Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty tnhh xuất nhập khẩu tổng hợp 1

100 725 1
Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu công ty tnhh xuất nhập khẩu tổng hợp 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời mở đầu Trong nền kinh tế thị trường để có thể hội nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới đòi hỏi các doanh nghiệp Việt Nam phải chú ý đến chất lượng sản phẩm. Chất lượng sản phẩm đóng vai trò quyết định và tạo khả năng cạnh trạnh để các doanh nghiệp có thể tồn tại và phát triển. Đối với các doanh nghiệp chế biến nông sản để đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm đòi hỏi nhiều nhóm yếu tố nhưng đối với người tiêu dùng quan trọng nhất là nhóm chỉ tiêu về an toàn thực phẩm. Mặt khác quá trình hội nhập với nền kinh tế thế giới diễn ra nhanh chóng đã đặt các doanh nghiệp Việt Nam trước những cơ hội nhưng cũng không Ýt thách thức nguy cơ. Khi hàng rào thuế quan được dỡ bỏ và thay vào đó là rào cản kỹ thuật với những qui định nghiêm ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm của các nước đã làm cho các doanh nghiệp chế biến nông sản gặp nhiều trở ngại trong mở rộng thị trường xuất khẩu. Thị trường EU, Mỹ và một số nước yêu cầu bắt buộc phải áp dụng hệ thống quản lý chất lượng HACCP đối với hàng nông sản xuất khẩu.Đây cũng là lực đẩy cho các doanh nghiệp chế biến nông sản xuất khẩu của Việt Nam đổi mới công tác quản lý chất lượng. Qua thực tế ở các nước đang áp dụng hệ thống HACCP vào lĩnh vực chế biến thực phẩm cho thấy chi phí để thực hiện HACCP không nhiều nhưng hiệu quả mang lại cao, HACCP làm giảm tổn thất do thực phẩm không an toàn vệ sinh gây ra đồng thời giảm tổn thất sau khi thu hoạch, giảm chi phí của doanh nghiệp chế biến và giảm chi phí cho người tiêu dùng. Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I là một cơ sở thuộc Công ty Nhà nước cho đến nay vẫn áp dụng phương pháp quản lý chất lượng truyền thống. Theo phương pháp này Cơ sở chỉ tập trung kiểm tra chất lượng sản phẩm cuối cùng. Do đó khi có các sản phẩm không đảm bảo chất lượng việc xử lý thường chậm, kém hiệu quả. Trong những năm vừa qua hàng nông sản xuất khẩu của Cơ sở chủ yếu xuất khẩu ở dạng thô, làm nguyên liệu cho các nước phát triển nên giá trị xuất khẩu không cao, thị trường không ổn định và lãng phí. Nguyên nhân là do hàng nông sản xuất khẩu vào một số thị trường trên thế giới đòi hỏi phải có chứng nhận đạt tiêu chuẩn HACCP và Cơ sở chưa đáp ứng được điều kiện này. Vì vậy để vượt qua các rào cản kỹ thuật, muốn thâm nhập và tìm được vị trí vững chắc trên thị trường thế giới đặc biệt là Mỹ và EU Cơ sở không có sự lựa chọn nào khác là đổi mới phương pháp quản lý chất lượng và tổ chức triển khai áp dụng HACCP vào sản xuất chế biến. Xuất phát từ thực tiễn trên và qua thời gian thực tập tại Cơ sở em đã chọn đề tài “ Đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp của mình. Mục đích nghiên cứu của đề tài góp phần làm rõ thực trạng công tác quản lý chất lượng cũng như những tồn tại và nguyên nhân từ đó đưa ra một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống HACCP tại Cơ sở. Kết cấu của chuyên đề gồm hai chương: Chương I: Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Chương II: Một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Trong quá trình thực hiện viết chuyên đề, bài viết sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong sẽ nhận được sự góp ý của các thầy cô, các cô chú tại Cơ sở và Công ty, các bạn sinh viên. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáo hướng dẫn THS. Phạm Thị Hồng Vinh và các cô chú cán bộ trong ban giám đốc, phòng tổ chức cán bộ của Công ty đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề của mình. Sinh viên thực hiện: Phạm Thị Hợi Chương I. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại cơ sở chế biến hàng nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I . I. Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 1. Sự hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 1.1 Sự hình thành Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Đầu những năm 1980 Nhà nước ban hành nhiều chủ trương chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuất khẩu khiến cho hoạt động xuất khẩu địa phương từ các tỉnh đồng bằng ven biển đến các tỉnh trung du miền núi đều trở nên sôi nổi và rầm rộ. Bên cạnh những kết quả thu được thể hiện trong nhịp độ tăng trưởng kim ngạch lại phát sinh nhiều hiện tượng tranh mua tranh bán ở cả thị trường trong và ngoài nước. Những cạnh tranh không lành mạnh bùng nổ gây ra hiện tượng phá giá dẫn đến nguy cơ mất thị trường. Vấn đề đặt ra là phải làm cách nào để chấm dứt tình trạng tranh mua tranh bán giảm tối thiểu sự tự do buôn bán ngoài tầm kiểm soát của Nhà nước. Để đảm bảo nền kinh tế trong nước không bị chệch hướng xã hội chủ nghĩa. Trong hoàn cảnh đó, Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I ra đời ngày 15/2/1981 theo quyết định số 1356/TCCB của Bộ Thương Mại ( Bộ Ngoại Thương cũ) nhưng đến tháng 3/1982 mới chính thức đi vào hoạt động. Tuy là Công ty được thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nhưng phần lớn vẫn thực hiện trên cơ sở theo pháp lệnh của Nhà nước. Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I có tên giao dịch đối ngoại là: VIETNAM National General Export-Import Corporation.Viết tắt là : GENERALEXIM. Công ty thuộc Bộ Thương Mại có tư cách pháp nhân, vốn và tài sản riêng tại ngân hàng. Trụ sở chính đặt tại: Địa chỉ : 46 Ngô Quyền – Hà Nội Điện thoại : 04 8264009 Fax : 84-4-8259894 Các chi nhánh của Công ty bao gồm 3 chi nhánh: Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh: Địa chỉ : 26B, Lê Quốc Hưng Điện thoại : 088.222211-224402 Fax : 84-88222214 Chi nhánh Đà Nẵng Địa chỉ : 113 Hoàng Diệu Điện thoại : 051.822709 Fax : 051-824077 Chi nhánh Hải Phòng Địa chỉ : 57 Điện Biên Phủ Điện thoại : 031.842007 Fax : 031-745927. Tháng 7/1993 theo quyết định số 858/TCCB của Bộ trưởng Bộ thương mại quyết định hợp nhất công ty Promexim ( Công ty Phát triển và Xuất nhập khẩu) vào công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I thì phạm vi hoạt động của công ty ngày càng được mở rộng trong cũng như ngoài nước về chủng loại cũng như thị trường. 1.2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Toàn bộ quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I có thể chia thành 2 giai đoạn chính đó là giai đoạn từ khi thành lập đến 1993 và giai đoạn từ 1993 trở lại đây. - Giai đoạn 1: Từ khi thành lập đến 1993 Đây là giai đoạn mà Công ty phải vận động, đấu tranh để giải quyết 3 vấn đề lớn xuyên suốt cả quá trình, đó là: + Vấn đề tổ chức con người: Bao gồm vấn đề nhận thức tư tưởng, trình độ nghiệp vụ chuyên môn, đoàn kết trên dưới trong và ngoài đời sống. + Vấn đề vận dụng linh hoạt các phương thức kinh doanh bao gồm việc xây dựng vốn liếng để đủ sức hoạt động, xây dựng mối quan hệ trong và ngoài nước, lựa chọn các hình thức kinh doanh thích hợp. + Vấn đề tháo gỡ khó khăn trong cơ chế. - Giai đoạn 2: Từ 1993 đến nay Năm 1993, Bộ Thương Mại đã quyết định hợp nhất Công ty Phát triển sản xuất và Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I. Đây là một bước ngoặt lớn đối với Công ty, Công ty đã nhanh chóng ổn định tở chức để tiếp tục hoạt động. Với sự hợp nhất trên, Công ty đã năm lấy cơ hội và phát triển không ngừng. Cho tới nay Công ty được biết đến như là một trong những con chim đầu đàn trong lĩnh vực xuất nhập khẩu với số vốn kinh doanh khoảng 120 tỷ đồng và hơn 800 lao động 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 1.3.1 Chức năng Công ty tham gia các lĩnh vực sau: - Xuất nhập khẩu tự doanh những mặt hàng mà Nhà nước cho phép. - Nhận uỷ thác xuất khẩu nông sản, lâm sản, hải sản, thủ công mỹ nghệ, các hàng gia công, chế biến, tư liệu sản xuất và hàng tiêu dùng theo yêu cầu của các địa phương, các ngành, các xí nghiệp thuộc các thành phần kinh tế theo quy định của Nhà nước. - Sản xuất, gia công chế biến hàng hoá để xuất khẩu và làm các dịch vụ khác liên quan đến xuất nhập khẩu - Cung ứng vật tư hàng hoá nhập khẩu hoặc hàng sản xuất trong nước phục vụ các địa phương, các ngành , các xí nghiệp 1.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là : + Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoạch sản xuất kinh doanh và dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu uỷ thác. + Nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ, không ngừng gia tăng khối lượng xuất nhập khẩu, mở rộng thị trường, mở rộng kênh phân phối…. + Nghiêm chỉnh chấp hành chính sách về quản lý kinh tế, pháp luật, quản lý Xuất nhập khẩu của nhà nước. + Khai thác hiệu quả nguồn vốn của Nhà nước, nộp ngân sách đầy đủ, làm tốt công tác xã hội. + Đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ cán bộ có chuyên môn, kinh nghiệm phục vụ cho công tác xuất nhập khẩu 2. Một số kết quả đạt được của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm Bảng1 : Mét số chỉ tiêu sản xuất kinh doanh của Công ty (2001-1004) Năm Đơn vị tiền tệ Doanh thu Tổng chi phí Lợi nhuận trước thuế Nộp ngân sách 2001 Tỷ VNĐ 104,5 99,8 4,7 52,03 2002 Tỷ VNĐ 320,84 315,49 5,35 67,52 2003 Tỷ VNĐ 460,5 403 6,5 70,35 2004 Tỷ VNĐ 529,575 431,21 7,96 72,38 Doanh thu năm 2004 là 529,575 tỷ VNĐ bằng 1,15 lần so với năm 2003 Tổng chi phí năm 2004 là 431,21 tỷ VNĐ bằng 1,07 lần so với năm 2003 Lãi trước thuế là 7,96 tỷ VNĐ bằng 1,225 lần so với năm 2003 Công ty đạt kết quả tương đối cao trong sản xuất kinh doanh, hiệu quả công việc đạt kế hoạch Nhà nước giao, tỷ suất lợi nhuận và tiền nộp ngân sách đều tăng. Hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển. Công ty luôn hoàn thành nhiệm vụ nộp Ngân sách Nhà nước: năm 2004 là 72,38 tỷ đồng. Công ty chó ý tới việc nộp bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội và trích kinh phí công đoàn. Bên cạnh đó Công ty luôn chú ý hoàn thiện các khoản thuế xuất nhập khẩu, nghĩa vụ của Công ty với Nhà nước . Từ năm 2001 đến năm 2004 so với những nỗ lực của Công ty thì doanh thu qua các năm không ngừng tăng lên, nhưng việc tăng doanh thu thì chi phí phát sinh ra cũng nhiều lên. Tuy nhiên Công ty vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi, đạt các chỉ tiêu đề ra, nộp ngân sách đầy đủ. 2.2 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty Tình hình xuất khẩu nông sản theo mặt hàng tại Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I ( 2001-2004) được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2: Tình hình xuất khẩu nông sản theo mặt hàng tại Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Đơn vị: USD Mặt hàng 2001 2002 2003 2004 Gạo 4.800.000 5.200.000 5.600.000 6.000.000 Lạc nhân 3.000.000 3.500.000 3.830.000 4.100.000 Cà phê 1.600.000 1.900.000 2.600.000 3.200.000 Bột sắn 520.000 550.000 580.000 610.000 Chè 200.000 250.000 375.000 394.000 Quế 1.700.000 1.300.000 230.000 110.000 Hạt điều 200.000 200.000 220.000 250.000 Rau quả 280.000 290.000 300.000 310.000 Nông sản khác 300.000 310.000 318.000 324.000 Tổng cộng 12.600.000 13.500.000 14.073.000 15.298.000 Qua số liệu bảng trên ta thấy ba mặt hàng: gạo, lạc nhân, cà phê là ba mặt hàng nông sản xuất khẩu chính của Công ty có tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu vào khoảng (75-85%) và là nguồn thu nhập chủ yếu từ nông sản xuất khẩu. Cụ thể: Đối với gạo: Có kim ngạch xuất khẩu lớn nhất và chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng kim ngạch nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu gạo tăng qua các năm và chiếm tỷ trọng ngày càng cao: năm 2001 kim ngạch xuất khẩu gạo 4.800.000 USD chiếm 38,1%, năm 2002 là 5.200.000 USD chiếm 38,5%, năm 2003 là 5.600.000 USD chiếm 39,8%, năm 2004 là 6.000.000 chiếm 39,2% làm cho doanh thu của gạo và lợi nhuận cũng tăng. Đối với cà phê: Mặc dù trong những năm gần đây giá cà phê trên thị trường giảm mạnh do cung vượt quá cầu rất lớn, thị trường cà phê trong nước điêu đứng, nhiều doanh nghiệp thua lỗ về mặt hàng này nhưng Công ty đã có những biện pháp kịp thời không những giữ vững mà còn tăng kim ngạch xuất khẩu cà phê sang Mỹ, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc…Kim ngạch xuất khẩu cà phê năm 2001 là 1.600.000USD, năm 2002 là 1.900.000 USD, năm 2003 là 2.600.000 USD, năm 2004 là 3.200.000 USD. II. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 1. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu-Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Với chính sách phát triển kinh tế mở, tích cực tham gia hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, chất lượng sản phẩm trở thành một yếu tố số một có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp nước ta. Việt Nam đã tham gia vào AFTA và sắp tới sẽ tham gia vào WTO. Sự hộinhập đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam những thách thức to lớn buộc phải tạo ra được chất lượng sản phẩm tương đương với các nước trong khu vực khác trên thế giới. Chất lượng trở thành yếu tố sống còn quan trọng hàng đầu đảm bảo cho các doanh nghiệp Việt Nam có thể tồn tại và phát triển trong thời gian tới. Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu –Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I cũng không nằm ngoài quy luật đó. Trong một số năm qua cơ sở đã bước đầu quan tâm đến đổi mới công tác quản lý chất lượng,nâng cao chất lượng sản phẩm nhưng vẫn còn những vấn đề như: Công nghệ thiết bị sử dụng trong chế biến nông sản xuất khẩu vẫn khá lạc hậu, chậm đổi mới, thiếu đồng bộ. Phương pháp quản lý nặng về kinh nghiệm, chưa tiếp cận một cách đầy đủ những kiến thức mới về quản lý chất lượng trong nền kinh tế thị trường, thiếu những kỹ năng và phương pháp quản lý có hiệu quả. Trình độ tổ chức sản xuất, phối hợp liên kết còn rất thấp kém Sản phẩm của ngành công nghiệp chế biến thực phẩm yêu cầu vệ sinh an toàn rất cao đòi hỏi phải có công nghệ sản xuất, bao gói và các phương pháp bảo quản tốt. Trong khi đó chất lượng hàng nông sản xuất khẩu của cơ sở vẫn không ổn định, còn thấp so với nhu cầu và với sản phẩm cạnh tranh ngoại nhập, mỹ thuật công nghiệp còn xấu Chủng loại sản phẩm còn nghèo, khả năng cạnh tranh thấp… Tuy còn nhiều khó khăn hạn chế nhất định nhưng cơ sở trong những năm vừa qua đã có sự phát triển đa dạng hơn về chủng loại và chất lượng sản phẩm, bước đầu đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng. Đó là do những tiến bộ trong công tác quản lý chất lượng của cơ sở. Cụ thể có thể thấy thực trạng công tác quản lý chất lượng của cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I như sau: 1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý và vai trò lãnh đạo trong quản lý chất lượng 1.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng Hoàn thiện cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý chất lượng được coi như một nội dung quan trọng trong quản lý chất lượng của các doanh nghiệp trong một số năm gần đây. Tăng cường củng cố bộ máy quản lý chất lượng được Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu - Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I hết sức coi trọng. Bộ máy quản lý chất lượng theo kiểu truyền thống tập trung chủ yếu vào nhiệm vụ kiểm tra chất lượng được tăng cường, hoàn thiện cho phù hợp với những đòi hỏi mới. ở Cơ sở cơ cấu tổ chức này vẫn tỏ ra hiệu quả vì nó phù hợp với tình hình Cơ sở hiện nay. Cấu trúc của bộ máy quản lý chất lượng của Cơ sở chế biến bao gồm đại diện lãnh đạo chịu trách nhiệm cao nhất về chất lượng, bộ phận quản lý kỹ thuật chất lượng, các phân xưởng, các ca, tổ sản xuất và người lao động. Ngoài ra còn có sự phối hợp của một số bộ phận chức năng như phòng vật tư và phòng tổng hợp trong việc đảm bảo chất lượng nguyên vật liệu, chất lượng hàng dự trữ, chất lượng thiết kế. Ta có mô hình tổ chức quản lý chất lượng của cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I như sau: S 1: C cu t chc qun lý cht lng ti C s ch bin nụng sn xut khu Cụng ty xut nhp khu Tng hp I Theo mụ hỡnh ny: B phn úng vai trũ quan trng nht cú trỏch nhim ln nht trong c cu b mỏy qun lý cht lng ca c s ch bin l phũng k thut v ngi chu trỏch nhim cao nht i din lónh o trc tip ph trỏch cht lng l phú giỏm c kiờm trng phũng k thut. iu ny chng t quan nim qun lý cht lng ti c s ch bin vn thiờn v trỏch nhim ca cỏc cỏn b k thut. Phũng k thut vi b phn kim tra cht lng sn phm (KCS) nm di s ch o trc tip ca phú giỏm c k thut. Phũng k thut gm 5 ngi: ngoi trng phũng cũn 2 ph trỏch v k thut ch bin, 2 ngi ph trỏch v c in v 1 ngi h tr chung. KCS c coi l b phn quan Giám đốc cơ sở chế biến Phòng tổng hợp Phòng vật tPhó giám đốc kỹ thuật Phòng kỹ thuật Các phân x ởng Tổ sản xuất, ngời lao động [...]... Cụng ty xut nhp khu Tng hp I Ch tiờu Hng 2003 2004 1 2 3 1 2 3 1 2 3 Ht sch v la Mu t nhiờn ca mi ging Mựi c trng, khụng cú mựi l 1 Dng bờn ngoi 2 Mu sc 3 Mựi 4 Hm lng Cafein (% cht 1 1 1 1 1 1 1 2 1 khụ) khụng ít hn 5 ẩm ( % khi lng), khụng 13 13 13 12 13 13 12 12 11 ln hn 6 Hm lng tro ton phn (%) 5 5 5 4 5 4 5 5 5 Khụng ln hn 7 Hm lng tro khụng tan trong 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,1 0 ,1 HCL... khụng ln hn 8 C ht, t l ht/rõy( % khi lng) khụng ít hn 8 .1 Rõy l trũn S 16 /số 14 = 6,3mm/ 5,6 mm 8.2 Rõy l trũn S 14 /số 12 = 5,6 mm/ 4,8 mm 8.3 Rõy l trũn S 12 /số 10 = 4,8 mm/ 4,6 mm 9 T l ht b li trong ú t l 1 2 5 1 3 5 1 1 5 ht en (%) khụng nhiu hn 10 T l tp cht ( % khi lng) 0,5 1 2 0,7 1, 2 2,4 0,5 1, 1 2 khụng ln hn Ko cho phộp Khụng cú Khụng cú 11 Sõu mt ( mi kg) Qua cỏc bng trờn ta thy tỡnh hỡnh thc... BP, BPS 11 Hm lng bi + Chố c bit OP,P + Chố BP,BPS + Chố F Thc hin 2002 2003 2004 3,3 20 2 17 6 1 3,3 21 2 16 ,5 5 0,5 3,4 22 2 17 4 0,7 0,3 0,3 0,2 0,2 0,0 01 7,5 0,005 7,7 0,007 7,4 0,004 7,4 3 10 3 10 3 8 3 9 0,5 1 5 0,5 1 5 0,5 1 5 0,5 1 5 Nhỡn chung cỏc ch tiờu cm quan ( ngoi hỡnh, mu nc, mựi, v ) v ch tiờu hoỏ lý chố xanh xut khu ca C s ch bin ó t yờu cu v ngy cng tt hn trc * i vi c phờ nhõn xut khu:... k sn phm Phân tích lựa chọn quyết định Xây dựng phương án cải tiến thiết kế sản phẩm Thông qua hội đồng kỹ thuật của công ty Triển khai khâu sản xuất thử Sản xuất thăm dò thị trường Sản xuất chính thức Nhận thông tin về nhu cầu khách hàng Hoàn thiện điều kiện sản xuất Hoàn thiện mẫu mã bao bì định mức thiết kế Quyết định sản xuất đại trà Nhận thông tin phản hồi từ thị trư ờng C s ó cú nhiu c gng trong... tỏc qun lý cht lng ó c t chc cú h thng theo chiu dc tuy nhiờn theo c cu ny thỡ cụng tỏc qun lý cht lng cha c phi hp gia cỏc b phn chc nng theo chiu ngang Cụng tỏc qun lý cht lng vn thuc trỏch nhim ca cỏc b phn k thut l chớnh Vn chỳ trng n cụng tỏc kim tra cht lng sn phm 1. 1.2 Vai trũ ca ngi lónh o trong cụng tỏc qun lý cht lng S chuyn i c ch qun lý cựng vi s giao lu thụng tin, kin thc v qun lý cht lng... lý cht lng yu kộm l mt trong nhng nguyờn nhõn quan trng gõy nờn tỡnh trng ú Nhng yu kộm trong qun lý cht lng ti C s ch bin nụng sn xut khu Cụng ty xut nhp khu Tng hp I ú l: B mỏy qun lý cht lng cũn yu cha cú kh nng ỏp ng ũi hi ca thc hin cỏc nhim v qun lý cht lng lý cht lng hin nay C cu t chc cũn mang tớnh hỡnh thc, dp khuụn theo mụ hỡnh truyn thng, tớnh a dng ca mụ hỡnh b mỏy qun lý cha cao Qun lý. .. tiờu cht lng sn phm hin hnh 1. 6 o to phỏt trin ngun nhõn lc Cụng ty ó bc u nhn thc c tm quan trng ca o to trong qun lý cht lng Ban lónh o Cụng ty ó nhn thc v quan tõm tng i n o to phỏt trin ngun nhõn lc ca ton Cụng ty cng nh C s ch bin nh i ng cỏn b lónh o thng tham gia cỏc lpbi dng, hi tho v qun lý cht lng, sinh hot chuyờn Hot ng qun lý v phỏt trin ngun nhõn lc ca Cụng ty gm: + Xõy dng k hoch phỏt... hỡnh thc hin tiờu chun cht lng húa lý chố xanh xut khu ca C s ch bin Cụng ty xut nhp khu Tng hp I Ch tiờu Mc qui nh (%) 1 Hm lng cht tan 3,4 2 Hm lng cht Tanin 2,0 3 Hm lng cht Cafein 2 4 Hm lng cht x 16 ,5 5 Hm lng tro tng s 4-8 6 Hm lng tro khụng tan trong 1 axit 7 Hm lng cht l ( khụng tớnh tp cht st) 8 Hm lng tp cht st 9 ẩm 10 Hm lng vn +Chố c bit OP,P + Chố BP, BPS 11 Hm lng bi + Chố c bit OP,P +... thc t Giỏm c Cụng ty bc u quan tõm n xõy dng, trin khai cỏc quan im, nh hng v mc tiờu phỏt trin cht lng ti C s ch bin, ch o cỏc vn mang tớnh chin lc m bo cho s phỏt trin lõu di ca Cụng ty Nhng quan im nh hng ra thng tp trung vo nhng vn nh cht lng, khỏch hng, ngi lao ng v ngi cung ng Phng chõm ca Cụng ty l cht lng l s sng cũn v phỏt trin ca cụng ty Theo quan im ú ban lónh o cụng ty ó ra nhng mc... nhit n nh theo tiờu chun, ci thin iu kin mụi trng xung quanh Tt c cỏc bin phỏp trờn ó khai thỏc c kh nng to ln ca i ng cỏn b cụng nhõn viờn ca Cụng ty vo i mi, ci tin v khụng ngng nõng cao cht lng sn phm trong nhng nm qua 1. 7 Qun lý cụng ngh v i mi cụng ngh Qun lý cụng ngh trong nhng nm qua c C s ht sc quan tõm vi nhng ni dung ch yu nh: - u t i mi trang thit b - Ci tin k thut - Tng cng qun lý quy trỡnh . trạng công tác quản lý chất lượng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I Chương II: Một số giải pháp nhằm đổi mới công tác quản lý chất lượng theo hệ thống quản. trong công tác quản lý chất lượng của cơ sở. Cụ thể có thể thấy thực trạng công tác quản lý chất lượng của cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu – Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I như sau: 1. 1. Cơ. nhập khẩu Tổng hợp I . I. Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I 1. Sự hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I 1. 1 Sự hình thành Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp

Ngày đăng: 15/04/2015, 11:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Thu ho¹ch

  • Lời mở đầu

  • Chương I. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại cơ sở chế biến hàng nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I .

    • I. Tổng quan về Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

      • 1. Sự hình thành và phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

      • 1.1 Sự hình thành Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

      • 1.2 Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

      • 1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

      • 1.3.1 Chức năng

      • 1.3.2 Nhiệm vụ chủ yếu của Công ty là :

      • 2. Một số kết quả đạt được của Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

      • 2.1 Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty trong một số năm

      • 2.2 Tình hình xuất khẩu nông sản của Công ty

      • II. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu- Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

        • 1. Thực trạng công tác quản lý chất lượng tại Cơ sở chế biến nông sản xuất khẩu-Công ty xuất nhập khẩu Tổng hợp I

        • 1.1. Cơ cấu tổ chức quản lý và vai trò lãnh đạo trong quản lý chất lượng

        • 1.1.1 Cơ cấu tổ chức quản lý chất lượng

        • 1.1.2 Vai trò của người lãnh đạo trong công tác quản lý chất lượng

        • 1.2. Công tác tiêu chuẩn hoá

        • 1.2.1 Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn

        • 1.2.2 Triển khai thực hiện hệ thống chỉ tiêu, tiêu chuẩn đã ban hành

        • Chỉ tiêu

          • Hạt sạch vỏ lụa

          • 1.2.3 Cải tiến hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan