Phân tích bài thơ chiều tối mộ của hồ chí minh

5 2.9K 15
Phân tích bài thơ chiều tối mộ của hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phân tích bài thơ Chiều Tối (Mộ) của Hồ Chí Minh Đề bài: Phân tích bài thơ chiều tối (mộ) của Hồ Chí Minh. Giáo viên Nguyễn Thị Kiều Trang trường THPT Hai Bà Trưng Hà Nội Tháng 8.1942 Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh trở lại Trung Quốc với danh nghĩa là đại biểu của Việt Minh sang liên lạc với chính quyền Tưởng Giới Thạch để hợp tác chống phát xít, tranh thủ sự viện trợ của đồng minh. Thế nhưng “ai ngờ đất bằng gây sóng gió” Bác “phải làm khách quý tại nhà giam”. Suốt mười ba tuần trăng, Bác bị lưu đày qua ba mươi nhà lao của mười ba huyện thuộc tỉnh Quảng Tây. Ấy vậy mà người tù ấy đã sáng tạc một trăm ba mươi bài thơ bằng chữ Hán trong cuốn “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí trong tù). Vào một buổi chiều, người tù Hồ Chí Minh bị đọa đày suốt cả ngày trời, giờ đây được dừng chân bên xóm núi. Bác đã viết trang nhật kí bằng thơ ghi lại cảnh và tình ở thời khắc ngày chuyển sang đêm. Bài thơ “Mộ” (chiều tối) ra đời trong hoàn cảnh ấy. “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ” (Chim mỏi về rừng chìm chốn ngủ) Câu thơ thứ nhất là một nét vẽ về cảnh vật ở trên mặt đất lúc chiều tối của vùng sơn cước. Cảnh vật mang tính quy phạm rất cổ điện của thơ ca xưa. Nguyễn Du từng viết: “Chim hôm thoi thót về rừng” Bà Huyện Thanh Quan cũng viết: “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” Tất cả đều nói về buổi chiều tối ở suối rừng. Hình anh cánh chim chiều mỏi mệt, chập choạng trong ánh sáng hoàn hôn là linh hồn của buổi chiều của xóm núi, của một khung cản núi rừng đang về chiều. Cánh chim lẻ loi, mỏi mệt bay về rừng trong thơ Bác không chỉ nói về hiện thực. Nó là cánh chim đã được nhân hóa, mang tâm hồn nhân cách của người ngắm cảnh. Bốn chữ “quyện điệu quy lâm” đã được bản dịch thơ chuyển tải chính xác. Tuy nhiên, với ba tiếng cuối “tầm túc thụ” thù bản dịch đã không nói đúng ý đồ của người viết. Ba tiếng ấy có nghĩa là: tìm một cây cao ở giữa rừng để nghĩ ngơi. Rõ ràng “tầm túc thụ” là một ứng xử có văn hóa. Cánh chim đã quá mỏi mệt sau một ngày dài là một sự cố gắng mang tính chất bản năng mà thôi. Còn cánh chim chiều của Hồ Chí Minh thì khác. Chim rất có ý thức, nó đã vượt lên chính mình. Nó đã bay được về rừng rồi nhưng cánh chim ấy vẫn cố nâng dần đôi cánh của mình để hướng tiếp đến một cây cao, một địa chỉ rõ ràng để nghỉ ngơi, xếp cánh thư giãn hạnh phúc. Bản dịch với ba chữ “tìm chốn ngủ” đã chuyển một câu thơ nhật kí thành một thông cáo hoàn toàn nhật không có chút thi vị. Nếu tinh ý ta thấy chữ “túc” không phải là ngủ, vì nghỉ ngơi đâu nhất thiết là phải ngủ. Đó có thể là một điều kiện để hưởng thụ hạnh phúc. “Cô vân mạn mạn độ thiên không” (Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không) Nếu câu thơ thứ nhất là một nét vẽ chứa đựng linh hồn buổi chiều ở không gian dưới mặt đất, thì câu thơ thứ hai cũng mang màu sắc cổ điển. Đường thi, nó là nét vẽ rất thân tình để miêu tả hồn vía của một buổi chiều tối trên bầu trời. Thơ xưa cũng thường hay dùng những hình tượng chiều tối trên bầu trời. Thơ xưa cũng thường hay dùng những hình tượng mây. Thứ đoc hai dòng sau đây của Lí Bạch (do Xuân Diệu dịch): “Bầy chim một loạt bay cao Trên trời thơ thẩn đám mây một mình” Một nét vẽ dưới mặt đất, một nét vẽ trên bầu trời; dùng cái động của cánh chim bay quan sát sự chuyển động rất nhẹ của đám mây… Tất cả những điều ấy là bút pháp của chấm phá, dùng cái động miêu tả cái tĩnh, dùng cái hữu để thấy cái hoang vắng, cô liêu. Và dưới đôi mắt biện chứng của Hồ Chí Minh đã nối hai không gian khác biệt ấy lại với nhau một cách rất thi vị. Có lẽ nếu không theo dõi cuộc hành trình thứ hai của cánh chim “tầm túc thụ” thì đôi mắt của người thi sĩ sẽ không phát hiện được hình tượng đám mây đang chênh chếch phía bên trời. Đối chiếu với bản dịch thơ, ta thấy người dịch đã không nói được những điều quan trọng của nguyên tác. Hai tiếng “cô vân” vẫn mang màu sắc nhân hóa rất chủ quan. Nó là “mây cô đơn”, nó có nỗi niềm, có hoàn cảnh, có thân phận… Đó hoàn toàn không phải là “chòm mây” – một cái nhìn rất khách quan, rất hiện thực. Hai chữ “chòm mây” không diễn tả được tâm tình, cảm xúc, không gợi cảm bằng “cô vân”. Còn với cụm từ “mạn mạn”, thì nó là từ láy có giá trị biểu cảm rất cao. Cho nên khi dịch sang tiếng Việt cần phải tạo nên từ láy, không nên dùng hai tiếng “trôi nhẹ”. Có thể hiểu “cô vân mạn mạn” là: mây cô đơn lững lờ, lưỡng lự, phân vân. Đám ây ấy đang chứa đựng nhiều ngầy lực của tình cảm. Nó đang lựa chọn giữa đi và ở. Nếu đi thì sẽ tìm được hạnh phúc như cánh chim kia được về rừng, còn ở lại thì vẫn cứ mãi ôm nỗi cô đơn, cô độc. Đáng lưu ý nhất chính là ba chữ “độ thiên không” chữ “độ” vốn là danh từ, là bến sông. Thế nhưng nó đối với chữ “tầm” ở câu đầu là động từ, cho nên “độ” là muốn nói về cái đích, về cái bến ở chốn xa xôi, nơi bầu trời mênh mông bao la, phía bên này là không gian cô đơn, còn phía bên kia là “thiên không”, là cái bến của bằng hữu, của niềm thân mật yêu thương. Câu thơ có hai không gian: một không gian chứa đựng nỗi cô đơn, cô độc mà đám mây đang hiên hữu. Một không gian khác là cõi bát ngát không tù túng chật hẹp, đó là không gian “độ thiên không”. Đến lượt với cái bến ở phía “thiên không” tức mà mây cô đơn sẽ giải tỏa được nỗi cô đơn. Đặc điểm của Đường thi tứ tuyệt là dùng cảnh để ngụ tình, hai câu thơ là cảnh chiều tối, nhưng nó đã ẩn chứa đằng sau hoàn cảnh ước vọng của người tù đang ngắm cảnh. Cảnh vật mà người tù nhìn thấy có một phần rất giống, rất tương hợp với những gì mà mình đang phải chịu đựng. Sau một ngày bị giải đi từ sáng sớm, qua bao nhiêu con đường chông chênh, hiểm trở của núi rừng tỉnh Quảng Tây, Bác đã tạm dừng chân ở một xóm núi vào lúc chiều tối. Con đường đày ải đã vắt kiệt sức lực của người tù. Cho nên cách chim mỏi mệ, nặng nề cố gắng bay về rừng lúc hoàng hôn đã ngầm nói với chúng ta thể chất của người tù Hồ Chí Minh cũng hết sức mỏi mệ sau một ngày bị đày ải. Hình tượng mây cô đơn trên bầu trời cũng phản chiếu tâm trạng rất thực của Bác lúc này. Rõ ràng là Hồ Chí Minh đã bị bắt ở xứ người, con người đày ải của Hồ Chí Minh là con đường độc hành, Bác không có một người bạn nào để tâm sự, giao tiếp như những con người bình thường khác. Cho nên Người cũng rất cô đơn như đám mây kia vậy. Hai câu thơ mở đầu bài “Mộ” cho ta thấy một phương diện, một nội dung hết sức quan trọng của tập “Nhật kí trong tù”. Đó là khát vọng tự do hiện lên trong từng con chữ ở những trang nhật kí bằng thơ. Dù hai lần mỏi mệt chim vẫn bay được về rừng, rồi tiếp tục tìm được một cây cao để nghỉ ngơi. Chính tự do đã cho cánh chim kia giải thoát được sự giải tỏa cô đơn. Mây có tự do để lựa chọn một không gian khoáng đãng nhiều bầu bạn… Quả thật là chim kia mây nọ khác hẳn với hoàn cảnh của người tù Hồ Chí Minh. Tạo hóa ban cho vạn vật tài sản quý giá nhất là sự tự do. Nhưng oái ăm thay con người lại tước đoạt quyền tự do của con người chân chính. “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” (Cô em xóm núi xay ngô tối) Câu thơ thứ ba quả là một chuyển đề rất đột ngột, từ hình tượng thiên nhiên rất quy phạm, ta tiếp xúc với hình tượng con người. Tính cố điện đã được thay thế bằng tính hiện đại. Sự kết hợp giữa cổ điện và hiện đại đã tạo nên phong cách rất độc đáo cho “Nhật kí trong tù”. Theo bản phiên âm bốn chữ “sơn thôn thiếu nữ” có nghĩa là cô gái xóm núi. Ba chữ “ma bao túc” là xay ngô, rõ ràng đây là một thông báo mang tính tường thuật. Người viết đã nhìn được gì thì ghi một cách trung thành sự việc ấy. Đây là một câu thơ mang chất “kí” rất khách quan. Nó không hề có sự trau chuốt, không kèm theo một thái độ chủ quan nào như trong bản dịch thơ. Càng khó chấp nhận việc thêm chữ “tối” vào đây, vì nó làm tối sẩm cả bài thơ. Xét về thời gian quả thực khi cô gái xay ngô thì rất dị ứng với bóng tối. Trong những bài thơ viết trong bóng tối luôn lấp lánh những hình tượng của ánh sáng và hơi ấm. Cho nên việc thêm chữ “tối” vào là điều khó có thể chấp nhận được. Ngoài ra giọng điệu ở câu thơ thứ ba này đã thay đổi rất đột ngột. Người đọc không còn quan tâm tới những hình tượng thiên nhiên nữa mà đã hướng tới nhân vật chính. Bức chân dung quan trọng nhất ở trong “Mộ” là con người. Thơ xưa cũng có nói tới con người nhưng đó là những mĩ nhân, những quý tộc thượng lưu ở lầu son gác tía. Họ trở thành những quy phạm, những khuôn mẫu nghệ thuật. Hai dòng thơ sau đây của Lí Bạch đã thể hiện rõ tính quy phạm ấy. “Mĩ nhân nhất tiếu khiên châu bạc Giao chủ hồng lâu: “Thị thiếu gia”. (Mĩ nhân nở nụ cười vén bức rèm châu. Rồi chỉ về phía lầu hồng nói với ta: “Ấy là nhà của thiếp”). Có lẽ lần đầu tiên trong những bài thơ tứ tuyệt nổi tiếng, ta bắt gặp hình tượng người thiếu nữ như trong thơ Bác. Đó là một cô gái xay ngô. Một con người lao động. Con người ấy không phải ở cung đình hoa lệ mà lại là ở một xóm núi heo hút, một không gian mà những nhà thơ xưa không bao giờ quan tâm tới con người. Bác đã đưa chất liệu cuộc sống, đưa hình tượng nóng hổi trong cuộc đời đặt vào giữa những câu thơ tứ tuyệt, tạo cho người thiếu nữ ở xóm núi có một vẻ đẹp rất khỏe khoắn và rất có ý nghĩa. “Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng” (Xay hết, lò than đã rực hồng) Câu thơ cuối có quan hệ trực tiếp với câu thơ thứ ba. Nếu không có câu thơ thứ ba thì dòng thơ kết thúc này sẽ rất khó hiểu, sẽ quá bất ngờ, không logic. Hai dòng cuối cùng của bài “Mộ” được viết theo phong cách ngôn ngữ hiện đại. Các sự kiện phát triển, gắn bó với nhau rất chặt chẽ: cô gái xay ngô, những vòng quay của chiếc cối xay quay mãi cho đến vòng quay cuối cùng. Ngay khi ngô xay xong, cối xay dừng hẳn thì lò lửa đã rực hồng. Sự kiện liêm kết của hai câu thơ này còn thể hiện độc đáo trong việc lặp ba chữ “ma bao túc”. Bài thơ tứ tuyệt chỉ có hai mươi tám chữ, cho nên người ta rất ít khi lặp. Vậy mà Bác lại dùng sáu chữ để lặp. Biện pháp tu từ này đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật. Cụm từ “ma bao túc” ở cuối câu ba đã gối đầu vào câu thơ thứ tư theo lối đảo ngược. Nếu đọc liên tục thì ta sẽ có ấn tượng về những vòng quay đều đặn của chiếc cối xay ngô. Bác đã diễn tả rất đúng hành động xay ngô của cô gái theo chu kì nữa vòng bán nguyệt. Cối xay ngô cứ như thế, nó chuyển động dường như triền miên không dứ “… ma bao túc … bao túc ma… ma bao túc…”. Cảm hứng thơ ca không chấp nhận sự đơn điệu. Hồ Chí Minh không quan tâm đến cô gái xay ngô mà quan tâm tới những vòng quay đơn điệu của chiếc cối xay ngô. Người tù ấy dường như bị thôi miên theo dõi từng vòng quay đều đặn từ chiếc cối xay… Rõ ràng sự vật không gây cảm hứng. Vậy cái quan tâm thật sự của Bác cũng chính là sự quan tâm của cô gái xay ngô. Bác đang nhập thân vào cô gái ấy để mong ngóng công việc sớm hoàn thành, chiếc cối xay ngô được được dừng lại. Lòng nhân đạo của Hồ Chí Minh đã bộc lộ rất tinh tế và hết sức sâu sắc. Bác không lo đến thân tù của mình đang bị cái đói, cái rét hành hạ. Bác hỉ nghĩ rằng mình giờ đây đã được nghỉ ngơi, còn cô gái kia thì vẫn còn phải làm việc. Bác mong muốn công việc mau chóng kết thúc để cô gái kia hoàn toàn là một người tự do. Nhà thơ Tố Hữu đã viết về Bác như sau: “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm hết non sông cả kiếp người”. Quả thật lòng nhân đạo đâu phải là nhất thiết phải quan tâm đến những cái gì to lớn, cao xa. Chỉ cần một cái nhìn, một sự quan tâm rất bình thường đối với cô gái xay ngô ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc lòng nhân đạo của Bác đã được thể hiện một cách sâu sắc, tinh vi. Cô gái xóm núi ấy cũng chính là một trong “mọi kiếp người” được Bác yêu thương, quan tâm. Câu thơ cuối cùng có hai sự kiện gợi cho người ta nối kết thành một quá trình, thành một quan hệ nhân quả. Sự kiện thứ nhất được Bác ghi nhân là vòng quay của chiếc cối xay ngô dừng lại, hoàn tất công việc lao động nặng nhọc của cô gái bên xóm núi. Cụm từ “bao túc ma hoàn” có nghĩa là ngô xay xong. Với sự kiện thứ hai, đô mắt thi sĩ của Hồ Chí Minh phát hiện một không gian khác. Đó chính là chiếc lò đỏ lửa của ngôi nhà bên chân núi này. Trong văn bản gốc, Bác dùng đến hai chữ “hồng”. Một chữ có nghĩa là màu đỏ, còn chữ kia là hơi ấm. Nếu hiểu theo nghĩa thứ hai thì hình tượng thơ sẽ rất độc đáo. Bác đang ở bên ngoài với sự giá rét của mùa thu Trung Quốc. Ấy vậy mà Bác vẫn cảm nhận được hơi ấm của bếp lửa kia và dường như Bác không còn cảm thấy cô liêu nữa mà rất ấm cúng hạnh phúc khi ở trong không gian sinh hoạt của gia đình. Chính lòng nhân đạo, tình yêu thương con người đã tạo nên hơi ấm nồng nàn này. Nếu hiểu theo nghĩa thứ nhất thì cũng rất hay. Khi nói lò than dò lửa có nghĩa là phải cảm nhận được không khí ấm cúng quanh chiếc lò. Cho nên, chúng ta có thể hiểu nghĩa là cả hai từ đều được. Trong thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắt nhịp phổ biến nhất là 43 Hồ Chí Minh đã viết câu thơ đúng quy luật này. Vậy mà, nó thật hiển nhien nhưng cũng quá bất ngờ. Chính ngờ ngô xay xong nên “lò than đã rực hồng”. Như vậy năng lượng ở chiếc lò không phải được cháy lên từ than củi, mà từ thành tựu lao động của cô gái vùng sơn cước kia. Sự kết thúc quá trình này là động lực mở ra quá trình thứ hai, để nó phát triển hơn. Ngọn lửa hồng trong lò dường như đang vui lên bởi nó chứng kiến được cô gái xay ngô giờ đây là một thiếu nữ khỏe khoắn, là biểu tượng của tự do được tắm tong ánh lửa hồng. Trong mười ba tháng bị lao ải, tù đày, những trang nhật kí bằng thơ của Bác chủ yếu xuất hiện ở bài tháng đầu tiên. Cảm hứng thơ được gợi ý từ những cảnh vật con người mà bác tiếp xúc trên con đường bị giải lao. Bài thơ “Mộ” ghi nhận một buổi chiều đang chuyển dần về phía bóng tối. Nhưng tất cả tác phẩm lại là không gian của ánh sáng. Không nhìn thấy cánh chim mỏi bay về phía rừng xa nữa, Bác hướng mát lên bầu trời. Khi bầu trời và mặt đất đều tối thì Bác lại hướng về ngôi nhà bên chân núi. Bác nhìn thấy ngọn lửa đỏ rực trong lò, nhìn thấy vẻ đẹp rạng rỡ của cô gái sơn cước khi ngô đã xay xong. Trong cảm quan ánh sáng ta bắt hặp cái nhìn trìu mến, một tâm hồn luôn quan tâm đến con người, thiên nhiên tạo vật.

Phân tích bài th Chi u T i (M ) c a H Chí Minhơ ề ố ộ ủ ồ Đề bài: Phân tích bài thơ chiều tối (mộ) của Hồ Chí Minh. Giáo viên Nguyễn Thị Kiều Trang trường THPT Hai Bà Trưng - Hà Nội Tháng 8.1942 Nguyễn Ái Quốc lấy tên Hồ Chí Minh trở lại Trung Quốc với danh nghĩa là đại biểu của Việt Minh sang liên lạc với chính quyền Tưởng Giới Thạch để hợp tác chống phát xít, tranh thủ sự viện trợ của đồng minh. Thế nhưng “ai ngờ đất bằng gây sóng gió” Bác “phải làm khách quý tại nhà giam”. Suốt mười ba tuần trăng, Bác bị lưu đày qua ba mươi nhà lao của mười ba huyện thuộc tỉnh Quảng Tây. Ấy vậy mà người tù ấy đã sáng tạc một trăm ba mươi bài thơ bằng chữ Hán trong cuốn “Ngục trung nhật kí” (Nhật kí trong tù). Vào một buổi chiều, người tù Hồ Chí Minh bị đọa đày suốt cả ngày trời, giờ đây được dừng chân bên xóm núi. Bác đã viết trang nhật kí bằng thơ ghi lại cảnh và tình ở thời khắc ngày chuyển sang đêm. Bài thơ “Mộ” (chiều tối) ra đời trong hoàn cảnh ấy. “Quyện điểu quy lâm tầm túc thụ” (Chim mỏi về rừng chìm chốn ngủ) Câu thơ thứ nhất là một nét vẽ về cảnh vật ở trên mặt đất lúc chiều tối của vùng sơn cước. Cảnh vật mang tính quy phạm rất cổ điện của thơ ca xưa. Nguyễn Du từng viết: “Chim hôm thoi thót về rừng” Bà Huyện Thanh Quan cũng viết: “Ngàn mai gió cuốn chim bay mỏi” Tất cả đều nói về buổi chiều tối ở suối rừng. Hình anh cánh chim chiều mỏi mệt, chập choạng trong ánh sáng hoàn hôn là linh hồn của buổi chiều của xóm núi, của một khung cản núi rừng đang về chiều. Cánh chim lẻ loi, mỏi mệt bay về rừng trong thơ Bác không chỉ nói về hiện thực. Nó là cánh chim đã được nhân hóa, mang tâm hồn nhân cách của người ngắm cảnh. Bốn chữ “quyện điệu quy lâm” đã được bản dịch thơ chuyển tải chính xác. Tuy nhiên, với ba tiếng cuối “tầm túc thụ” thù bản dịch đã không nói đúng ý đồ của người viết. Ba tiếng ấy có nghĩa là: tìm một cây cao ở giữa rừng để nghĩ ngơi. Rõ ràng “tầm túc thụ” là một ứng xử có văn hóa. Cánh chim đã quá mỏi mệt sau một ngày dài là một sự cố gắng mang tính chất bản năng mà thôi. Còn cánh chim chiều của Hồ Chí Minh thì khác. Chim rất có ý thức, nó đã vượt lên chính mình. Nó đã bay được về rừng rồi nhưng cánh chim ấy vẫn cố nâng dần đôi cánh của mình để hướng tiếp đến một cây cao, một địa chỉ rõ ràng để nghỉ ngơi, xếp cánh thư giãn hạnh phúc. Bản dịch với ba chữ “tìm chốn ngủ” đã chuyển một câu thơ nhật kí thành một thông cáo hoàn toàn nhật không có chút thi vị. Nếu tinh ý ta thấy chữ “túc” không phải là ngủ, vì nghỉ ngơi đâu nhất thiết là phải ngủ. Đó có thể là một điều kiện để hưởng thụ hạnh phúc. “Cô vân mạn mạn độ thiên không” (Chòm mây trôi nhẹ giữa từng không) Nếu câu thơ thứ nhất là một nét vẽ chứa đựng linh hồn buổi chiều ở không gian dưới mặt đất, thì câu thơ thứ hai cũng mang màu sắc cổ điển. Đường thi, nó là nét vẽ rất thân tình để miêu tả hồn vía của một buổi chiều tối trên bầu trời. Thơ xưa cũng thường hay dùng những hình tượng chiều tối trên bầu trời. Thơ xưa cũng thường hay dùng những hình tượng mây. Thứ đoc hai dòng sau đây của Lí Bạch (do Xuân Diệu dịch): “Bầy chim một loạt bay cao Trên trời thơ thẩn đám mây một mình” Một nét vẽ dưới mặt đất, một nét vẽ trên bầu trời; dùng cái động của cánh chim bay quan sát sự chuyển động rất nhẹ của đám mây… Tất cả những điều ấy là bút pháp của chấm phá, dùng cái động miêu tả cái tĩnh, dùng cái hữu để thấy cái hoang vắng, cô liêu. Và dưới đôi mắt biện chứng của Hồ Chí Minh đã nối hai không gian khác biệt ấy lại với nhau một cách rất thi vị. Có lẽ nếu không theo dõi cuộc hành trình thứ hai của cánh chim “tầm túc thụ” thì đôi mắt của người thi sĩ sẽ không phát hiện được hình tượng đám mây đang chênh chếch phía bên trời. Đối chiếu với bản dịch thơ, ta thấy người dịch đã không nói được những điều quan trọng của nguyên tác. Hai tiếng “cô vân” vẫn mang màu sắc nhân hóa rất chủ quan. Nó là “mây cô đơn”, nó có nỗi niềm, có hoàn cảnh, có thân phận… Đó hoàn toàn không phải là “chòm mây” – một cái nhìn rất khách quan, rất hiện thực. Hai chữ “chòm mây” không diễn tả được tâm tình, cảm xúc, không gợi cảm bằng “cô vân”. Còn với cụm từ “mạn mạn”, thì nó là từ láy có giá trị biểu cảm rất cao. Cho nên khi dịch sang tiếng Việt cần phải tạo nên từ láy, không nên dùng hai tiếng “trôi nhẹ”. Có thể hiểu “cô vân mạn mạn” là: mây cô đơn lững lờ, lưỡng lự, phân vân. Đám ây ấy đang chứa đựng nhiều ngầy lực của tình cảm. Nó đang lựa chọn giữa đi và ở. Nếu đi thì sẽ tìm được hạnh phúc như cánh chim kia được về rừng, còn ở lại thì vẫn cứ mãi ôm nỗi cô đơn, cô độc. Đáng lưu ý nhất chính là ba chữ “độ thiên không” chữ “độ” vốn là danh từ, là bến sông. Thế nhưng nó đối với chữ “tầm” ở câu đầu là động từ, cho nên “độ” là muốn nói về cái đích, về cái bến ở chốn xa xôi, nơi bầu trời mênh mông bao la, phía bên này là không gian cô đơn, còn phía bên kia là “thiên không”, là cái bến của bằng hữu, của niềm thân mật yêu thương. Câu thơ có hai không gian: một không gian chứa đựng nỗi cô đơn, cô độc mà đám mây đang hiên hữu. Một không gian khác là cõi bát ngát không tù túng chật hẹp, đó là không gian “độ thiên không”. Đến lượt với cái bến ở phía “thiên không” tức mà mây cô đơn sẽ giải tỏa được nỗi cô đơn. Đặc điểm của Đường thi tứ tuyệt là dùng cảnh để ngụ tình, hai câu thơ là cảnh chiều tối, nhưng nó đã ẩn chứa đằng sau hoàn cảnh ước vọng của người tù đang ngắm cảnh. Cảnh vật mà người tù nhìn thấy có một phần rất giống, rất tương hợp với những gì mà mình đang phải chịu đựng. Sau một ngày bị giải đi từ sáng sớm, qua bao nhiêu con đường chông chênh, hiểm trở của núi rừng tỉnh Quảng Tây, Bác đã tạm dừng chân ở một xóm núi vào lúc chiều tối. Con đường đày ải đã vắt kiệt sức lực của người tù. Cho nên cách chim mỏi mệ, nặng nề cố gắng bay về rừng lúc hoàng hôn đã ngầm nói với chúng ta thể chất của người tù Hồ Chí Minh cũng hết sức mỏi mệ sau một ngày bị đày ải. Hình tượng mây cô đơn trên bầu trời cũng phản chiếu tâm trạng rất thực của Bác lúc này. Rõ ràng là Hồ Chí Minh đã bị bắt ở xứ người, con người đày ải của Hồ Chí Minh là con đường độc hành, Bác không có một người bạn nào để tâm sự, giao tiếp như những con người bình thường khác. Cho nên Người cũng rất cô đơn như đám mây kia vậy. Hai câu thơ mở đầu bài “Mộ” cho ta thấy một phương diện, một nội dung hết sức quan trọng của tập “Nhật kí trong tù”. Đó là khát vọng tự do hiện lên trong từng con chữ ở những trang nhật kí bằng thơ. Dù hai lần mỏi mệt chim vẫn bay được về rừng, rồi tiếp tục tìm được một cây cao để nghỉ ngơi. Chính tự do đã cho cánh chim kia giải thoát được sự giải tỏa cô đơn. Mây có tự do để lựa chọn một không gian khoáng đãng nhiều bầu bạn… Quả thật là chim kia mây nọ khác hẳn với hoàn cảnh của người tù Hồ Chí Minh. Tạo hóa ban cho vạn vật tài sản quý giá nhất là sự tự do. Nhưng oái ăm thay con người lại tước đoạt quyền tự do của con người chân chính. “Sơn thôn thiếu nữ ma bao túc” (Cô em xóm núi xay ngô tối) Câu thơ thứ ba quả là một chuyển đề rất đột ngột, từ hình tượng thiên nhiên rất quy phạm, ta tiếp xúc với hình tượng con người. Tính cố điện đã được thay thế bằng tính hiện đại. Sự kết hợp giữa cổ điện và hiện đại đã tạo nên phong cách rất độc đáo cho “Nhật kí trong tù”. Theo bản phiên âm bốn chữ “sơn thôn thiếu nữ” có nghĩa là cô gái xóm núi. Ba chữ “ma bao túc” là xay ngô, rõ ràng đây là một thông báo mang tính tường thuật. Người viết đã nhìn được gì thì ghi một cách trung thành sự việc ấy. Đây là một câu thơ mang chất “kí” rất khách quan. Nó không hề có sự trau chuốt, không kèm theo một thái độ chủ quan nào như trong bản dịch thơ. Càng khó chấp nhận việc thêm chữ “tối” vào đây, vì nó làm tối sẩm cả bài thơ. Xét về thời gian quả thực khi cô gái xay ngô thì rất dị ứng với bóng tối. Trong những bài thơ viết trong bóng tối luôn lấp lánh những hình tượng của ánh sáng và hơi ấm. Cho nên việc thêm chữ “tối” vào là điều khó có thể chấp nhận được. Ngoài ra giọng điệu ở câu thơ thứ ba này đã thay đổi rất đột ngột. Người đọc không còn quan tâm tới những hình tượng thiên nhiên nữa mà đã hướng tới nhân vật chính. Bức chân dung quan trọng nhất ở trong “Mộ” là con người. Thơ xưa cũng có nói tới con người nhưng đó là những mĩ nhân, những quý tộc thượng lưu ở lầu son gác tía. Họ trở thành những quy phạm, những khuôn mẫu nghệ thuật. Hai dòng thơ sau đây của Lí Bạch đã thể hiện rõ tính quy phạm ấy. “Mĩ nhân nhất tiếu khiên châu bạc Giao chủ hồng lâu: “Thị thiếu gia”. (Mĩ nhân nở nụ cười vén bức rèm châu. Rồi chỉ về phía lầu hồng nói với ta: “Ấy là nhà của thiếp”). Có lẽ lần đầu tiên trong những bài thơ tứ tuyệt nổi tiếng, ta bắt gặp hình tượng người thiếu nữ như trong thơ Bác. Đó là một cô gái xay ngô. Một con người lao động. Con người ấy không phải ở cung đình hoa lệ mà lại là ở một xóm núi heo hút, một không gian mà những nhà thơ xưa không bao giờ quan tâm tới con người!. Bác đã đưa chất liệu cuộc sống, đưa hình tượng nóng hổi trong cuộc đời đặt vào giữa những câu thơ tứ tuyệt, tạo cho người thiếu nữ ở xóm núi có một vẻ đẹp rất khỏe khoắn và rất có ý nghĩa. “Bao túc ma hoàn, lô dĩ hồng” (Xay hết, lò than đã rực hồng) Câu thơ cuối có quan hệ trực tiếp với câu thơ thứ ba. Nếu không có câu thơ thứ ba thì dòng thơ kết thúc này sẽ rất khó hiểu, sẽ quá bất ngờ, không logic. Hai dòng cuối cùng của bài “Mộ” được viết theo phong cách ngôn ngữ hiện đại. Các sự kiện phát triển, gắn bó với nhau rất chặt chẽ: cô gái xay ngô, những vòng quay của chiếc cối xay quay mãi cho đến vòng quay cuối cùng. Ngay khi ngô xay xong, cối xay dừng hẳn thì lò lửa đã rực hồng. Sự kiện liêm kết của hai câu thơ này còn thể hiện độc đáo trong việc lặp ba chữ “ma bao túc”. Bài thơ tứ tuyệt chỉ có hai mươi tám chữ, cho nên người ta rất ít khi lặp. Vậy mà Bác lại dùng sáu chữ để lặp. Biện pháp tu từ này đã tạo nên hiệu quả nghệ thuật. Cụm từ “ma bao túc” ở cuối câu ba đã gối đầu vào câu thơ thứ tư theo lối đảo ngược. Nếu đọc liên tục thì ta sẽ có ấn tượng về những vòng quay đều đặn của chiếc cối xay ngô. Bác đã diễn tả rất đúng hành động xay ngô của cô gái theo chu kì nữa vòng bán nguyệt. Cối xay ngô cứ như thế, nó chuyển động dường như triền miên không dứ “… ma bao túc … bao túc ma… ma bao túc…”. Cảm hứng thơ ca không chấp nhận sự đơn điệu. Hồ Chí Minh không quan tâm đến cô gái xay ngô mà quan tâm tới những vòng quay đơn điệu của chiếc cối xay ngô. Người tù ấy dường như bị thôi miên theo dõi từng vòng quay đều đặn từ chiếc cối xay… Rõ ràng sự vật không gây cảm hứng. Vậy cái quan tâm thật sự của Bác cũng chính là sự quan tâm của cô gái xay ngô. Bác đang nhập thân vào cô gái ấy để mong ngóng công việc sớm hoàn thành, chiếc cối xay ngô được được dừng lại. Lòng nhân đạo của Hồ Chí Minh đã bộc lộ rất tinh tế và hết sức sâu sắc. Bác không lo đến thân tù của mình đang bị cái đói, cái rét hành hạ. Bác hỉ nghĩ rằng mình giờ đây đã được nghỉ ngơi, còn cô gái kia thì vẫn còn phải làm việc. Bác mong muốn công việc mau chóng kết thúc để cô gái kia hoàn toàn là một người tự do. Nhà thơ Tố Hữu đã viết về Bác như sau: “Bác ơi, tim Bác mênh mông thế Ôm hết non sông cả kiếp người”. Quả thật lòng nhân đạo đâu phải là nhất thiết phải quan tâm đến những cái gì to lớn, cao xa. Chỉ cần một cái nhìn, một sự quan tâm rất bình thường đối với cô gái xay ngô ở tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc lòng nhân đạo của Bác đã được thể hiện một cách sâu sắc, tinh vi. Cô gái xóm núi ấy cũng chính là một trong “mọi kiếp người” được Bác yêu thương, quan tâm. Câu thơ cuối cùng có hai sự kiện gợi cho người ta nối kết thành một quá trình, thành một quan hệ nhân quả. Sự kiện thứ nhất được Bác ghi nhân là vòng quay của chiếc cối xay ngô dừng lại, hoàn tất công việc lao động nặng nhọc của cô gái bên xóm núi. Cụm từ “bao túc ma hoàn” có nghĩa là ngô xay xong. Với sự kiện thứ hai, đô mắt thi sĩ của Hồ Chí Minh phát hiện một không gian khác. Đó chính là chiếc lò đỏ lửa của ngôi nhà bên chân núi này. Trong văn bản gốc, Bác dùng đến hai chữ “hồng”. Một chữ có nghĩa là màu đỏ, còn chữ kia là hơi ấm. Nếu hiểu theo nghĩa thứ hai thì hình tượng thơ sẽ rất độc đáo. Bác đang ở bên ngoài với sự giá rét của mùa thu Trung Quốc. Ấy vậy mà Bác vẫn cảm nhận được hơi ấm của bếp lửa kia và dường như Bác không còn cảm thấy cô liêu nữa mà rất ấm cúng hạnh phúc khi ở trong không gian sinh hoạt của gia đình. Chính lòng nhân đạo, tình yêu thương con người đã tạo nên hơi ấm nồng nàn này. Nếu hiểu theo nghĩa thứ nhất thì cũng rất hay. Khi nói lò than dò lửa có nghĩa là phải cảm nhận được không khí ấm cúng quanh chiếc lò. Cho nên, chúng ta có thể hiểu nghĩa là cả hai từ đều được. Trong thể thơ thất ngôn tứ tuyệt, ngắt nhịp phổ biến nhất là 4/3 Hồ Chí Minh đã viết câu thơ đúng quy luật này. Vậy mà, nó thật hiển nhien nhưng cũng quá bất ngờ. Chính ngờ ngô xay xong nên “lò than đã rực hồng”. Như vậy năng lượng ở chiếc lò không phải được cháy lên từ than củi, mà từ thành tựu lao động của cô gái vùng sơn cước kia. Sự kết thúc quá trình này là động lực mở ra quá trình thứ hai, để nó phát triển hơn. Ngọn lửa hồng trong lò dường như đang vui lên bởi nó chứng kiến được cô gái xay ngô giờ đây là một thiếu nữ khỏe khoắn, là biểu tượng của tự do được tắm tong ánh lửa hồng. Trong mười ba tháng bị lao ải, tù đày, những trang nhật kí bằng thơ của Bác chủ yếu xuất hiện ở bài tháng đầu tiên. Cảm hứng thơ được gợi ý từ những cảnh vật con người mà bác tiếp xúc trên con đường bị giải lao. Bài thơ “Mộ” ghi nhận một buổi chiều đang chuyển dần về phía bóng tối. Nhưng tất cả tác phẩm lại là không gian của ánh sáng. Không nhìn thấy cánh chim mỏi bay về phía rừng xa nữa, Bác hướng mát lên bầu trời. Khi bầu trời và mặt đất đều tối thì Bác lại hướng về ngôi nhà bên chân núi. Bác nhìn thấy ngọn lửa đỏ rực trong lò, nhìn thấy vẻ đẹp rạng rỡ của cô gái sơn cước khi ngô đã xay xong. Trong cảm quan ánh sáng ta bắt hặp cái nhìn trìu mến, một tâm hồn luôn quan tâm đến con người, thiên nhiên tạo vật. . Phân tích bài th Chi u T i (M ) c a H Chí Minh ề ố ộ ủ ồ Đề bài: Phân tích bài thơ chiều tối (mộ) của Hồ Chí Minh. Giáo viên Nguyễn Thị Kiều Trang trường. nói về buổi chiều tối ở suối rừng. Hình anh cánh chim chiều mỏi mệt, chập choạng trong ánh sáng hoàn hôn là linh hồn của buổi chiều của xóm núi, của một khung cản núi rừng đang về chiều. Cánh. tù Hồ Chí Minh bị đọa đày suốt cả ngày trời, giờ đây được dừng chân bên xóm núi. Bác đã viết trang nhật kí bằng thơ ghi lại cảnh và tình ở thời khắc ngày chuyển sang đêm. Bài thơ Mộ (chiều tối)

Ngày đăng: 14/04/2015, 20:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phân tích bài thơ Chiều Tối (Mộ) của Hồ Chí Minh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan