Kỹ năng thực hành Hình Học Không Gian (version 01) Ths. Phùng Quyết Thắng

18 1K 16
Kỹ năng thực hành Hình Học Không Gian (version 01)  Ths. Phùng Quyết Thắng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu này là một phần trong dự án xây dựng “KỸ NĂNG THỰC HÀNH HÌNH HỌC KHÔNG GIAN” đang tiếp tục nghiên cứu. Trong tài liệu này trình bày một số bài toán cơ sở gồm hai phần là kỹ năng dựng hình và kỹ năng trình bày bài. Việc xây dựng bài toán cơ sở giúp người học nhận biết chuỗi quy trình các công đoạn mà các đề toán HHKG hiện nay được xây dựng thông qua các bài toán cơ sở này. Do đó, việc thực hành thuần thục các bài toán cơ sở sẽ là chìa khóa mở mọi cánh cửa các bài HHKG trong các đề thi đại học.Ý tưởng thể hiện kỹ năng dựng hình:+ Đề bài được đặt ở giữa khung hình với 2 mũi tên chỉ hướng màu đen và màu trắng tượng trưng cho hai công đoạn “quay chậm” và “quay nhanh” các bước dựng hình.•Mũi tên màu đen biểu diễn hướng các hình được làm chậm từng bước nhỏ để người đọc dễ dàng theo dõi và hình dung được các bước dựng cần thực hiện. Người học nên thực hành nhiều lần để thuần thục các bước dựng hình trước khi bắt đầu xử lý các bài toán trong các đề thi. •Khi đã nắm vững, để giúp người học xem lại kết quả cuối cùng nhanh chóng, tác giả thiết kế hình vẽ đó ở phía phải của đề bài theo mũi tên chỉ hướng màu trắng.Trong từng hình vẽ, tác giả cố gắng thể hiện những điểm khác biệt để người học dễ dàng nhận ra các điểm khác biệt trong hình kèm lời chỉ dẫn thực hiện bước vẽ đó bên dưới.+ Do khuôn khổ tài liệu và thời gian thực hiện nên phiên bản lần này chưa xây dựng được các trường hợp đặc biệt từ bài toán cơ sở để người học luyện tập.Ý tưởng kỹ năng trình bày bài: + Kỹ năng trình bày được thiết kế với 3 cột ứng với 3 thành phần cấu thành một câu trình bày hoàn chỉnh trong các bài toán hình, đó là : Tiêu đề Nội dung – Lý do.•Tiêu đề: là các từ ngữ mở đầu có tính dẫn dắt, chuyển ý để câu văn trở nên mạch lạc hơn. Kết cấu tiêu đề bao gồm: mở thân – kết. Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất bộ kết cấu đơn giản, dễ sử dụng cho một ý trình bày “mở thân – kết” là: Ta có – suy ra (mà) – nên (vậy) để hoàn chỉnh mỗi mỗi ý.•Nội dung: được thể hiện ở cột giữa với 2 phần chính bao gồm phần định tính như dựng hình, chứng minh và phần định lượng (tính góc, tính thể tích,..). Để thể hiện phần nội dung này, chúng ta có 2 cách trình bày: Liệt kê diễn giải các ý trước rồi kết luận (cách 1) và khẳng định kết luận trước rồi dẫn chứng sau đó (cách 2). Cách 1 thường áp dụng cho phần định tính làm lời giải tự nhiên hơn; còn cách 2 thường áp dụng cho phần định lượng làm lời giải ngắn gọn hơn (xem phần trình bày chi tiết)•Lý do: là phần để người trình bày giải thích nguồn gốc kiến thức sử dụng. Kiến thức này trong hình học được xây dựng từ tiên đề, định lý, hệ quả của đối tượng nào đó và được thể hiện thành dấu hiệu nhận biết (d.h.n.b) và tính chất (tc) của đối tượn đó như: d.h.n.b đường _|_ mặt, tính chất mặt mặt,…Cấu trúc sắp xếp:•Các bài toán cơ sở được sắp xếp theo trình tự logíc. Để đạt hiệu quả cao, tốn ít thời gian, người học nên thực hành thuần thục các bài toán theo thứ tự trước khi chuyển sang bài toán cơ sở kế tiếp bởi các bài toán dựng hình có sự liên hệ với nhau nên để tài liệu nhỏ gọn, các bước dựng giống nhau trong các bài toán cơ sở kế tiếp được lấy từ các bài toán cơ sở trước đó.•Tài liệu hiện trình bày theo khổ giấy A4 dọc là một điểm hạn chế cho người học đối chiếu cả 2 kỹ năng cùng một lúc. Hạn chế này sẽ được tiếp tục nghiên cứu khắc phục trong thời gian tới.Sử dụng các bài toán cơ sở này như thế nào trong khi giải các đề thi?•Khi gặp phải các bài toán phức tạp, một mẹo mà tác giả vẫn thường làm, đó là vẽ bài toán cơ sở ra nháp rồi dựa vào nó để tìm lại cách dựng trong bài toán mình đang làm... Kỹ thuật này đặc biệt hiệu quả với bài toán xác định khoảng cách của 2 đường thẳng chéo nhau.Mọi ý kiến đóng góp và phản hồi từ phía người học xin gửi vào địa chỉ facebook: kynanglamtoan. Xin chân thành cảm ơn

TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 1 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG KỸ NĂNG THỰC HÀNH Hình Họ c Không Gian K ỹ năng D ự ng hình & trình bày Bài toán c ơ s ở Tài liệu này thuộc dự án “ Kỹ năng thực hành hình học không gian” đang trong quá trình nghiên cứu và triển khai. Nó gồm một số bài toán cơ sở về kỹ năng dựng hình và trình bày bài. Các bài toán này là mấu chốt quan trọng trong các bài thi đại học các năm qua. 4/12/2015 TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 2 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG - Tiếp theo là Mục Hướng dẫn sử dụng tài liệu, tác giả chia sẻ một số ý tưởng trong quá trình xây dựng dự án với mong muốn giúp người học tiếp cận và hiểu được cách làm bài HHKG. Mọi ý kiến đóng góp và phản hồi từ phía người học xin gửi vào địa chỉ facebook: kynanglamtoan. Xin chân thành cảm ơn! Trung tâm nghiên cứu kỹ năng làm toán Tác giả Ths. Phùng Quyết Thắng - LỜI NÓI ĐẦU Tài liệu này là một phần trong dự án xây dựng “KỸ NĂNG THỰC HÀNH HÌNH HỌC KHÔNG GIAN” đang tiếp tục nghiên cứu. Nó gồm một số bài toán cơ sở trình bày kỹ năng dựng hình và trình bày bài. Đây là nền tảng để học tốt HHKG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 3 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG TÀI LIỆU - Trong tài liệu này trình bày một số bài toán cơ sở gồm hai phần là kỹ năng dựng hình và kỹ năng trình bày bài. Việc xây dựng bài toán cơ sở giúp người học nhận biết chuỗi quy trình các công đoạn mà các đề toán HHKG hiện nay được xây dựng thông qua các bài toán cơ sở này. Do đó, việc thực hành thuần thục các bài toán cơ sở sẽ là chìa khóa mở mọi cánh cửa các bài HHKG trong các đề thi đại học. - Ý tưởng thể hiện kỹ năng dựng hình: + Đề bài được đặt ở giữa khung hình với 2 mũi tên chỉ hướng màu đen và màu trắng tượng trưng cho hai công đoạn “quay chậm” và “quay nhanh” các bước dựng hình.  Mũi tên màu đen biểu diễn hướng các hình được làm chậm từng bước nhỏ để người đọc dễ dàng theo dõi và hình dung được các bước dựng cần thực hiện. Người học nên thực hành nhiều lần để thuần thục các bước dựng hình trước khi bắt đầu xử lý các bài toán trong các đề thi.  Khi đã nắm vững, để giúp người học xem lại kết quả cuối cùng nhanh chóng, tác giả thiết kế hình vẽ đó ở phía phải của đề bài theo mũi tên chỉ hướng màu trắng. + Trong từng hình vẽ, tác giả cố gắng thể hiện những điểm khác biệt để người học dễ dàng nhận ra các điểm khác biệt trong hình kèm lời chỉ dẫn thực hiện bước vẽ đó bên dưới. + Do khuôn khổ tài liệu và thời gian thực hiện nên phiên bản lần này chưa xây dựng được các trường hợp đặc biệt từ bài toán cơ sở để người học luyện tập. - Ý tưởng kỹ năng trình bày bài: + Kỹ năng trình bày được thiết kế với 3 cột ứng với 3 thành phần cấu thành một câu trình bày hoàn chỉnh trong các bài toán hình, đó là : Tiêu đề - Nội dung – Lý do.  Tiêu đề: là các từ ngữ mở đầu có tính dẫn dắt, chuyển ý để câu văn trở nên mạch lạc hơn. Kết cấu tiêu đề bao gồm: mở - thân – kết. Qua nghiên cứu, tác giả đề xuất bộ kết cấu đơn giản, dễ sử dụng cho một ý trình bày “mở - thân – kết” là: Ta có – suy ra / (mà) – nên (vậy) để hoàn chỉnh mỗi mỗi ý.  Nội dung: được thể hiện ở cột giữa với 2 phần chính bao gồm phần định tính như dựng hình, chứng minh và phần định lượng (tính góc, tính thể tích, ). Để thể hiện TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 4 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG phần nội dung này, chúng ta có 2 cách trình bày: Liệt kê diễn giải các ý trước rồi kết luận (cách 1) và khẳng định kết luận trước rồi dẫn chứng sau đó (cách 2). Cách 1 thường áp dụng cho phần định tính làm lời giải tự nhiên hơn; còn cách 2 thường áp dụng cho phần định lượng làm lời giải ngắn gọn hơn (xem phần trình bày chi tiết)  Lý do: là phần để người trình bày giải thích nguồn gốc kiến thức sử dụng. Kiến thức này trong hình học được xây dựng từ tiên đề, định lý, hệ quả của đối tượng nào đó và được thể hiện thành dấu hiệu nhận biết (d.h.n.b) và tính chất (t/c) của đối tượn đó như: d.h.n.b đường _|_ mặt, tính chất mặt // mặt,… - Cấu trúc sắp xếp:  Các bài toán cơ sở được sắp xếp theo trình tự logíc. Để đạt hiệu quả cao, tốn ít thời gian, người học nên thực hành thuần thục các bài toán theo thứ tự trước khi chuyển sang bài toán cơ sở kế tiếp bởi các bài toán dựng hình có sự liên hệ với nhau nên để tài liệu nhỏ gọn, các bước dựng giống nhau trong các bài toán cơ sở kế tiếp được lấy từ các bài toán cơ sở trước đó.  Tài liệu hiện trình bày theo khổ giấy A4 dọc là một điểm hạn chế cho người học đối chiếu cả 2 kỹ năng cùng một lúc. Hạn chế này sẽ được tiếp tục nghiên cứu khắc phục trong thời gian tới. - Sử dụng các bài toán cơ sở này như thế nào trong khi giải các đề thi?  Khi gặp phải các bài toán phức tạp, một mẹo mà tác giả vẫn thường làm, đó là vẽ bài toán cơ sở ra nháp rồi dựa vào nó để tìm lại cách dựng trong bài toán mình đang làm Kỹ thuật này đặc biệt hiệu quả với bài toán xác định khoảng cách của 2 đường thẳng chéo nhau. Trung tâm nghiên cứu kỹ năng làm toán TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 5 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG BµI 1 1 2 3 4 Tìm chân đư ờ ng cao A . Điểm A là hình chiếu của S xuống (ABC). Bài toán: Xác đ ị nh góc t ạ o bởi mf (ABC) và đường SI  [SI; (SBC)] =  SIA Tìm giao đi ể m I c ủ a (ABC) với SI CÁC BƯ Ớ C D Ự NG HÌNH BÀI TẬP 1 N ố i AI l ạ i. AI là hình chi ế u của SI xuống (ABC) Tiêu đề Nội dung Lý d o Ý 1 Dựng góc [SI; (ABC)] = góc SIA (Ph ầ n đ ị nh tính) Ta có :  SA _|_ (ABC) tại A SI  (ABC) tại I AI là hình chiếu của SI xuống (ABC) (gt) I. KỸ NĂNG DỰNG HÌNH II. KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BÀI BÀI TOÁN 1: XÁC ĐỊNH GÓC TẠO BỞI ĐƯỜNG VÀ MẶT PHẲNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 6 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG Nên :  [SI ;(ABC)] =  SIA Ý 2 Tính góc [SI; (ABC)] = góc SIA (Ph ầ n đ ị nh lư ợ ng) Xét Trong đó  vuông SAI có:  (  ) =   = ⋯  = ⋯    ;  = ⋯ (Hệ thức lượng  vuông) 1. Bài toán này thường nằm ở đâu? Dùng để làm gì? 2. Bài toán này thường hỏi thì KHÓ ở điều gì ? - Với đề bài: thường nằm ở câu thứ 3 để dùng làm dữ kiện xác định chiều cao SA - Với câu hỏi: thường khó xác định được chân đư ờ ng cao A , ho ặ c tính toán ph ứ c 3. Các kiến thức cần nhớ Khó ở chỗ phải tìm được chân đường vuông góc A, từ đó mới dựng tiếp và tính toán được. dấu hiệu và tính chất đường _|_ mặt định lý 3 đường _|_ (đ ị nh tính) định lý Pitago, định lý hàm cosin trong tam giác (định lượng) HỌC BÀI TOÁN CƠ SỞ 1: DỰNG HÌNH VÀ TRÌNH BÀY III. MỤC TIÊU – GHI NHỚ TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 7 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG Tìm chân đường cao A. Điểm A là hình chiếu của S xuống (ABC) Bài toán: Xác định góc tạo bởi mf (ABC) và mf (SBC) Góc giữa (SBC) và (ABC) là góc SIA Tìm giao tuyến BC của (ABC) và (SBC) Từ A kẻ AI _|_ BC tại I Nối SI thì SI _|_BC (định lý 3 đường _|_ ) Tiêu đề Nội dung Lý do Ý 1 Dựng góc [(SBC); (ABC)] = góc SIA (Ph ầ n đ ị nh tính) Ta có : Nên : SA _|_ (ABC) tại A (SBC)  (ABC) tại BC Từ A, kẻ AI _|_BC tại I thì SI _|_BC  [(SBC) ;(ABC)] =  SIA (gt) (định lý 3 đường _|_) BÀI TOÁN 2: XÁC ĐỊNH GÓC TẠO BỞI HAI MẶT PHẲNG I. KỸ NĂNG DỰNG HÌNH II. KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BÀI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 8 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG Ý 2 Tính góc [(SBC); (ABC)] = góc SIA (Ph ầ n đ ị nh lư ợ ng) Xét Trong đó  vuông SAI có:  (  ) =   = ⋯  = ⋯    ;  = ⋯ (Hệ thức lượng  vuông) III. MỤC TIÊU – GHI NHỚ 1. Bài toán này thường nằm ở đâu? Dùng để làm gì? 2. Bài toán này thường hỏi thì KHÓ ở điều gì ? - Với đề bài: thường nằm ở câu thứ 3 để dùng làm dữ kiện xác định chiều cao SA - Với câu hỏi: thường khó xác định được chân đư ờ ng cao A , ho ặ c tính toán ph ứ c 3. Các kiến thức cần nhớ Khó ở chỗ phải tìm được chân đường vuông góc A, từ đó mới dựng tiếp và tính toán được. dấu hiệu và tính chất đường _|_ mặt định lý 3 đường _|_ (đ ị nh tính) định lý Pitago, định lý hàm cosin trong tam giác (định lượng) HỌC BÀI TOÁN CƠ SỞ 2: DỰNG HÌNH VÀ TRÌNH BÀY TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 9 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG BµI 3a 2 3 5 6 Tìm giao tuyến BC của (ABC) và (SBC) với (ABC) là mf chứa A Bài toán: Xác định khoảng cách từ điểm A là chân đường cao đến (SBC) Bước 6: Từ A, kể AH _|_SI thì AH_|_(SBC) nên: d(A;(SBC) = AH Từ điểm A kẻ AI_|_ BC tại I . CÁC BƯỚC DỰNG HÌNH BÀI TẬP 3 Nối SI thì ta được hình dạng của BÀI TOÁN 2 Tiêu đề Nội dung Lý do Ý 1 Dựng AH _|_ (SBC) (Ph ầ n đ ị nh tính) Ta có : Lại có: SA _|_ (ABC) tại A (SBC)  (ABC) tại BC (gt) BÀI TOÁN 3A: KHOẢNG CÁCH TỪ ĐIỂM LÀ CHÂN ĐƯỜNG VUÔNG GÓC ĐẾN MẶT PHẲNG ĐỐI DIỆN I. KỸ NĂNG DỰNG HÌNH II. KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BÀI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 10 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG  Do đó, Từ A, kẻ AI _|_BC tại I . Nối SI. Trong (SIA), kẻ AH _|_ SI thì AH _|_ (SBC). Ý 2 Chứng minh AH _|_ (SBC) Cách 1 (Ph ầ n đ ị nh tính) Ta có :  Lại có : Nên  Mà : Nên : Nên : SA _|_ (ABC)  BC SA _|_ BC SI _|_ BC BC_|_ (SIA)  AH BC _|_ AH SI _|_ AH AH _|_ (SBC) d(A; (SBC)) = AH (tính chất đường _|_ mặt) (Cách dựng) (d.h.n.b đường _|_ mặt) (tính chất đường _|_ mặt) (Cách dựng) (d.h.n.b đường _|_ mặt) Ý 3 Chứng minh AH _|_ (SBC) Cách 2 (Ph ầ n đ ị nh tính) Ta có :  Mà :  Nên : Do BC _|_ AI; BC_|_SI nên BC_|_(SIA)  AH AH _|_ BC. AH _|_ SI AH _|_ (SBC) d(A; (SBC)) = AH (d.h.n.b đường _|_ mặt) (tính chất đường _|_ mặt) (Cách dựng) (d.h.n.b đường _|_ mặt) Ý 4 Tính d(A ; (SBC) = AH (Ph ầ n đ ị nh lư ợ ng) Xét Trong đó  vuông SAI có: 1   = 1   + 1    ⇔  =  .  √    +    = . . .  = ⋯    ;  = ⋯ (Hệ thức lượng  vuông) (thay giá trị vào) [...]... _|_ mặt) (Phần định lượng) Tính d(B; (SAC) = BH TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 13 TÁC GIẢ: THS PHÙNG QUYẾT THẮNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN Xét  vuông ABC có: = ⇔ = = (Hệ thức lượng  vuông) Trong đó = ⋯ ; = ⋯, TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG =⋯ 14 (thay giá trị vào) TÁC GIẢ: THS PHÙNG QUYẾT THẮNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN BÀI TOÁN 4B: (BÀI TOÁN TRUYỀN ĐIỂM CỦA BÀI TOÁN... ME//AH Do AH _|_ (SBC) nên ME _|_ (SBC) BµI 4A 1 8 6 Thực hiện lại bài toán 3a Xem lại bài trước nếu các em không nhớ! 7 CÁC BƯỚC DỰNG HÌNH BÀI 4A Khi đó, KH là hình chiếu của KA trên (SBC) nên hình chiếu của M trên (SBC) cũng phải thuộc HK II KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BÀI TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 11 TÁC GIẢ: THS PHÙNG QUYẾT THẮNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN Tiêu đề Ý1 Lý do Nội dung (Phần định... LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG = = (thay giá trị vào) (Phần định lượng) (Định lý Talet) (Thường đề bài cho biết tỷ số k hoặc xuất hiện trong hình) 16 TÁC GIẢ: THS PHÙNG QUYẾT THẮNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN BÀI TOÁN 5: KHOẢNG CÁCH CỦA HAI ĐƯỜNG THẲNG CHÉO NHAU I KỸ NĂNG DỰNG HÌNH Từ B kẻ BD // AC Nên chọn điểm cần kẻ // trong mặt phẳng đáy Bài toán: Xác định khoảng cách của SB và AC Thực hiện... MK_|_(SAC) BµI 4b 1 4 2 Thực hiện lại bài toán 3b, dựng d(B;(SAC) bằng cách kẻ BH_|_AC 3 CÁC BƯỚC DỰNG HÌNH BÀI 4B Khi đó, IH là hình chiếu của IB trên (SAC) II KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BÀI TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 15 TÁC GIẢ: THS PHÙNG QUYẾT THẮNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN Tiêu đề Ý1 Lý do Nội dung (Phần định tính) Tìm giao điểm I của BM với (SAC) Kéo dài BM cắt (SBC) tại I Ở đây I ∈ SA... // mặt phẳng thì: d(AC;SB) = d(AC;(SBD)) = d(A;(SBD)) 2 Sử dụng Bài toán số 3: Khoảng cách từ chân đường cao đền mặt phẳng: d(A; (SBD)) = AH II KỸ NĂNG TRÌNH BÀY BÀI TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 17 TÁC GIẢ: THS PHÙNG QUYẾT THẮNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN Ý1 Lý do Nội dung Tiêu đề (Phần định tính) Dựng và chứng minh AC //(SBD) Từ B, kẻ BD //AC thì AC // (SBD)  (D.h.n.b đường//mặt) (Quan... Tính tỷ số d(M; (SBC) = ME = k AH  AHK có: ME// AH ( ;( ) = ) ( ;( ME = k AH = … TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG = = + (Hệ thức lượng  vuông) (thay giá trị vào) (Phần định lượng) (Định lý Talet) (Thường đề bài cho biết tỷ số k hoặc xuất hiện trong hình) 12 TÁC GIẢ: THS PHÙNG QUYẾT THẮNG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN BÀI TOÁN 3B: XÁC ĐỊNH KHOẢNG CÁCH TỪ 1 ĐIỂM THUỘC ĐÁY ĐÉN MẶT PHẲNG CHỨA CHÂN... (SBC) H là hình chiếu của A lên (SBC) K là hình chiếu của K lên (SBC) HK là hình chiếu của AK lên (SBC) M ∈ AK Hình chiếu E của M lên (SBC) nằm trên HK Kẻ ME // AH cắt HK tại E AH_|_ (SBC) nên ME_|_(SBC) d(M;(SBC) = ME (Phần này nhiều sách tham khảo và cả các thầy giáo luyện thi nổi tiếng về HHKG cũng “lờ đi” nên làm nhiều học sinh học vẹt” khi không hiểu tại sao! Đây là tính chất của hình chiếu giữa... thầy giáo luyện thi nổi tiếng về HHKG cũng “lờ đi” nên làm nhiều học sinh học vẹt” khi không hiểu tại sao! Đây là tính chất của hình chiếu giữa đường và mặt phẳng Chúng ta nên đưa vào trình bày thì lời giải sẽ mạch lạc và rõ ràng hơn) H là hình chiếu của B lên (SAC) I là hình chiếu của I lên (SBC) HI là hình chiếu của BI lên (SBC) M ∈ BI Hình chiếu K của M lên (SBC) nằm trên BI Kẻ MK // BH cắt HI tại... (Phần định lượng) Tính d(AC;SB) = d(A ; (SBD) = AH  vuông SAI có: 1 Trong đó Mục đích không trình bày lại + Để chỉ ra bản chất liên hệ giữa các bài toán + Tăng trí nhớ và tạo thói quen xem lại phần trước! = = ⋯ ; 1 + 1 ⇔ = √ + = (Hệ thức lượng  vuông) =⋯ TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 18 TÁC GIẢ: THS PHÙNG QUYẾT THẮNG ... trong hình chóp S.ABC Giả sử M thuộc (SAB) Xác định d(M ; (SAC) = ? I KỸ NĂNG DỰNG HÌNH Truyền điểm M về bất kỳ điểm nào trên SA và AB Ở đây là nối BM cắt SA tại I Bài toán: Dựng d(M;(SAC)) với SA _|_(ABC) và A thuộc mặt phẳng cần dựng (SAC) Hình chiếu của M trên (SAC) phải thuộc IH Kẻ MK//BH thì MK_|_(SAC) BµI 4b 1 4 2 Thực hiện lại bài toán 3b, dựng d(B;(SAC) bằng cách kẻ BH_|_AC 3 CÁC BƯỚC DỰNG HÌNH . giúp người học tiếp cận và hiểu được cách làm bài HHKG. Mọi ý kiến đóng góp và phản hồi từ phía người học xin gửi vào địa chỉ facebook: kynanglamtoan. Xin chân thành cảm ơn! Trung tâm nghiên. dựng hình và trình bày bài. Đây là nền tảng để học tốt HHKG TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KỸ NĂNG LÀM TOÁN TÀI LIỆU: KỸ NĂNG THỰC HÀNH HHKG 3 TÁC GIẢ: THS. PHÙNG QUYẾT THẮNG HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG. đoạn mà các đề toán HHKG hiện nay được xây dựng thông qua các bài toán cơ sở này. Do đó, việc thực hành thuần thục các bài toán cơ sở sẽ là chìa khóa mở mọi cánh cửa các bài HHKG trong các đề

Ngày đăng: 13/04/2015, 19:35

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan