ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

61 938 3
ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ly hôn trong luật hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000

Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Mục lục Lời nói đầu 1 Chơng 1. khái quát chung về ly hôn 4 1.1 Khái niệm về ly hôn . 4 1.2 Sơ lợc lịch sử chế định ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn phát triển . 5 1.2.1 Căn cứ ly hôn trong cổ luật Việt Nam 5 1.2.2 Thời kì Pháp thuộc 10 1.2.3 Giai đoạn từ 1945 đến nay 11 1.2.3.1 Từ năm 1945 1954 . 11 1.2.3.2 Từ năm 1955 1975 . 13 1.2.3.3 Từ năm 1976 đến nay 16 Chơng 2. ly hôn theo luật hôn nhân gia đình việt nam năm 2000 19 2.1 Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 20 2.1.1 Khái niệm căn cứ ly hôn 20 2.1.2 Nội dung căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 21 Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 1 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 2.2 Các trờng hợp ly hôn do luật định 30 2.2.1 Thuận tình ly hôn . 30 2.2.1 Ly hôn theo yêu cầu của một bên 33 2.3 Hậu quả pháp của ly hôn . 36 2.3.1 Quan hệ nhân thân giữa hai vợ chồng . 36 2.3.2 Chia tài sản của vợ chồng khi ly hôn 38 2.3.2.1 Đối với tài sản riêng của mỗi bên . 38 2.3.2.2 Đối với tài sản chung của vợ chồng . 40 2.3.3 Giải quyết cấp dỡng giữa vợ chồng khi ly hôn . 44 2.3.4 Nghĩa vụ quyền của cha mẹ con sau khi cha mẹ ly hôn 45 Chơng 3. Thực tiễn áp dụng luật hôn nhân & GIA ĐìNH năm 2000 về ly hôn một số kiến nghị Hoàn thiện pháp luật về ly hôn 49 3.1. Nhận xét chung về thực tiễn áp dụng Luật hôn nhân & Gia đình 2000 về ly hôn . 49 3.2. Vấn đề áp dụng căn cứ ly hôn theo Luật hôn nhân & Gia đình 2000 trong quá trình xét xử kiến nghị hoàn thiện pháp luật về ly hôn 53 Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 2 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Tài liệu tham khảo Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 3 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Lời nói đầu 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Trong những năm gần đây, cùng với những thay đổi về kinh tế - xã hội, quan hệ giữa con ngời với con ngời trong đó có quan hệ hôn nhân gia đình cũng bị tác động mạnh mẽ. Theo số liệu thống kê của Toà án các cấp, trong cả nớc hàng năm số lợng các vụ án kiện về hôn nhân gia đình mà Toà án phải thụ giải quyết khoảng trên 50.000 vụ việc, chủ yếu là ly hôn tranh chấp tài sản. Về mặt xã hội, ly hôn là hiện tợng bất bình thờng. Nếu kết hôn là mặt phải của xã hội thì ly hôn là mặt trái của xã hội, là cái chết của một tổ ấm gia đình. Hậu quả của việc ly hôn là làm tan vỡ hạnh phúc gia đình, gây ảnh hởng xấu đến con cái. Ly hôn là một biện pháp chấm dứt tình trạng mâu thuẫn gay gắt giữa vợ chồng, vợ chồng chia tay bằng một phán quyết của Toà án, nó không chỉ gây hậu quả đối với các thành viên trong gia đình mà còn gây ra nhiều hậu quả khác cho xã hội. Do vậy, ly hôn không chỉ là vấn đề riêng của mỗi gia đình mà là vấn đề của cả xã hội quan tâm. Ngày nay ly hôn đã đợc nhìn nhận đúng với bản chất tích cực tiến bộ của nó. Dới góc độ pháp lý, ly hôn đợc ghi nhận là một chế định độc lập của Luật Hôn nhân gia đình, nó là cơ sở cho Toà án các bên đơng sự giải quyết vấn đề ly hôn một cách thấu tình đạt lý, góp phần giải quyết con ngời ra khỏi sự ràng buộc không cần thiết khi tình cảm vợ chồng không còn. Ta thấy rằng, một gia đình tốt thì xã hội mới tốt ngợc lại, xã hội tốt là điều kiện thúc đẩy gia đình tiến bộ. Mặc dù vậy, khi gia đình lâm vào tình trạng trầm trọng, không thể tồn tại một cách ổn định, hạnh phúc, quan hệ hôn nhân trên thực tế đã tan vỡ, sự ly hôn là cần thiết. Nhà nớc đặt ra chế độ hôn nhân tự nguyện, bình đẳng, tiến bộ, nhằm xây dựng gia đình dân chủ, hoà thuận, bền vững ngay cả khi gia đình đó tan vỡ thì sự bình đẳng về quyền lợi ích giữa vợ chồng vẫn đợc đảm bảo. Đó là sự tiến bộ thể hiện quyền tự do ly hôn của hai vợ chồng. Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 4 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Từ khi luật Hôn nhân gia đình năm 2000 ra đời, nhà nớc đã tuyên truyền phổ biến rộng rãi để mọi ngời dân hiểu biết trong việc bảo vệ quyền lợi của mọi thành viên xây dựng hạnh phúc gia đình XHCN. Các cấp, các ngành mà đặc biệt là ngành Toà án đã góp phần không nhỏ vào việc tổ chức hoàn thiện pháp luật. Tuy nhiên, trong thực tế xét xử các vụ án ly hôn cho thấy, còn tồn tại một số vớng mắc nh vấn đề xác định căn cứ ly hôn, hậu quả pháp của ly hôn. Nhiều vụ đã phải qua nhiều cấp xét xử do có sự kháng cáo của đơng sự kháng nghị của ngời có thẩm quyền. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do trình độ, năng lực của một số cán bộ xét xử cha đáp ứng với yêu cầu thực tiễn của công việc. Bên cạnh đó, cần phải nói tới sự cha hoàn thiện của pháp luật đã dẫn đến tình trạng các nhà áp dụng pháp luật có cách hiểu không thống nhất nên đã vận dụng pháp luật một cách tuỳ tiện. 2. Mục đích, nhiệm vụ của việc nghiên cứu đề tài Trong Khóa luận này em lựa chọn nghiên cứu đề tài : Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 . Mục đích của việc nghiên cứu đề tài này là dựa trên cơ sở các quy định của luật thực định để giải quyết việc ly hôn của vợ chồng cho hợp lý, chính xác, đảm bảo quyền, lợi ích của các bên. Trên cơ sở đó, tìm hiểu những quy định còn bất cập, cha cụ thể, để từ đó có những nhận xét, kiến nghị nhằm hoàn thiện vấn đề ly hôn theo luật Hôn nhân gia đình Việt Nam. Với mục đích trên, Khóa luận thực hiện những nhiệm vụ sau đây: - Nghiên cứu những vấn đề khái quát chung về ly hôn. Với nhiệm vụ này, em sẽ trình bày khái niệm ly hôn, tìm hiểu một cách có hệ thống đầy đủ về chế định ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn phát triển. - Nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về ly hôn. Với nội dung này, Khóa luận đi sâu phân tích nội dung những quy định về ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000, so sánh với pháp luật của một số n- ớc trên thế giới để thấy rõ những điểm thành công hạn chế của pháp luật Việt nam trong vấn đề ly hôn. Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 5 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 - Tìm hiểu thực tiễn áp dụng pháp luật về ly hôn thông qua hoạt động xét xử của Toà án. Qua đó, đánh giá về những thành công hạn chế của việc áp dụng pháp luật về ly hôn để từ đó sẽ nêu lên một số những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về ly hôn. 3. Phơng pháp nghiên cứu Trong khóa luận sẽ sử dụng những phơng pháp sau đây: Phơng pháp luận; phơng pháp lịch sử; phơng pháp phân tích, tổng hợp; phơng pháp thống kê; ph- ơng pháp so sánh, . 4. Cơ cấu của Khóa luận Về bố cục của Khoá luận, ngoài phần Mục lục, Lời nói đầu Danh mục tài liệu tham khảo thì Khóa luận này đợc chia làm 3 Chơng: Chơng 1. Khái quát chung về ly hôn Chơng 2. Ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Chơng 3. Thực tiễn áp dụng Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 về ly hôn một số kiến nghị hoàn thiện chế định về ly hôn Chơng 1 Khái quát chung về ly hôn Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 6 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 1.1 Khái niệm về ly hôn Quan hệ hôn nhân dới chế độ xã hội chủ nghĩa với đặc điểm tồn tại lâu dài, bền vững cho đến suốt cuộc đời con ngời vì nó đợc xác lập trên cơ sở tình yêu thơng, gắn bó giữa vợ chồng. Tuy nhiên, trong cuộc sống vợ chồng, vì những do nào đó dẫn tới giữa vợ chồng có mâu thuẫn sâu sắc đến mức họ không thể chung sống với nhau nữa, vấn đề ly hôn đợc đặt ra để giải phóng cho vợ chồng các thành viên khác thoát khỏi mâu thuẫn gia đình. Ly hôn là mặt trái của hôn nhân nhng là mặt không thể thiếu đợc khi quan hệ hôn nhân tồn tại chỉ là hình thức, tình cảm vợ chồng đã thực sự tan vỡ. Vấn đề ly hôn đợc quy định trong hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia là khác nhau. Một số nớc cấm vợ chồng ly hôn (theo Đạo thiên chúa), bởi vì theo họ quan hệ vợ chồng bị ràng buộc thiêng liêng theo ý chúa. Một số nớc thì hạn chế ly hôn bằng cách đa ra những điều kiện hết sức nghiêm ngặt. Cấm ly hôn hay hạn chế ly hôn đều trái với quyền tự do dân chủ của cá nhân. Pháp luật của Nhà nớc xã hội chủ nghĩa công nhận quyền tự do ly hôn chính đáng của vợ chồng, không cấm hoặc đặt ra những những điều kiện nhằm hạn chế quyền tự do ly hôn. Ly hôn dựa trên sự tự nguyện của vợ chồng, nó là kết quả của hành vi có ý chí của vợ chồng khi thực hiện quyền ly hôn của mình. Nhà nớc bằng pháp luật không thể cỡng ép nam, nữ phải yêu nhau kết hôn với nhau, thì cũng không thể bắt buộc vợ chồng phải chung sống với nhau, phải duy trì quan hệ hôn nhân khi tình cảm yêu thơng gắn bó giữa họ đã hết mục đích của hôn nhân đã không thể đạt đợc. Việc giải quyết ly hôn là tất yếu đối với quan hệ hôn nhân đã thực sự tan vỡ. Điều đó là hoàn toàn có lợi cho vợ chồng, con cái các thành viên trong gia đình. 1 Theo Lê-nin thực ra tự do ly hôn tuyệt không có nghĩa là làm tan rã những mối liên hệ gia đình mà ngợc lại, nó củng cố những mối liên hệ đó trên những cơ sở dân chủ, những cơ sở 1 1. Giáo trình Luật hôn nhân gia đình Việt Nam, Trờng Đại học luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007, Tr.239 Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 7 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 duy nhất có thể có vững chắc trong một xã hội văn minh 2 . Nhng bên cạnh đó, ly hôn cũng có mặt hạn chế đó là sự ly tán gia đình, vợ chồng, con cái. Vì vậy, khi giải quyết ly hôn, Toà án phải tìm hiểu kỹ nguyên nhân bản chất của quan hệ vợ chồng thực trạng hôn nhân với nhiều yếu tố khác để đảm bảo quyền lợi cho các thành viên trong gia đình, lợi ích của nhà nớc của xã hội. Nh vậy, ly hôn là sự chấm dứt quan hệ hôn nhân do Toà án công nhận hoặc quyết định theo yêu cầu của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chồng. (Điều 8, khoản 8, Luật Hôn nhân gia đình năm 2000). 1.2 Sơ lợc lịch sử chế định ly hôn trong pháp luật Việt Nam qua các giai đoạn phát triển 1.2.1 Ly hôn trong cổ luật Việt Nam Trong cổ luật Việt Nam, các căn cứ ly hôn thờng đợc biết dới tên duyên cớ ly hôn hay các trờng hợp ly hôn. Các duyên cớ ly hôn trong cổ luật thấm nhuần sâu sắc t tởng Nho giáo, nghĩa là chúng đợc quy định dựa trên sự bất bình đẳng giữa vợ chồng nhằm mục đích bảo vệ quyền lợi gia đình, gia tộc hơn là quyền lợi cá nhân. Chính vì vậy, mà duyên cớ ly hôn trong cổ luật đợc chia làm 3 loại: rẫy vợ, ly hôn bắt buộc ly hôn thuận tình. Trờng hợp rẫy vợ Rẫy vợ là việc ngời chồng đợc đơn phơng bỏ vợ ngoài tầm kiểm soát của các thiết chế xã hội. Điều 301 Bộ luật Hồng Đức quy định: nếu ngời vợ phạm phải một trong các điều thất xuất thì chồng phải bỏ vợ, nếu không bỏ vợ sẽ bị tội biếm. Tuy Bộ luật Hồng Đức không thống kê rõ các trờng hợp nào đợc coi là thất xuất, nhng trong Hồng Đức thiện chính th (Đoạn 64) Bộ luật Gia Long (Điều 108) đã nêu rõ, đó là bảy trờng hợp sau: không có con, dâm đãng, không thờ bố mẹ chồng, lắm điều, trộm cắp, ghen tuông bị ác tật. Trong quan niệm của xã hội Trung Quốc cũng nh xã hội Việt Nam truyền thống, việc hôn nhân không đơn thuần là việc hai cá nhân tạo lập một gia đình 2 2. V.I.Lênin -Toàn tập, Tập 25, Nxb Tiến bộ, Maxcơva, 1980, Tr 335. Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 8 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000hơn thế, nó là việc của hai bên gia tộc. Đối với cộng đồng gia tộc, mục đích của hôn nhân là để duy trì dòng dõi thờ phụng tổ tiên. Trong hoàn cảnh ấy, việc không có con đợc coi là bất hiếu với cha mẹ, gây thiệt hại cho lợi ích gia tộc vì cớ ấy, ngời chồng đợc phép đơn phơng rẫy bỏ vợ mình. Cũng trong lợi ích của cộng đồng gia tộc mà việc ngời vợ ghen tuông hay dâm đãng nếu ngời chồng không bỏ thì bại hoại gia đạo, ngời vợ trộm cắp mà không bỏ thì vạ lây đến chồng, nếu ngời vợ bị ác tật thì khi có việc tế tự thì sẽ không làm đợc cỗ, ảnh hởng tới lợi ích gia đình, ngời chồng cũng phải bỏ. Ta thấy, duyên cớ để ngời chồng bỏ vợ chủ yếu quy vào lỗi của ngời vợ mà những lỗi này bắt nguồn từ địa vị thấp kém của ngời phụ nữ trong xã hội phong kiến. Năm trong số bảy duyên cớ rẫy vợ nói trên tuy có phần lỗi của ngời vợ (dù không hẳn nghiêm trọng), nhng vì lợi ích gia đình, ngời chồng đợc quyền đơn phơng ly hôn không cần biết đến ý kiến ngời vợ cũng nh không cần xét đâu là nguyên nhân dẫn đến hành vi phạm lỗi của ngời vợ. Hai duyên cớ còn lại, không có con bị ác tật, dù ngời phụ nữ không có lỗi nhng vẫn đợc các nhà làm luật chấp nhận nh các duyên cớ ly hôn, cũng là vì mục đích để bảo vệ quyền lợi của gia đình. Sự hy sinh quyền lợi cá nhân vợ chồng để bảo vệ quyền lợi gia đình còn đợc các nhà lập pháp hớng Nho giáo đẩy xa đến mức mô phỏng hoàn toàn quy định của pháp luật Trung Quốc, theo đó, nếu ngời chồng không bỏ vợ trong trờng hợp thất xuất thì ngời chồng bị xử tội biếm (Điều 310 Bộ luật Hồng Đức, Đoạn 166 Hồng Đức Thiện chính th). Có thể nói, pháp luật can thiệp khá sâu vào cuộc sống gia đình của mỗi nhà. Việc ly hôn không là sự tự nguyện giữa hai ng- ời mà hoàn toàn phụ thuộc vào địa vị kinh tế, vào sự phân tầng giai cấp xã hội. Tuy nhiên, bên cạnh các trờng hợp thất xuất, cổ luật Việt Nam còn quy định 3 trờng hợp ngời chồng không đợc bỏ vợ (tam bất khứ) dù cho ngời vợ có phạm phải một trong các điều thất xuất, đó là: vợ đã để tang nhà chồng đợc 3 năm; khi vợ chồng lấy nhau nghèo hèn, sau trở nên giàu có; khi vợ chồng lấy nhau, vợ còn bà con họ hàng, khi bỏ vợ, vợ không còn nơi nơng tựa. Nếu vợ nằm trong trờng hợp thất xuất nhng nại đợc ra trờng hợp tam bất khứ mà Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 9 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 chồng vẫn bỏ vợ, thì chồng chồng bị phạt nhẹ hai trật hai vợ chồng phải đoàn tụ lại. Tuy nhiên, tam bất khứ không có hiệu lực nếu ngời vợ phạm phải tội thông gian. Trờng hợp ly hôn bắt buộc Ngoài các trờng hợp thất xuất, cổ luật Việt Nam còn quy định khi việc kết hôn vi phạm các điều kiện của kết hôn thì vợ chồng buộc phải ly dị. Luật không quy định bằng cách thống kê đâu là các điều kiện thiết yếu của hôn nhân (luật chỉ quy định các nghi lễ kết hôn) cũng nh quyền nghĩa vụ cụ thể của vợ chồng, mà luật chỉ can thiệp khi có sự vi phạm các điều kiện hoặc các nghĩa vụ này ly hôn bắt buộc đợc coi nh là hình phạt cho sự vi phạm ấy. Chẳng hạn, về sự vi phạm nghĩa vụ chung sống giữa hai vợ chồng, Điều 308 Bộ luật Hồng Đức quy định: phàm ngời chồng đã bỏ lửng vợ 5 tháng không đi lại thì mất vợ. Nếu vợ đã có con thì cho hạn một năm. Vì việc quan phải đi xa thì không theo luật này. Đây là quy định nhằm ràng buộc trách nhiệm của ngời chồng. Trong gia đình dới chế độ phong kiến, vợ chồng phải có nghĩa vụ đối với nhau, đó là nghĩa vụ đồng c. Tức là vợ chồng phải cùng nhau chung sống, cùng ăn ở với nhau nghĩa vụ phù trợ ràng buộc trách nhiệm đối với nhau giữa hai vợ chồng. Ngoài ra, ngời vợ phải thực hiện hai nghĩa vụ đối với chồng là trung thành tòng phụ. Vì vậy, khi bớc chân về nhà chồng, họ phải theo chồng nhng họ cũng không hoàn toàn lệ thuộc vào chồng mà họ vẫn phải lo làm lo ăn để nuôi sống gia đình. Hành vi bỏ lửng vợ mà không có do chính đáng là vi phạm nghĩa vụ đồng c nghĩa vụ phù trợ của vợ chồng. Việc bỏ lửng vợ, không có trách nhiệm gia đình là không làm tròn bổn phận của ngời chồng trong gia đình. Hơn nữa, điều này làm cho ngời chồng không còn là trụ cột trong gia đình để ngời vợ có thể nhờ cậy. Trong cuộc sống gia đình, vợ chồng phải có sự quan tâm, chăm sóc nhau cả về thể chất tinh thần. Việc ngời chồng bỏ lửng vợ là coi nh không còn tình nghĩa vợ chồng nữa. Do đó, để bảo vệ quyền lợi của ngời phụ nữ, luật Hồng Đức cho phép ngời vợ đợc trình quan thực hiện quyền ly hôn của mình. Ngoài ra, theo Điều 333 luật Hồng Đức thì Nếu con rể lấy chuyện Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 10 [...]... 89) Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 đã kế thừa, phát triển mở rộng hơn, cụ thể hơn, chi tiết hơn so với luật Hôn nhân gia đình năm 1986 nhằm mục đích giải quyết tốt nhất vấn đề ly hôn trong xã hội Việt Nam Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 20 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 chơng 2 ly hôn theo Luật hôn nhân gia đình việt nam năm 2000 Luật Hôn nhân gia đình. .. Chuyên ngành: Luật dân sự 18 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 12 Quốc hội khoá VII ngày 29/11/1986 đã thông qua Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 gồm 10 Chơng, 57 điều Luật Hôn nhân gia đình năm 1986 ra đời có sự kế thừa có chọn lọc của Luật Hôn nhân gia đình năm 1959 đã đợc xây dựng trên 5 nguyên tắc sau: Hôn nhân tiến bộ, tự nguyện; hôn nhân một vợ, một chồng; vợ chồng... Một số vấn đề lí luận thực tiễn về Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr 160 162 Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 32 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Việc chấm dứt hôn nhân bằng ly hôn phải đợc tiến hành ở Toà án nhân dân, pháp luật quy định việc thuận tình ly hôn là công nhận đảm bảo quyền tự do ly hôn chính đáng của hai... đa phần phụ nữ là nạn nhân của tình 1 2 3 4 1 Bộ luật dân sự nớc Cộng hoà Pháp năm 1998, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 2 Luật ly hôn của Canada năm 1985 3 Luật Hôn nhân gia đình Singapore 4 Luật dân sự Nhật Bản Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 30 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 trạng này Tình trạng bạo lực trong gia đình ngày càng gia tăng thể hiện tính chất... nên không phù hợp với hoàn cảnh xã hội hiện tại Do vậy, đòi hỏi Luật Hôn nhân gia đình phải có sự thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới Tại Kỳ họp thứ 7, Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 19 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Quốc hội khoá X ngày 09/6 /2000 đã thông qua Luật Hôn nhân gia đình gồm 13 Chơng, 110 điều đợc xây dựng trên các nguyên tắc : - Hôn nhân. .. ích của các thành viên khác trong gia đình, lợi ích của nhà nớc xã hội Vì vậy thông qua pháp luật, nhà nớc chỉ giải quyết ly hôn khi có đủ những căn cứ theo quy định của pháp luật 2.1 Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 2.1.1 Khái niệm căn cứ ly hôn Trong xã hội có giai cấp, hôn nhân là hiện tợng xã hội mang tính giai cấp sâu sắc Trong từng giai đoạn phát triển của lịch... việc Toà án giải quyết cho vợ chồng ly hôn là công nhận thực tế đã đang tồn tại trong mối quan hệ vợ chồng là không thể cải thiện đợc Giải quyết cho vợ chồng ly hôn trong những trờng hợp này là điều hay cho cả vợ chồng cho xã hội 2.1.2 Nội dung căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân gia đình năm 2000 Điều 89, Luật hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 quy định: 1 1 Luật s - Thạc sĩ Nguyễn Văn Cừ -... nghĩa Việt Nam năm 1946 Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 14 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Điều này làm cơ sở pháp lí quan trọng cho việc đấu tranh xoá bỏ chế độ hôn nhân gia đình phong kiến, đặt nền móng cho xây dựng chế độ hôn nhân gia đình dân chủ, tiến bộ Ngày 22/5/1950, Chủ tịch nớc Việt Nam DCCH đã ban hành Sắc lệnh số 97/SL về sửa đổi một số quy lệ chế... phụ nữ cũng đợc quyền ly hôn trong một số tình huống, địa vị pháp của họ cũng không đợc bình đẳng với chồng Có thể nói, với các trờng hợp ly hôn bắt buộc, cổ luật Việt Nam cha phân biệt sự khác nhau giữa chế định ly hôn với huỷ hôn trái pháp luật Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 11 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 Trờng hợp thuận tình ly hôn Pháp luật thành văn đầu... đề lí luận thực tiễn về Luật Hôn nhân gia đình năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002, Tr 160 162 2 2 C.Mác Ph Ănggheh : Toàn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, T1,Tr 234 - 235 Phạm Trung Hiếu Chuyên ngành: Luật dân sự 23 Ly hôn trong Luật Hôn nhân gia đình Việt Nam năm 2000 1 Toà án xem xét yêu cầu ly hôn, nếu xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung không thể kéo . ly hôn theo luật hôn nhân Và gia đình việt nam năm 2000 19 2.1 Căn cứ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 20 2.1.1 Khái niệm căn cứ ly hôn. Chuyên ngành: Luật dân sự 4 Ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000 Từ khi luật Hôn nhân và gia đình năm 2000 ra đời, nhà nớc

Ngày đăng: 04/04/2013, 11:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan