Bài giảng xây dựng lớp và giao diện

79 440 0
Bài giảng xây dựng lớp và giao diện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Xây d ng l p và giao ự ớ Xây d ng l p và giao ự ớ di n ệ di n ệ Nội dung Nội dung  Các khái niệm cơ bản về lập trình OOP  Khai báo lớp  Constructor & destructor  Hàm thành viên  Thuộc tính  Đa hình trong C#  Down cast – up cast  Abstract class  Sealed class, nested class  Interface 2 #1 – Các khái niệm cơ bản về OOP #1 – Các khái niệm cơ bản về OOP  Sự kỳ diệu khi sử dụng Object  Các khái niệm và thuật ngữ dùng trong OOP  Xây dựng ứng dụng hướng đối tượng đầu tiên #1 – Lập trình theo kiểu OOP - #1 – Lập trình theo kiểu OOP - Object-Oriented Programming Object-Oriented Programming Sự kỳ diệu của hướng đối tượng Sự kỳ diệu của hướng đối tượng  Khảo sát các công ty lớn Dell, Compaq… làm sao có thể lớn?  Họ mua các thành phần của các công ty khác và kết hợp chúng trong sản phẩm của họ  Dell không có thiết kế riêng cho motherboards  Compag không có thiết kế động cơ cho đĩa cứng của họ  … Chương trình được hình thành từ Chương trình được hình thành từ Object Object  Dell, Compaq và Gateway cho phép mọi người có thể thiết kế nguồn điện hoặc motherboard.  OOP xuất phát cùng quan điểm như vậy.  Chương trình của chúng ta cũng hình thành từ các đối tượng.  Mỗi đối tượng sẽ có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ của nó. Bí mật để lập trình OOP một cách Bí mật để lập trình OOP một cách hiệu quả hiệu quả  Mỗi đối tượng có trách nhiệm thực một số công việc có liên quan.  Nếu đối tượng cần có một kết quả của một công việc, nhưng không phải là công việc của đối tượng đó – có thể đề nghị đối tượng khác làm việc đó.  “Nếu tôi không thể làm được, tôi có thể nhờ người khác làm hộ”. Không bao giờ được quên! Không bao giờ được quên!  Chương trình được hình thành từ các objects  Mỗi đối tượng thực hiện các phần việc có liên quan đến nó.  Các đối tượng tương tác với nhau qua việc gửi thông điệp  Khi đối tượng thứ nhất không thể thực hiện được nó có thể đề nghị đối tượng thứ hai thực hiện giùm.  Gửi thông điệp = lời gọi tới phương thức Lớp và đối tượng Lớp và đối tượng  Lập trình hướng đối tượng.  Mô tả đối tượng.  Giải thích về việc tạo các lớp.  Giải thích về việc khởi tạo đối tượng . [...]... được tạo So sánh giữa class và object    Lớp mô tả thực thể, là mẫu của đối tượng, định nghĩa các hành động và tính chất cần thiết Lớp không thay đổi trong quá trình thực thi chương trình  Đối tượng là thực thể thực sự Dữ liệu chưa trong một đối tượng có thể thay đổi trong quá trình thực thi chương trình Một vài lời khuyên cho những mới bắt đầu học về OOP  Khi xây dựng một ứng dụng bằng Java,... phép lớp con có thể thay thế (override) Đây chính là thực thi tính đa hình  Một phương thức của lớp cơ sở (lớp cha) có thể được thực thi khác nhau ở lớp dẫn xuất (lớp con) 33 Method – virtual method  Phương thức tính điểm trung bình của lớp HocSinh class HocSinh { // public virtual float TinhDiemTrungBinh() { float kq = (diemVan + diemToan) / 2; return kq; } } 34 Method – virtual method  Lớp HocSinhVan... nhiều file 19 Các thành phần của class  Lớp có thể chứa các phần sau        Constructor và destructor Field và constant Method Property Indexer Event Chứa các kiểu khác (nested): class, struct, enumeration, interface và delegate 20 Tạo đối tượng  Khai báo  Trong thân lớp   Giống như thuộc tính HocSinh hs ; Trong thân phương thức   Tên đối tượng Tên lớp Tương tự như biến hs Khởi tạo  Bằng... hiện/obj 25 Destructor  Thực hiện nhiệm vụ “clean” khi đối tượng bị hủy    Trùng tên lớp và có dấu “~” phía trước Không có tham số và access modifier Mỗi lớp chỉ có 1 destructor class HocSinh { // ~HocSinh() { siSo ; } } 26 Method    Hàm, thủ tục khai báo trong class Hành vi giao tiếp với bên ngoài Static và non static public class CSharp { public CSharp ( ) { } public static void StaticMethod(... lớp, có thể là tạo 1 thể hiện (instance) của lớp đó Khái niệm và thuật ngữ – Object  Là thể hiện của 1 lớp  Mỗi đối tượng đều có các hành vi được định nghĩa bằng các phương thức (method) mà chúng có thể thực hiện    Anh có thể làm gì với những đối tượng này? Anh có thể áp dụng những phương thức nào cho chúng? Mọi đối tượng đều có chung những trạng thái và những hành vi được định nghĩa trong lớp. .. đầu vào khác nhau 30 Method - overload ThongBao(40); Day la ThongBao(int) ThongBao(6.8); Day la ThongBao(double) ThongBao(new HocSinh()); Day la ThongBao(HocSinh) ThongBao(9,5); Day la ThongBao(int, int) 31 Method – virtual method Tên lớp con Tên lớp cha class LopCon:LopCha { class HocSinhVan: HocSinh } } { // LopCha HocSinh LopCon HocSinhVan Tạo ra lớp HocSinhVan (học sinh chuyên văn) kế thừa từ lớp. .. được gửi tới sẽ có phản ứng khác nhau Khái niệm và thuật ngữ trong OOP Class  Là khuôn mẫu hay một thiết kế, từ đó các đối tượng thực sự hình thành (Tất cả code viết trong chương trình Java đều nằm bên trong các class.)  Lớp định nghĩa những đặc điểm chính của trạng thái và các hành vi có thể có của các đối tượng  Các class này cũng có thể được xây dựng bằng cách mở rộng hoặc điều chỉnh các class... báo lớp [access modifier] class [: base class] { // class body }  Access modifier:    public, protected, internal, protected internal, private Nếu ko khai báo lớp cơ sở thì C# mặc định xem lớp cơ sở là object Lớp luôn là kiểu dữ liệu tham chiếu trong C# 18 Khóa truy xuất cho class  Một class chứa trong namespace chỉ có 2 khóa truy xuất    Public: cho phép bên ngoài assembly truy... phát triển “một ứng dụng hướng đối tượng”  Quy tắc vàng 1 2 Hình dung tất cả các đối tượng cần có trong ứng dụng Với mỗi đối tượng, hãy định nghĩa chúng 1 2 3 3 Đó là cái gì? Chúng có thể làm gì? (có thể làm gì cho ứng dụng của anh?) Những dữ liệu là chúng cần có để thực hiện công việc? Biểu diễn mỗi loại đối tượng bằng class Tạo lớp trong C#  Khai báo lớp [access modifier] class [: base... tên với lớp Constructor ko tham số sẽ được tạo mặc định khi không có bất cứ constructor nào Cho phép overload constructor để tạo ra nhiều cách khởi tạo đối tượng Static constructor: ko tham số, ko access modifier, 22 Constructor  Constructor mặc định    Constructor sao chép    Không có tham số Khởi tạo thể hiện (đối tượng) khi chưa biết thông tin gì về nó Tham số vào là đối tượng cùng lớp Tạo . Xây d ng l p và giao ự ớ Xây d ng l p và giao ự ớ di n ệ di n ệ Nội dung Nội dung  Các khái niệm cơ bản về lập trình OOP  Khai báo lớp  Constructor & destructor  Hàm. thái và những hành vi được định nghĩa trong lớp mà nó được tạo So sánh giữa class và object So sánh giữa class và object  Lớp mô tả thực thể, là mẫu của đối tượng, định nghĩa các hành động và. (construct an object) từ một lớp, có thể là tạo 1 thể hiện (instance) của lớp đó. Khái niệm và thuật ngữ – Khái niệm và thuật ngữ – Object Object  Là thể hiện của 1 lớp.  Mỗi đối tượng đều có

Ngày đăng: 15/04/2015, 15:54

Mục lục

  • Xây dựng lớp và giao diện

  • #1 – Các khái niệm cơ bản về OOP

  • #1 – Lập trình theo kiểu OOP - Object-Oriented Programming

  • Sự kỳ diệu của hướng đối tượng

  • Chương trình được hình thành từ Object

  • Bí mật để lập trình OOP một cách hiệu quả

  • Không bao giờ được quên!

  • Lớp và đối tượng

  • Các vấn đề của lập trình hướng cấu trúc

  • Lập trình hướng đối tượng (Object-oriented Programming)

  • Các tính năng của OOP

  • Khái niệm và thuật ngữ trong OOP - Class

  • Khái niệm và thuật ngữ – Object

  • So sánh giữa class và object

  • Một vài lời khuyên cho những mới bắt đầu học về OOP

  • Tạo lớp trong C#

  • Khóa truy xuất cho class

  • Các thành phần của class

  • Kiểm tra trước khi down-cast

  • Abstract class - example

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan