giá trị rất thấp dẫn đến tỷ trọng giảm đáng kể, bên cạnh đó các loại tài sản khác tăng quá lớn đặc biệt là tiền và các khoản phải thu gây ứ đọng vốn, ngoài ra hàng tồn kho tăng cao cũng phản ánh công tác bán hàng không thực sự hiệu quả. Vì vậy, Công ty cần có các biện pháp nhằm 9 9 giảm các loại tài sản không cần thiết, tạo điều kiện sử dụng vốn có hiệu quả, đồng thời cũng cần chú ý đến khả năng thanh toán của Khách hàng nhằm hạn chế rủi ro trong khâu thanh toán, dự trữ tiền và hàng tồn kho vừa đủ, phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh và thực hiện các giao dịch cần tiền, tăng tốc độ luân chuyển vốn 4. Phân tích kết quả kinh doanh của Công ty: a/ Đánh giá chung kết quả kinh doanh của Công ty: LN = DT – GV + (D tc – C tc ) – CB – CQ Trong đó: + LN: Lợi nhuận kinh doanh + DT: Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ + GV: Giá vốn hàng bán + D tc : Doanh thu từ hoạt động tài chính + C tc : Chi phí từ hoạt động tài chính + CB: Chi phí bán hàng + CQ: Chi phí quản lý Doanh nghiệp BẢNG PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Bảng 3 ĐVT: Ngàn đồng Chỉ tiêu Thuyết minh Năm 2010 Năm 2009 Tăng, giảm Số tiền Tỷ lệ % 1. Doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.1 1,808,253,501 1,182,010,42 8 626,243,07 3 53% 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 20.1 (401,224) (7,799,29 5) 7,398,07 1 -95% 3. DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ 20.1,26 1,807,852,277 1,174,211,13 3 633,641,14 4 54% 4. Giá vốn hàng bán và dịch vụ cung cấp (1,312,897,271 ) (765,333,67 3) (547,563,59 8) 72% 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ 494,955,006 408,877,46 0 86,077,54 6 21% 10 10 [...]... ngoài nhiều hơn… III PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 1 Phân tích nợ ngắn hạn: Nợ phải ngắn hạn thu (600.330.974) Nợ phải ngắn hạn trả Cơ cấu nợ ngắn hạn của Công ty mất cân bằng, Công ty chiếm dụng vốn nhiều hơn Tuy nhiên, trên thực tế cho thấy, số đi chiếm dụng vốn lớn hơn < (1.946.844.829 hay nhỏ hơn đều phản ánh một tình hình tài chính ) không lành mạnh 2 Phân tích các hệ số thanh... Năm 2010 được coi là năm có nhiều khó khăn đối với các Doanh nghiệp nói chung và với CTCP cơ điện lạnh nói riêng, việc LSCB liên tục tăng kéo theo Lãi vay luôn đạt những mốc cao kỷ lục kể từ khủng hoảng năm 2008 là nguyễn nhân chính dẫn đến kết quả kinh doanh của Công ty không mấy khả quan Qua phân tích Báo cáo tài chính của Công ty có thể đưa ra một vài kết luận sau: - Tình hình Nguồn vốn của Công... kém hơn so với năm 2009 b Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tài sản ngắn hạn Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên TS ngắn hạn = Tài sản ngắn hạn bình quân trong kỳ 360.514.464 Tỷ suất lợi nhuận trên TS ngắn hạn = = 0,18 2.031.029.046 Kết quả trên cho thấy một đồng tài sản ngắn hạn Công ty sử dụng tạo ra 0,18 đồng lợi c Phân tích chỉ tiếu tỷ suất lợi nhuận trên Tổng tài sản(ROA) Lợi nhuận... cua Công ty khá nhanh, tạo điều kiện tích lũy, tái đầu tư TSCĐ mới, cải thiện tư liệu sản xuất… d Phân tích chỉ tiêu luân chuyển tổng tài sản 19 20 Tổng doanh thu thuần trong kỳ Số vòng quay tổng tài sản = Giá trị tài sản bình quân trong kỳ Số ngày trong kỳ (360 ngày) Số ngày của môt vòng quay tổng TS = Số vòng quay tổng tài sản 1.807.852.277 Số vòng quay tổng tài sản = = 0.43 vòng 4.961.927.437 +... Các chỉ tiêu trên đều cho thấy hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2010 kém hiệu quả hơn năm 2009 5 Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ của Công ty: * Phân tích và đánh giá khả năng tạo tiền: Tỷ trọng dòng tiền thu vào = Tổng tiền thu vào của từng hoạt động x 100% Tổng tiền thu vào trong kỳ BẢNG PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG TẠO TIỀN TỪ CÁC HOẠT ĐỘNG Bảng 4 STT Các hoạt động ĐVT: 1000 VNĐ Tiền thu vào của từng... hoạt động tài chính giảm 49.397.947 ngàn đồng (giảm 23%), trong khi đó chi phí hoạt động tài chính tăng mạnh 50.718.847 ngàn đồng ( 1241%), điều này cho thấy trong năm Công ty đã sử dụng các nguồn vốn vay với lãi suất rất cao so với năm 2009 + Chi phí bán hàng và chi phí quản lý DN đều tăng(15%), mức tăng là được coi là hợp lý so với mức tăng của Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ b/ Phân tích các... thanh toán: a Hệ số thanh toán tổng quát: Tổng tài sản Hệ số thanh toán tổng quát = Nợ ngắn hạn và nợ dài hạn * Ý nghĩa hệ số: Hệ số này cho biết mối quan hệ giữa tổng tài sản mà DN đang quản lý, sử dụng với tổng nợ phải trả, nó phản ánh một đồng vay nợ có mấy đồng tài sản đảm bảo Trong đó: 15 16 + Tổng tài sản bao gồm toàn bộ TSCĐ và TSLĐ, đầu tư tài chính ngắn hạn và dài hạn phục vụ cho HĐSXKD +... này cho thấy tình hình tài chính của Công ty đang gặp khó khăn, ngoài ra tỷ trọng vốn CSH có xu hướng giảm dần cho thấy mức độ phụ thuộc về Tài chính đối với các chủ nợ ngày càng tăng Vì vậy, thời gian tới Công ty cần có các giải pháp nhằm tăng tỷ trọng vốn CSH đồng thời giảm tỷ trọng các khoản vay, đặc biệt là các khoản vay ngắn hạn - Về tình hình phân bổ vốn của Công ty: Việc phân bổ vốn của Công ty... 1,05 1.946.844.829  Nhận xét: Hệ số thanh toán nhanh thời điểm đầu năm và cuối năm >1 cho thấy tính thanh khoản cao của các tài sản có thể chuyển nhanh thành tiền đáp ứng cho việc thanh toán nợ ngắn hạn mà các chủ nợ yêu cầu 17 18 3 Phân tích các chỉ tiêu về luân chuyển vốn a Phân tích chỉ tiêu luân chuyển hàng tồn kho: Vòng quay hàng tồn kho là số lần mà hàng hóa tồn kho bình quân luân chuyển trong kỳ... 0,67 21  Nhận xét: Số vòng quay vốn chủ sở hữu của Công ty là 0.67 vòng và số ngày của một vòng quay là 534 ngày, chứng tỏ Công ty sử dựng không có hiệu quả vốn CSH trong kinh doanh 4 Phân tích các chỉ tiêu sinh lời a Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận sau thuế Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu thuần 360.514.464 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Năm 2010 1.807.852.277 . PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH CTCP CƠ ĐIỆN LẠNH (REE) Phụ lục I. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CP CƠ ĐIỆN LẠNH II. PHÂN TÍCH KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH 1. Phân tích tình hình Nguồn. doanh 5. Phân tích tình hình lưu chuyển tiền tệ * Phân tích và đánh giá khả năng tạo tiền III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 1. Phân tích tình hình Nợ ngắn hạn 2. Phân tích. nhiều hơn…. III. PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH QUA CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 1. Phân tích nợ ngắn hạn: Nợ phải thu ngắn hạn (600.330.974) < Nợ phải trả ngắn hạn (1.946.844.829 ) Cơ cấu nợ ngắn hạn

Ngày đăng: 15/04/2015, 16:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan