NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ

66 1.6K 9
NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ  TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NGHIÊN CỨU, QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ , CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ

Chuyên đề cuối khoá CHƯƠNG 1: LUẬN CHUNG VỀ QUẢN SỬ DỤNG KINH PHÍ TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ. 1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ CỦA ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ. 1.1.1. Khái niệm về đơn vị sự nghiệp y tế. Công việc khám chữa bệnh đã có từ khi xã hội loài người xuất hiện, ban đầu chỉ là những thầy lang, thầy phù thuỷ, với những phương thức chữa bệnh rất đơn sơ và mang nặng tính chất mê tín. Bệnh viện chỉ thực sự phát triển từ cuối thế kỷ XIX do có sự trợ giúp của các ngành khoa học khác, nó có tổ chức và hệ thống hoàn chỉnh. Đến ngày nay thì bệnh viện chở thành một đơn vị không thể thiếu và vô cùng quan trọng đối với sự phát triển của xã hội. Theo quan điểm hiện đại bây giờ cho rằng: “Đơn vị y tế là một cơ sở y tế trong khu trong khu vực dân cư, là một bộ phận không thể tách rời của một tổ chức xã hội và y tế, chức năng của nó là chăm sóc sức khoẻ toàn diện cho nhân dân, cả phòng bệnh và chữa bệnh, là trung tâm đào tạo cán bộ y tế nghiên cứu sinh xã hội học”. Như vậy theo cách hiểu trên thì đơn vị sự nghiệp y tế là một hệ thống, một phức hợp và một tổ chức động. - Đơn vị y tế là một hệ thống lớn bao gồm: ban giam đốc, các phòng nghiệp vụ, các khoa lâm sàng, cận lâm sàng. - Đơn vị y tế là một phức hợp bao gồm rất nhiều yếu tố có liên quan chằng chịt từ khám bệnh, chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc…. - Là một tổ chức động bao gồm đầu vào là người bệnh, cán bộ y tế, trang thiết bị, thuốc cần để chuẩn đoán điều trị. Đầu ra là người bệnh khỏi bệnh ra viện hoặc hồi phục sức khoẻ hoặc người bệnh tử vong. Đơn vị y tế có 3 loại: SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá + Đơn vị y tế công hay còn gọi là đơn vị sự nghiệp y tế. Đây là đơn vị y tế do Nhà nước quản lý, mọi sự hoạt động của nó phụ thuộc vào đường lối phát triển của Nhà nước. + Đơn vị y tế tư là đơn vị y tế do tư nhân đứng ra tổ chức thành lập như: Các phòng khám tư, bệnh viện tư, . Hoạt động của nó một phần phải nằm trong khuôn khổ chung của mọi bệnh viện và một phần năm dưới sự chỉ đạo của tư nhân. + Đơn vị y tế công, tư đây là loại hình Bệnh viện do có sự kết hợp cả hai loại trên. Trong khuôn khổ đề tài này em chỉ đề cập đến đơn vị sự nghiệp y tế, mà đại diện là Bệnh viện nhi trung ương, nơi em có điều kiện được tiếp cận và học tập. 1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp y tế. - Là đơn vị sự nghiệp có thu của nhà nước nên chịu chỉ đạo của các quan nhà nước có thẩm quyền. - Thực hiện công bằng trong chăm sóc sức khoẻ nhân dân. Nhà nước đảm bảo mọi người đều được chăm sóc sức khoẻ cơ bản có chất lượng phù hợp với khả năng kinh tế xã hội của đất nước. Hoạt động của các đơn vị sự nghiệp y tế không mục tiêu lợi nhuận mà lợi ích cộng đồng. - Là bộ mặt của ngành y tế, kỹ thuật của Bệnh viện phản ánh sự phát triển y học của một quốc gia. Cả nước ta có 823 bệnh viện với gần 116.000 giường bệnh. Bình quân 1,5 giường bệnh/1000 dân.(Theo số liệu thông kê năm 2002). - Đơn vị sự nghiệp y tế là trung tâm chẩn đoán và điều trị với kỹ thuật cao, giữ vai trò quan trọng trong hệ thống y tế quốc gia về lĩnh vực khám chữa bệnh, làm giảm đi sự thiếu hụt lao động ốm đau, giúp phục hồi sức khỏe và chữa bệnh cho mọi người. 1.1.3. Vai trò của đơn vị sự nghiệp y tế. 1.1.3.1. Vai trò của y tế đối với sự phát triển kinh tế xã hội. SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá Bất cứ quốc gia nào muốn phát triển đi lên trước hết phải nhờ vào nhân tố con người. Bởi vậy, chiến lược con người sẽ là trung tâm của chiến lược phát triển kinh tế xã hội, vừa thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đồng thời cũng là đối tượng tác động của các mục tiêu đó. Song quả thực sẽ không có tính thuyết phục khi nói về một chiến lược mà trong đó không có mục tiêu cụ thể nào cho sự phát triển của con người, hơn thế nữa chỉ xem con người là công cụ thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội theo một ý nghĩa trừu tượng về các tiêu chuẩn của xã hội ấy. Nền kinh tế nước ta đang từng bước đổi mới theo cơ chế thị trường có sự điều tiết mô của nhà nước. Trong quá trình đó yếu tố con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Con người được coi là nguồn lực năng động nhất trong mọi nguồn lực nên việc chăm lo đầy đủ đến con người phải thông qua việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe bằng cách nuôi dưỡng bảo toàn, phát triển sức lực thông qua việc giáo dục và đào tạo. Có như vậy mới đảm bảo được nền tảng vững chắc về sự phồn vinh, thịnh vượng, thực hiện được chiến lược phát triển con người: “Nâng cao dân trí đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài”. Mặt khác trong hai mục tiêu lớn của chiến lược con người là khai thác và phát huy cao độ năng lực lao động, chất sám, tạo môi trường phát triển có trọng dụng nhiều nhân tài. Nhưng để đạt được điều đó đòi hỏi phải có sức khỏe, sức khoẻ là tiền đề để tạo ra trí thức cho con người. Thật vậy, ngành y tế với chức năng chăm sóc, bảo vệ và nâng cao thể lực của nhân dân nên có một vị trí hết sức quan trọng trong việc phát triển nguồn lực để thực hiện chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Chiến lược chăm sóc sức khoẻ của tổ chức y tế Thế giới đến năm 2000 là: “Không có một công dân nào lại không được chăm sóc và bảo vệ sức khỏe”. Đầy cũng là một nội dung cơ bản của chiến lược chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân ta. SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá Như vậy, sự nghiệp y tế có vai trò hết sức quan trọng trong việc chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân ta. Trong giai đoạn hiện nay Đảng và Nhà nước ta coi việc quan tâm đến sự nghiệp y tếsự nghiệp của toàn xã hội, của toàn dân và tư tưởng chỉ đạo trong công cuộc thực hiện chiến lược con người cũng là chiến lược phát triển kinh tế xã hội. Để nâng cao chất lượng ngành y tế cần phải có sự đầu tư mà trước hết sự đầu tư vốn bằng tiền. Vốn đầu tư cho y tế có thể được khai thác dưới nhiều hình thức khác nhau, song hiện nay ở nước ta chủ yếu vẫn là do nguồn NSNN đài thọ và nó hình thành nên khoản chi NSNN cho sự nghiệp y tế. Thông qua chi NSNN sẽ có tác động quan trọng đến việc tổ chức mạng lưới cũng như cơ cấu của ngành y tế, từ đó sắp xếp cho phù hợp, hướng dẫn quản các hoạt động y tế một cách có hiệu quả. Trong cơ chế thị trường yêu cầu cơ bản của việc thực hiện cơ chế mới là nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho ngành y tế có khả năng chủ động điều hoà, cân đối sử dụng lực lượng cán bộ, cơ sở vật chất, kinh phí một cách hợp có hiệu quả phục vụ cho nhu cầu chăm sóc sức khoẻ cho nhân dân. Muốn làm tốt công tác này phải có sự chuẩn bị từ những khâu đầu, từ lúc lập dự toán chi cho hoạt động y tế đến khi quyết toán chi cho hoạt động y tế. 1.1.3.2. Vai trò của quản sử dụng kinh phícác đơn vị sự nghiệp y tế. Quản sử dụng kinh phícác đơn vị sự nghiệp y tế có vai trò rất quan trọng đến sự hoạt động và phát triển của các đơn vị y tế nói riêng và đến toàn ngành y tế nói chung. Vai trò này được bắt nguồn từ vai trò của hoạt động y tế với con người, là một trong nhiều yếu tố quyết định đến sự phát triển của ngành cũng như sự phát triển của toàn xã hội. Chất lượng, hiệu quả của hoạt động ở các đơn vị sự nghiệp y tế có ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ con người. Mà sức khoẻ là tiền đề cần thiết để tạo ra trí tuệ, là tài sản quý giá nhất trong mọi tài sản. Thực tế cho thấy quá trình phát triển kinh tế xã hội không diễn ra một cách thụ động mà nó phụ thuộc vào trình độ chuyên môn của con người. Người lao động không nắm vững khoa học và công nghệ tiên tiến, SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá không có những phẩm chất nhân cách phù hợp với yêu cầu của công việc thì không thể đầy mạnh phát triển kinh tế là một điều tất yếu. Điều đó nói lên rằng y tế không phải là một phạm trù phúc lợi đơn thuần mà nó có tác động đến sự nghiệp kinh tế. Song chất lượng hiệu quả của hoạt động y tế phụ thuộc rất nhiều vào việc đầu tư vốn cũng như việc quản nguồn vốn đầu tư này. Quản sử dụng kinh phícác đơn vị sự nghiệp y tế góp phần đảm bảo sự công bằng xã hội. Nhất là trong điều kiện nước ta ngày nay, mặc dù đã sự điều tiết của nhà nước nhưng cơ chế thị trường vẫn có những quy luật tất yếu của nó đó là sự phân hoá người giàu và người nghèo, khoảng cách này ngày càng lớn. Mặt khác người nghèo có nguy cơ mắc bệnh nhiều hơn người giàu rất nhiều, việc họ không có đủ khả năng chi trả cho việc khám chữa bệnh là điều tất yếu. Quản kinh phí sao cho phù hợp với từng đối tượng là một vấn đề rất khó đồng thời vẫn đảm bảo công bằng cho mọi người lại còn khó hơn. Điêu này thể hiện ở việc nhà nước đảm bảo cho mọi người đều được chăm sóc sức khoẻ ở mức độ cơ bản theo khả năng tối đa của NSNN dành cho khám chữa bệnh. Đối tượng ưu tiên và người nghèo không đủ khả năng chi trả thì được nhà nước hỗ trợ thông qua các chính sách xã hội. Các đối tượng khác có nhu cầu phục vụ cao hơn được các cơ sở y tế, bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi phù hợp với khả năng thanh toán của họ. Quản sử dụng kinh phícác đơn vị sự nghiệp y tế là một trong những công cụ điều tiết mô của Nhà nước đối với sự phát triển kinh tế của xã hội. Thông qua việc xác định cơ cấu tỷ trọng các khoản chi ở các đơn vị mà Nhà nước tham gia điều chỉnh hướng dẫn đảm bảo các hoạt động y tế các đơn vị sự nghiệp y tế đi đúng hướng theo đường lối của Đảng và Nhà nước. Trên đây là một số vai trò chủ yếu của việc quản sử dụng kinh phí các đơn vị sự nghiệp y tế. Song các vai trò này phát huy được hay không phụ thuộc rất lớn vào công tác quản chi NSNN cho sự nghiệp y tế cũng như hệ thống quản các đơn vị sự nghiệp này. SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá 1.2. CÁC NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ CHO SỰ NGHIỆP Y TẾ Ở VIỆT NAM HIỆN NAY. Có 3 nguồn vốn cơ bản: - Ngân sách do Nhà nước cấp hàng năm. - Thu viện phí và bảo hiểm y tế do cơ quan Bảo hiểm Y tế thanh toán cho bệnh viện. - Thu viện trợ và các khoản khuyên góp. Đối với các đơn vị sự nghiệp y tế, các nguồn tài chính được lập kế hoạch cho từng năm trên cơ sở định mức của Bộ Tài chính qui định, định mức do bệnh viện tự xây dựng đã được cơ quan chủ quản duyệt, và dự báo về khả năng thu. 1.2.1. Nguồn ngân sách do Nhà nước cấp hàng năm. Hàng năm bệnh viện công nhận được một khoản kinh phí được cấp từ ngân sách của Nhà nước, căn cứ tính theo định mức tính cho một đầu giường bệnh/ năm nhân (x) với số giường bệnh kế hoạch của bệnh viện. Số kinh phí này thường đáp ứng được từ 30 đến 50% nhu cầu chi tiêu tối thiểu của Bệnh viện. 1.2.2. Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế. Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế được Bộ Tài chính qui định là một phần ngân sách sự nghiệp y tế của Nhà nước giao cho ngành y tế quản sử dụng. Các nguồn ngân sách này được quản tập trung thống nhất tại phòng Tài chính – Kế toán của bệnh viện theo chế độ kế toán hành chính sự nghiệp do Chính phủ Việt Nam qui định. Các bệnh viện thường tổ chức các điểm thu viện phí tại nhiều nơi trong bệnh viện, đảm bảo thu nhanh chóng, thuận tiện, tránh phiền hà cho người bệnh. Giá viện phí do Chính quyền cấp tỉnh của từng địa phương quy định dưa trên một khung giá tối đa-tối thiểu đã được Bộ Y tế và Bộ Tài chính duyệt. Đối với khám chữa bệnh theo yêu cầu mức thu được tính trên cơ sở SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá mức đầu tư của bệnh viện và cũng đã được giới chức có thẩm quyền ở địa phương duyệt. Đối với người bệnh có thẻ Bảo hiểm Y tế thì cơ quan Bảo hiểm Y tế thanh toán viện phí của bệnh nhân cho bệnh viện. Tuy nhiên, ở Việt Nam mới chỉ phổ biến loại hình BHYT bắt buộc áp dụng cho các đối tượng CNVC làm công ăn lương cho cácquan Nhà nước và các doanh nghiệp. Các loại hình khác chưa được triển khai một cách phổ biến. Nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế thường đảm bảo được từ 20-30% nhu cầu chi tối thiểu của các bệnh viện công. Hiện nay, thực hiện chủ trương xã hội hoá các hoạt động chăm sóc sức khoẻ của Đảng và Nhà nước, các loại hình bệnh viện và cơ sở y tế bán công, ngoài công lập đã ra đời, với cơ chế tài chính chủ yếu dựa vào nguồn thu viện phí và bảo hiểm y tế. 1.2.3. Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác. Nguồn viện trợ và các nguồn thu khác cũng được Chính phủ Việt Nam qui định là một phần ngân sách của Nhà nước giao cho bệnh viện quản sử dụng. Tuy nhiên bệnh viện thường phải chi tiêu theo những nội dung đã định từ phía tổ chức viện trợ. Nguồn này đáp ứng khoảng 20-30% chi tối thiểu của bệnh viện. Trong tổng ngân sách sự nghiệp y tế, phần ngân sách trung ương chiếm khoảng 30%, trong đó ngân sách dành cho 30 bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế chiếm khoảng từ 28-32%. Ngấn sách y tế địa phương có kết cấu khác: 72-75% dành cho bệnh viện, kinh phí phòng bệnh chỉ chiếm khoảng 25-28%. Tính chung, NSNN Việt Nam dành 40% chi cho hoạt động khám chữa bệnh của các bệnh viện công. 1.3. NỘI DUNG QUẢN SỬ DỤNG KINH PHÍCÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ. SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá Quản sử dụng kinh phí trong bệnh viện là một nội dung của chính sách kinh tế-tài chính Y tế do Bộ Y tế chủ chương, với trọng tâm là sử dụng các nguồn lực đầu tư cho ngành y tế để cung cấp các dịch vụ y tế nhân dân một cách hiệu quả và công bằng. Tính hiệu quả chú trọng đến trình độ trang bị kỹ thuật, phương pháp phân phối nguồn lực, hiệu lực quản hành chính chất lượng dịch vụ y tế cung cấp cho nhân dân. Tính công bằng đòi hỏi cung cấp dịch vụ y tế bằng nhau cho những người có cùng mức bệnh tật như nhau. Nói cách khác là ai có nhu cầu cần được chăm sóc y tế nhiểu hơn thì được đáp ứng nhiều hơn. Công bằng còn có nghĩa phải tính đến sự ưu tiên, sự quan tâm hơn trong chăm sóc một số đối tượng xã hội, ai chịu sự thiệt thòi về điều kiện hưởng thụ các phúc lợi xã hội thì phải được quan tâm nhiều hơn, thoả mãn nhu cầu khám chữa bệnh của mọi người khi ốm đau theo một mặt bằng chi phí nhất định mà không đòi hỏi khả năng chi trả của người bệnh là điều kiện tiên quyết. Định nghĩa: Quản sử dụng kinh phí trong bệnh viện ở Việt Nam được hiểu là việc quản toàn bộ các nguồn vốn (Vốn do NSNN cấp, vốn viện trợ, vốn vay và các nguồn vốn khác), tài sản, vật tư của bệnh viện để phục vụ nhiệm vụ khám bệnh, chữa bệnh, đào tạo và nghiên cứu khoa học. Quản sử dụng kinh phícác đơn vị sự nghiệp y tế phải đảm bảo các yếu cầu sau: - Nâng cao chất lượng kế hoạch hoá hoạt động của bệnh viện, kế hoạch hoạt động chuyên môn phải gắn với kế hoạch đảm bảo vật chất, hậu cần, với dự toán tài chính của bệnh viện, xác lập chính xác các ưu tiên trong điều kiện các nguồn lực đầu tư luôn bị hạn chế. - Đảm bảo duy trì hoạt động thường xuyên về chuyên môn của bệnh viện, đồng thời tập trung kinh phí để từng bước giải quyết được những hoạt động ưu tiên đã được xác lập trong kế hoạch ngắn hạn và dài hạn của bệnh viện. SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá - Quản chặt chẽ thu chi tài chính; thực hành tốt công tác kế toán, phân tích hoạt động kinh tế; xác lập vai trò của công tác tài chính-kế toán là công cụ đắc lực để quản kinh tế bệnh viện. Nội dụng của quản sử dụng kinh phícác đơn vị sự nghiệp y tế Căn cứ vào thông tư số 103/1998/TT - BTC của Bộ Tài chính về hướng dẫn việc phân cấp, lập, chấp hành và quyết toán NSNN thì nội dung của quản sử dụng kinh phí tại các đơn vị sự nghiệp y tế gồm 3 khâu: - Lập dự toán chi cho năm kế hoạch. - Chấp hành dự toán chi. - Quyết toán chi cho năm báo cáo. 1.3.1. Khầu lập dự toán chi. Dự toán chi cho năm kế hoạch ở các đơn vị sự nghiệp y tế là một bộ phận rất quan trọng trong chu trình quản sử dụng kinh phí ở bệnh viện và khi lập dự toán chi phải dựa trên những căn cứ sau: - Nhiệm vụ phát triển ở các đơn vị sự nghiệp y tế cụ thể của năm kế hoạch và những chỉ tiêu phản ánh nhiệm vụ, đặc điểm hoạt động của viện. Căn cứ này giúp cho công tác xây dựng kế hoạch chi có một cách nhìn tổng quát về những mục tiêu nhiệm vụ phải thực hiện trong năm kế hoạch. Đồng thời nó giúp cho việc khai thác các nguồn thu cũng như việc sử dụng ngân sách một cách đúng đắn hợp cho năm kế hoặch. - Chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi NSNN cho các đơn vị y tế do các cấp có thẩm quyền quy định và khả năng nguồn kinh phí đáp ứng. Đây là căn cứ theo quy định của luật ngân sách. Lập dự toán chi chỉ sát đúng với dự toán của cơ quan cấp trên khi đặc biệt tuân thủ theo các chế độ, tiêu chuẩn, định mức thu chi tài chính Nhà nước thông qua hệ thống pháp luật. Từ đó đảm bảo tính hợp pháp cho việc lập dự toán chi của bệnh viện. - Những chỉ thị của cấp trên về việc xây dựng kế hoạch phát triển y tế và dự toán chi cho năm sau. Thông tư hướng dẫn của Bộ Tài chính về lập dự toán chi ngân sách; văn bản hướng dẫn của Bộ; ngành; cơ quan liên quan. SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 Chuyên đề cuối khoá Căn cứ này đảm bảo cho khâu lập dự toán được thực hiện chính xác có cơ sở khoa học, hợp thời gian, . - Số kiểm tra về dự toán chi cho các đơn vị sự nghiệp y tế do cơ quan có thẩm quyền thông báo. Căn cứ này đảm bảo cho việc lập dự toán được đúng kế hoạch. - Tình hình thực hiện dự toán các năm trước, đặc biệt là năm báo cáo. Hoạt động ngân sách thường diễn ra theo các quy luật nhất định trong từng thời kỳ tương đối dài. Do vậy, các tài liệu phản ánh tình hình thực hiện ngân sách các năm trước cho phép dự báo, dự kiến tình hình chi ngân sách của năm kế hoạch theo các quy luật vận động của những năm trước, do đó dự toán có tính thực tiễn cao. Các công việc chủ yếu trong lập dự toán chi: Công tác chuẩn bị: Theo luật NSNN, công tác chuẩn bị lập dự toán hàng năm được tiến hành vào cuối quý II và đầu quý III của năm báo cáo với các công việc chủ yếu sau: - Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch chi cho đơn vị sự nghiệp y tế 6 tháng đầu năm và ước thực hiện 6 tháng cuối năm. Kết quả này là căn cứ thiết thực để xây dựng dự toán chi sự nghiệp y tế năm kế hoạch. - Soạn thảo phổ biến các thông tư, chỉ thị hướng dẫn về phương hướng nhiệm vụ công tác chi ngân sách năm kế hoạch, các biện pháp nghiệp vụ chủ yếu, cách thức và thời gian hoàn thành công tác lập dự toán chi. - In ấn, phát hành hệ thống mẫu biểu phục vụ cho công tác lập dự toán chi cho sự nghiệp y tế. - Giao số kiểm tra cho các cấp, các ngành, các đơn vị tham khảo. Cách lập: Dựa vào văn bản hướng dẫn của chính phủ, hàng năm Bộ Tài chính sẽ lập định mức chi hành chính để phân bổ cho các đơn vị y tế làm cơ sở tính SV: Đàm Thanh Tùng Lớp: K39 – 01.02 [...]... hiểm Hoạt động BHYT đã tăng cờng nguồn lực cho hệ thống y tế, phát triển sự nghiệp y tế Nguồn tài chính do Bảo hiểm Y tế cung cấp đợc coi là một nguồn vốn tiềm tàng cung cấp cho các hoạt động của ngành y tế Việc huy động và sử dụng nguồn BHYT là một hình thức chia sẻ rủi ro bệnh tật giữa các cá nhân trong xã hội với nhau Ngời khoẻ giúp đỡ ngời bệnh tật, ngời giàu giúp đỡ ngời nghèo, BHYT góp phần thực... năm 2003 là do có sự tăng đột biến từ nguồn viện trợ nớc ngoài cho tài sản cố định - Dự toán chi cho quản hành chính: Đ y là khoản chi tơng đối lớn trong tổng chi hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, các khoản chi quản hành chính bao gồm: Chi tiền sử dụng dịch vụ công cộng; tiền vật t văn phòng; chi tiền sử dụng thông tin, liên lạc; Hội nghị phí; Công tác phí; Chi phí thuê mớn; Chi... - H Chớnh vỡ vy, hiu qu ca vic qun s dng kinh phớ cho s nghip y t khụng ch c xem xột trờn giỏc , mc , phm vi, c cu, ni dung chi m cũn xem xột n c quy trỡnh qun chi Mt quy trỡnh qun chi hp lý, cú khoa hc s gúp phn tng cng qun chi cho s nghip y t SV: m Thanh Tựng Lp: K39 01.02 Chuyờn cui khoỏ 1.4 NGUYấN TC QUN Lí S DNG KINH PH TI CC N V S NGHIP Y T Hng nm cỏc n v s nghip y t c Nh nc cp... v x y dng nh SV: m Thanh Tựng Lp: K39 01.02 Chuyờn cui khoỏ 1.5 S CN THIT PHI TNG CNG QUN Lí S DNG KINH PH CC N V S NGHIP Y T Qun s dng kinh phớ cỏc n v s nghip y t l quỏ trỡnh phõn phi li cỏc ngun vn t qu tin t tp trung ca nh nc nhm ỏp ng cỏc nhu cu chi tiờu v duy trỡ s hot ng bỡnh thng ca b m y qun lý, thc hin cỏc chc nng qun kinh t - xó hi m n v ú m nhn Vy ti sao cn phi qun s dng kinh. .. tiện các loại; thuê lao đông trong nớc; thuê chuyên gia đào tạo lại cán bộ; chi phí thuê mớn khác - Chi đoàn ra là các khoản chi nh: Tiền m y bay, tàu, xe, phí lệ phí liên quan - Chi đoàn vào gồm chi tiền ăn, tiền ở; phí lệ phí liên quan; chi đoàn vào khác - Các khoản chi khác Qua bảng số liệu 2, ta th y dự toán chi quản hành chính luôn tăng đều theo các năm Năm 2002 là 4.650 triệu đồng, năm 2003... chi quản hành chính lại giảm đều theo các năm Năm 2002 dự toán quản hành chính chiếm tỷ trọng 12,08%; năm 2003 là 10,42%; Năm 2004 chỉ còn 4,96% Điều n y cho th y mặc dù dự toán số tuyệt đối tăng theo các năm, nhng mức tăng của chi quản hành chính tăng chậm hơn so với mức tăng của các khoản chi khác - Dự toán chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định: Bệnh viện là trụ sở của cơ quan Nhà nớc, thay... 01.02 Chuyờn cui khoỏ - Công tác phí là những khoản liên quan tới việc đi lại ngoại giao của cán bộ công nhân viên trong Bệnh viện Các khoản công tác phí nh: Tiền m y bay, tàu xe; tiền thuê phòng ngủ; phụ cấp công tác phí; khoán công tác phí các khoản công tác phí khác - Chi phí thuê mớn là những khoản chi mà bệnh viện thuê ngoài làm nh: Thuê phơng tiện vận chuyển; thuê phơng tiện các loại;... d toỏn chi thng xuyờn ó c Quc hi thụng qua Trong quỏ trỡnh t chc thc hin d toỏn chi thng xuyờn, n v s nghip y t phi cn c vo d toỏn kinh phớ ó c duyt, phõn b v s dng cho cỏc khon, cỏc mc ú, phi hch toỏn theo ỳng mc lc NSNN ó quy nh nh k theo ch quyt toỏn kinh phớ ó quy nh cỏc n v s nghip y t khi phõn tớch ỏnh giỏ kt qu thc hin ca k bỏo cỏo phi ly d toỏn lm cn c i chiu so sỏnh Mun vy, d toỏn chi ó c... mất sức, Tại Bệnh viện hàng năm trích theo tỷ lệ là 15% trên tổng quỹ lơng của cán bộ công nhân viên + Bảo hiểm y tế thực chất là sự bảo trợ về y tế cho ngời tham gia bảo hiểm, giúp họ phần nào trang trải tiền khám, chữa bệnh, tiền viện phí, tiền thuốc thang Tại Bệnh viện Nhi Trung Ương, hàng năm thực hiện trích theo tỷ lệ quy định là 2% trên tổng quỹ lơng của cán bộ công nhân viên + Kinh phí công... với 7,72% Đ y là mức tăng đều đặn diễn ra hàng năm ở Bệnh viện cùng với tốc độ tăng trởng của nền kinh tế Chính nhờ nguồn vốn n y mà đảm bảo cho Bệnh viện có thể duy trì và phát triển trong m y chục năm qua Nguồn viện trợ nớc ngoài SV: m Thanh Tựng Lp: K39 01.02 Chuyờn cui khoỏ Đ y là nguồn có từ sự trợ giúp của Chính phủ các nớc, của liên hợp quốc và các tổ chức phi chính phủ khác Nguồn n y hỗ trợ . khoá 1.5. SỰ CẦN THIẾT PHẢI TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ Ở CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ. Quản lý sự dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế là quá. của quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế. Quản lý sử dụng kinh phí ở các đơn vị sự nghiệp y tế có vai trò rất quan trọng đến sự hoạt động

Ngày đăng: 04/04/2013, 10:13

Hình ảnh liên quan

Bảng số 2: Dự toỏn sử dụng kinh phớ cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. - NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ  TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ

Bảng s.

ố 2: Dự toỏn sử dụng kinh phớ cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng3: Thực chi cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương. - NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ  TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ

Bảng 3.

Thực chi cho hoạt động sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 5: Thực chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ theo mục chi. - NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ  TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ

Bảng 5.

Thực chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ theo mục chi Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng số 7: Quyết toỏn chi sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương  theo nhúm mục chi. - NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ SỬ DỤNG KINH PHÍ  TẠI CÁC ĐƠN VỊ SỰ NGHIỆP Y TẾ

Bảng s.

ố 7: Quyết toỏn chi sự nghiệp tại Bệnh viện Nhi Trung Ương theo nhúm mục chi Xem tại trang 45 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan