Bài 4 vệ sinh môi trường không khí và ô nhiễm không khí (20 tiết)

37 728 0
Bài 4  vệ sinh môi trường không khí và ô nhiễm không khí (20 tiết)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU: 1. Định nghĩa môi trường không khí, mô tả được vai trò của không khí đối với sự sống con người và sinh vật. 2. Liệt kê được các chỉ số đánh giá vệ sinh trong môi trường không khí, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí cho phép ngưỡng tối đa của một số chất khí. 3. Định nghĩa được thế nào là ô nhiễm không khí, nêu khái quát về lịch sử của sự ô nhiễm không khí. 4. Nêu được các nguồn gây ô nhiễm, các tác nhân gây ô nhiễm, và quá trình gây ô nhiễm, các tác hại của ô nhiễm không khí. 5. Đề xuất được các biện pháp bảo vệ và khống chế sự ô nhiễm môi trường không khí. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển 1.1. Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển 1.1.1. Định nghĩa môi trường không khí Các yếu tố vật lý của không khí Các yếu tố vật lý của không khí bao gồm: các dạng bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, áp suất khí quyển, diện tích khí quyển. • Các dạng bức xạ Đó là các bức xạ mặt trời, bức xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, bức xạ vô tuyến, bức xạ ion hoá, tia Rơnghen, tia Gama... Tất cả các bức xạ trên hợp thành phổ các bức xạ điện từ hay ánh sáng (theo nghĩa rộng), đó là những sóng điện từ có bước sóng khác nhau. Về phương diện sinh học chúng ta có thể phân loại như sau: + Bức xạ nhiệt: bức xạ vô tuyến, tia hồng ngoại. + Bức xạ kích thích: tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. + Bức xạ ion hoá: tia Rơnghen, tia Gama. + Bức xạ mặt trời: Nguồn năng lượng nhiệt và ánh sáng chiếu trên trái đất là mặt trời. Bức xạ mặt trời sưởi ấm mặt đất, làm bay hơi nước tạo ra sự chuyển động của không khí, chính vì vậy, tạo ra sự biến đổi thời tiết của từng vùng. Thành phần của phổ bức xạ mặt trời gồm: Bức xạ hồng ngoại: 59 80% Ánh sáng nhìn thấy: 15 40% Bức xạ tử ngoại: 1% • Nhiệt độ không khí Mặt trời là nguồn nhiệt chính của trái đất, những tia mặt trời không làm nóng không khí bao nhiêu, mà không khí nóng lên chủ yếu do tiếp xúc với mặt đất. Khi không khí nóng lên thì trọng lượng không khí giảm xuống nên gây ra các dòng đối lưu làm cho lớp không khí gần mặt đất có thể truyền nhiệt cho các lớp không khí bên trên. Trong năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vĩ độ từng nơi. Ở xích đạo ít thay đổi, ở hai cực dao động nhiều. Biên độ nhiệt độ trong ngày giảm dần từ xích đạo đến hai cực, biên độ nhiệt độ trong năm giảm dần từ hai cực đến xích đạo. • Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí là lượng hơi nước không nhìn thấy, tan trong không khí, biểu hiện bằng sức trương của hơi nước được tính bằng: mmHg hoặc gm3 Độ ẩm không khí có những khái niệm sau đây: Độ ẩm tuyệt đối (Humidité absolue) (Ha): Là lượng hơi nước thực tế được tính bằng gam trong 1m3 không khí hoặc tính bằng mmHg ở nhiệt độ không khí cụ thể thực tế nơi đo. Độ ẩm tối đa (Humidité maximum) (Hm): Là lượng hơi nước tối đa được tính bằng gam mà 1m3 không khí có thể giữ được ở một nhiệt độ nhất định hay là sức trương của hơi nước bão hoà tính bằng mmHg ở nhiệt độ nhất định. Độ ẩm tối đa tăng theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ không khí. Độ ẩm tương đối (Humidité relative) (Hr): là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tối đa: Ha Hr (%) =   100 Hm • Sự chuyển động của không khí Nguyên nhân có sự chuyển động của không khí là do mặt trời hun nóng mặt trái đất không đều gây ra sự khác nhau giữa nhiệt độ và áp lực trên mặt đất, tạo ra sự chuyển động của các luồng không khí gọi là gió. Gió ở nước ta có hai loại: gió mùa và gió địa phương. Do sự tự quay của trái đất, do chuyển động và đối lưu của không khí nên gió mang tính chất cục bộ và địa phương. • Áp suất của khí quyển Ở nhiệt độ 00C và độ cao ngang mặt nước biển, áp suất của không khí là 760mmHg (1 Atmotphe = 101,2 milibar). Trong ngày sự dao động của áp suất không đáng kể, trong năm sự dao động này khoảng 20 30 milibar. • Nhiệt độ hiệu lực Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió cùng phối hợp tác động trên cơ thể theo những tổ hợp khác nhau về mức độ, cơ thể đáp ứng lại không phải riêng biệt với từng yếu tố mà là tổng hợp cả ba yếu tố trên bằng một cảm giác nhiệt nào đó. Người ta dùng đơn vị để đánh giá tổng hợp cả ba yếu tố trên đó là nhiệt độ hiệu lực. Nhiệt độ hiệu lực là sự tác động của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió trên cơ thể con người. Người ta ký hiệu nhiệt độ hiệu lực là Tc ( Temperatue concequan)

Bài 4: Vệ sinh môi trường không khí và ô nhiễm không khí (20 tiết) Bộ môn SKMT_YTB MỤC TIÊU: 1. Định nghĩa môi trường không khí, mô tả được vai trò của không khí đối với sự sống con người và sinh vật. 2. Liệt kê được các chỉ số đánh giá vệ sinh trong môi trường không khí, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí cho phép ngưỡng tối đa của một số chất khí. 3. Định nghĩa được thế nào là ô nhiễm không khí, nêu khái quát về lịch sử của sự ô nhiễm không khí. 4. Nêu được các nguồn gây ô nhiễm, các tác nhân gây ô nhiễm, và quá trình gây ô nhiễm, các tác hại của ô nhiễm không khí. 5. Đề xuất được các biện pháp bảo vệ và khống chế sự ô nhiễm môi trường không khí. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển 1.1. Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển 1.1.1. Định nghĩa môi trường không khí Các yếu tố vật lý của không khí Các yếu tố vật lý của không khí bao gồm: các dạng bức xạ, nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ chuyển động của không khí, áp suất khí quyển, diện tích khí quyển. • Các dạng bức xạ Đó là các bức xạ mặt trời, bức xạ hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, bức xạ vô tuyến, bức xạ ion hoá, tia Rơnghen, tia Gama Tất cả các bức xạ trên hợp thành phổ các bức xạ điện từ hay ánh sáng (theo nghĩa rộng), đó là những sóng điện từ có bước sóng khác nhau. Về phương diện sinh học chúng ta có thể phân loại như sau: + Bức xạ nhiệt: bức xạ vô tuyến, tia hồng ngoại. + Bức xạ kích thích: tia tử ngoại, ánh sáng nhìn thấy. + Bức xạ ion hoá: tia Rơnghen, tia Gama. + Bức xạ mặt trời: Nguồn năng lượng nhiệt và ánh sáng chiếu trên trái đất là mặt trời. Bức xạ mặt trời sưởi ấm mặt đất, làm bay hơi nước tạo ra sự chuyển động của không khí, chính vì vậy, tạo ra sự biến đổi thời tiết của từng vùng. Thành phần của phổ bức xạ mặt trời gồm: - Bức xạ hồng ngoại: 59 - 80% - Ánh sáng nhìn thấy: 15 - 40% - Bức xạ tử ngoại: 1% • Nhiệt độ không khí Mặt trời là nguồn nhiệt chính của trái đất, những tia mặt trời không làm nóng không khí bao nhiêu, mà không khí nóng lên chủ yếu do tiếp xúc với mặt đất. Khi không khí nóng lên thì trọng lượng không khí giảm xuống nên gây ra các dòng đối lưu làm cho lớp không khí gần mặt đất có thể truyền nhiệt cho các lớp không khí bên trên. Trong năm nhiệt độ không khí thay đổi tuỳ theo vĩ độ từng nơi. Ở xích đạo ít thay đổi, ở hai cực dao động nhiều. Biên độ nhiệt độ trong ngày giảm dần từ xích đạo đến hai cực, biên độ nhiệt độ trong năm giảm dần từ hai cực đến xích đạo. • Độ ẩm không khí Độ ẩm không khí là lượng hơi nước không nhìn thấy, tan trong không khí, biểu hiện bằng sức trương của hơi nước được tính bằng: mmHg hoặc g/m 3 Độ ẩm không khí có những khái niệm sau đây: * Độ ẩm tuyệt đối (Humidité absolue) (Ha): Là lượng hơi nước thực tế được tính bằng gam trong 1m 3 không khí hoặc tính bằng mmHg ở nhiệt độ không khí cụ thể thực tế nơi đo. * Độ ẩm tối đa (Humidité maximum) (Hm): Là lượng hơi nước tối đa được tính bằng gam mà 1m 3 không khí có thể giữ được ở một nhiệt độ nhất định hay là sức trương của hơi nước bão hoà tính bằng mmHg ở nhiệt độ nhất định. Độ ẩm tối đa tăng theo tỷ lệ thuận với nhiệt độ không khí. * Độ ẩm tương đối (Humidité relative) (Hr): là tỷ lệ phần trăm giữa độ ẩm tuyệt đối và độ ẩm tối đa: Ha Hr (%) =  × 100 Hm • Sự chuyển động của không khí Nguyên nhân có sự chuyển động của không khí là do mặt trời hun nóng mặt trái đất không đều gây ra sự khác nhau giữa nhiệt độ và áp lực trên mặt đất, tạo ra sự chuyển động của các luồng không khí gọi là gió. Gió ở nước ta có hai loại: gió mùa và gió địa phương. Do sự tự quay của trái đất, do chuyển động và đối lưu của không khí nên gió mang tính chất cục bộ và địa phương. • Áp suất của khí quyển Ở nhiệt độ 0 0 C và độ cao ngang mặt nước biển, áp suất của không khí là 760mmHg (1 Atmotphe = 101,2 milibar). Trong ngày sự dao động của áp suất không đáng kể, trong năm sự dao động này khoảng 20 - 30 milibar. • Nhiệt độ hiệu lực Nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ gió cùng phối hợp tác động trên cơ thể theo những tổ hợp khác nhau về mức độ, cơ thể đáp ứng lại không phải riêng biệt với từng yếu tố mà là tổng hợp cả ba yếu tố trên bằng một cảm giác nhiệt nào đó. Người ta dùng đơn vị để đánh giá tổng hợp cả ba yếu tố trên đó là nhiệt độ hiệu lực. Nhiệt độ hiệu lực là sự tác động của các yếu tố nhiệt độ, độ ẩm và tốc độ gió trên cơ thể con người. Người ta ký hiệu nhiệt độ hiệu lực là Tc ( Temperatue concequan) v tt T c 94,1 2 21 − + = Hay có thể tính theo công thức sau: vtT t c 94,1 2 1 − ∆ −= 1.1.2. Các tầng khí quyển Khí quyển bao bọc quanh trái đất như một đại dương không khí mà đáy của nó là nơi con người sống và hoạt động, Lớp khí quyển dày khoảng: 500 - 600km Khí quyển được chia thành 3 tầng cơ bản theo độ cao. • Tầng đối lưu (địa tầng) Tầng đối lưu có bề dầy 11 km so với mặt biển, bề dày tầng này tăng lên ở gần xích đạo khoảng 17 - 18 km, giảm dần ở Bắc cực: 7 - 8 km. Tầng đối lưu chiếm 3/4 khối lượng không khí của khí quyển Không khí trong tầng này luôn chuyển động cả theo chiều ngang và chiều thẳng đứng. Đặc điểm của tầng đối lưu là áp suất và nhiệt độ giảm theo chiều cao, trung bình cứ lên cao 100 m thì nhiệt độ hạ xuống 0,60C. Ở miền vĩ độ trung bình thì giới hạn trên của tầng đối lưu có nhiệt độ từ: -500C đến - 600C. Trong tầng đối lưu hơi nước bốc lên từ mặt đất, trong những điều kiện nhất định có thể ngưng kết thành mây, sương, tuyết, đá, Lớp đối lưu giới hạn là lớp trung gian giữa tầng bình lưu và tầng đối lưu ở lớp này nhiệt độ ổn định, không hạ thấp xuống nữa. • Tầng bình lưu (tầng tinh khí) Tầng này dầy khoảng 70 - 80 Km, chia làm 3 lớp: - Lớp dưới (lớp đẳng nhiệt): Tính từ tầng đối lưu giới hạn cho đến 30 - 35 km, nhiệt độ trong lớp này khoảng: - 55 0 C. - Lớp trung bình (lớp nóng): ở lớp này nhiệt độ bắt đầu tăng lên và khi lên tới 60 km thì nhiệt độ đạt tới 65 0 C - 75 0 C. Nhiệt độ tăng ở đây là do Ozôn hấp thụ bức xạ tử ngoại. - Lớp trên (lớp lạnh): Từ 60 - 80 km, ở lớp này nhiệt độ giảm đi rất nhanh theo độ cao. Không khí ở tầng này chỉ chuyển động theo chiều ngang. • Tầng điện ly Là vùng không khí rất loãng nằm trên tầng bình lưu. Tầng này có khả năng dẫn điện mạnh do sự tác động của tia cực tím và các phân tử ion hoá. 1.1.3. Thành phần hóa học của không khí • So sánh giữa khí trời và khí thở. Các chất CO 2 (%) O 2 (%) N 2 (%) H 2 O (%) Khí trời 0,03 20,7 - 20,9 79,9 Khác Khí thở 3,4 15,4 79,1 Bão hoà • Thành phần các chất khí. Các chất chủ yếu tạo thành không khí là Nitơ (đạm khí) chiếm 78% thể tích, Oxy (dưỡng khí) chiếm 20,9% và Acgon chiếm 0,94%. Thêm vào đó là lượng nhỏ thán khí (CO 2 ) và kinh khí (H 2 ), Heli, Kripton, Neon, Xeon, Ozôn Ngoài các thành phần trên, trong không khí còn có hơi nước, bụi, vi sinh vật và những hợp chất khác như Cacbonoxyt (CO), Amoniac (NH 3 ), các hợp chất Nitơ: NO, NO 2 , N 2 O 5 , N 2 O 4 + Oxy (O 2 ) Oxy là yếu tố cần thiết cho các hoạt động sống của con người và sinh vật nói chung. Bình thường cứ 1 giờ người ta tiêu thụ 25 lit khí oxy và thải ra 22 lit khí CO 2 , song lượng oxy của không khí gần như không thay đổi do oxy được đền bù từ các phần xanh của thực vật. Oxy của không khí chỉ giảm đi ở những nơi đông người và khi lên cao. + Cacbonic (CO 2 ) Cacbonic chiếm 0,03 - 0,04 %. Nguồn gốc của khí này là do quá trình thở ra của con người và động vật, quá trình thối rữa và phân giải các chất hữu cơ, quá trình đốt cháy các nhiên liệu, do bốc lên từ hầm mỏ, núi lửa, suối khoáng Thảo mộc, mây, mưa, tuyết, đá, mặt biển và đại dương là những yếu tố làm cân bằng lượng cacbonic trong không khí. Cacbonic có vai trò trong điều hoà hô hấp: Khi tăng nồng độ khí này thì kích thích trung tâm hô hấp và ngược lại. + Nitơ (N 2 ) Ni tơ là yếu tố cần thiết cho cây cối. Trong không khí Ni tơ là thành phần chính chiếm 78% thể tích không khí. + Ozôn (O 3 ) Trong không khí Ozôn được hình thành nhờ các tác dụng của hiện tượng phóng điện trong không trung. Lượng khí này trong không khí thường rất thấp: 0,2 - 0,8 mg/ 100m 3 . Ozôn chỉ tồn tại ở trong không khí sạch. Tuy nhiên lượng Ozôn cao quá sẽ có tác hại tới sức khoẻ và gây buồn ngủ. + Hơi nước Hơi nước trong không khí có tác dụng giữ ẩm cho trái đất, đồng thời là một trong những yếu tố quan trọng của thời tiết, ảnh hưởng đến đời sống và khí hậu trên trái đất. + Các thành phần khác + Bụi: có tác dụng hấp thu nhiệt, ngăn cản sự toả nhiệt của trái đất, tạo ra mây mưa do hấp thu hơi nước quanh nó. + Vi sinh vật + Hơi khí độc: Hydrosunfua, Alhydrit sufurơ, Sufurơ, Hydroclorua, Amoniac, oxyt nitơ: NO, NO 2 , NO 3 , N 2 O 4 , N 2 O 5 , các chất khí đốt: CO 1.2. Vai trò của không khí đối với sự sống của con người và sinh vật Đời sống mọi sinh vật luôn luôn quan hệ mật thiết với hoàn cảnh bên ngoài. Nhà sinh lý học người Nga I.M. Xetsenov đã nói: "Người ta không thể quan niệm đời sống của sinh vật nếu không có hoàn cảnh bên ngoài để duy trì nó". Không khí là một trong những yếu tố quan trọng của ngoại cảnh. Mối liên quan giữa không khí và con người thể hiện như sau: Thành phần vật lý và hoá học của không khí cần duy trì ở mức độ nhất định. Nếu các yếu tố đó thấp hơn hoặc cao hơn mức bình thường đều không có lợi cho sức khoẻ. Không khí cung cấp oxy cho cơ thể tham gia chuyển hoá, duy truỳ sự sống. Không khí ảnh hưởng đến cân bằng nhiệt và các chức phận sinh lý khác. Thành phần lý học của không khí có ảnh hưởng đến khí hậu và thời tiết của địa phương, khu vực. Khí hậu và thời tiết Khí hậu là chế độ thời tiết trong nhiều năm và phụ thuộc vào bức xạ mặt trời, tính chất của đất (nhẵn, có cỏ, bụi rậm, rừng cây ), và sự chuyển động của không khí. Khí hậu là tất cả các thời tiết thấy ở một nơi. Khí hậu bền hơn thời tiết, thay đổi rất chậm qua hàng thế kỷ. Thời tiết là tình trạng lý học của không khí, nó phụ thuộc vào một số yếu tố như: nhiệt độ, độ ẩm và sự chuyển động của không khí, mưa, Thời tiết thường không bền và có thể thay đổi nhiều lần trong ngày. Đặc điểm của khí hậu thời tiết Việt nam là nhiệt đới, gió mùa, nóng ẩm, mưa nhiều và thay đổi đột ngột. Do đặc điểm của khí hậu nước ta nên từ tháng 5 đến tháng 10 có phong trào phòng chống các bệnh mùa hè vì thời tiết nóng ẩm là yếu tố kích thích côn trùng phát triển như ruồi, nhặng con người rất dễ mắc các bệnh đường tiêu hoá như ỉa chảy, giun sán. Mặt khác do nhiệt độ về mùa hè tăng cao nên cần chú ý phòng chống say nóng nơi sản xuất và say nắng khi làm việc ngoài trời. Thời gian từ tháng 11 đến tháng 4 do thời tiết lạnh và khô tạo điều kiện thuận lợi cho các bệnh đường hô hấp, tim mạch, khớp, còi xương, chấy rận phát triển nên phải giữ ấm cho cơ thể đặc biệt là trẻ nhỏ, người già, người ốm và những người làm việc ở ngoài trời trong những ngày nhiệt độ môi trường xuống quá thấp. Cơ thể con người có những phản xạ có điều kiện để thích nghi với điều kiện khí hậu nơi mình sinh sống. Sự thích nghi đó còn phụ thuộc vào điều kiện xã hội và sinh hoạt của từng nơi. Để phòng bệnh theo mùa cần thực hiện tốt các biện pháp sau: - Vệ sinh hoàn cảnh tốt: Môi trường xung quanh nơi ở sạch sẽ, có đầy đủ các công trình vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn - Vệ sinh cá nhân tốt: Đảm bảo ăn sạch, uống sạch, đủ chất, cân đối giữa các chất - Vệ sinh nhà ở sạch: ở sạch, nhà cửa thoáng mát, ấm về mùa đông và mát về mùa hè. - Vệ sinh cá nhân tốt: Quần áo sạch sẽ thoáng mát về mùa hè, đủ ấm về mùa đông, rèn luyện cơ thể thường xuyên, chế độ nghỉ ngơi hợp lý - Thực hiện tiêm chủng phòng bệnh tốt nhất là cho trẻ em. 2. Các chỉ số đánh giá vệ sinh môi trường không khí, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí cho phép ngưỡng tối đa của một chất khí 2.1. Các chỉ số đánh giá vệ sinh môi trường không khí Một số thông số dùng để đánh giá chất lượng không khí xung quanh và giám sát tình trạng ô nhiễm không khí (TCVN 5937-2005): - SO 2 - CO - NO 2 - O 3 - Bụi lơ lửng - Bụi PM10 - Pb Một số thông số về các chất độc hại trong không khí xung quanh (TCVN 5938-2005): - HCl - Cl 2 - NH 3 - H 2 S 2.2. Tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí cho phép 2.2.1. Tiêu chuẩn các chất theo quy chuẩn Quốc gia 2009 + Đánh giá ô nhiễm không khí dựa theo tiêu chuẩn chất lượng không khí xung quanh TCVN 5937/2005 (quy chuẩn Quốc Gia 2009). Bao gồm các chỉ tiêu như sau: . CO: 30.000µg/m 3 (trong 1 giờ) . H 2 S: 42 µg/m 3 (TB/trong 1 giờ) . NH 3 : 200µg/m 3 (TB/trong 1 giờ) . SO 2 : 350µg/m 3 (TB/trong 1 giờ) . Pb: 1,5 µg/m 3 (TB/trong 24 giờ) . O 3 : 180 µg/m 3 (TB/trong 1 giờ) . HCl: 60 µg/m 3 (TB/trong 24 giờ) . Cl 2 : 100 µg/m 3 (TB/trong 1 giờ) . NO 2 : 200µg/m 3 (TB/trong 1 giờ) . Bụi lơ lửng (TSP): 300µg/m 3 (TB/trong 1 giờ) . Bụi ≤10µm (PM10): 150µg/m 3 (TB/trong 24 giờ) 2.2.2. Không khí nơi sản suất công nghiệp - Mức độ các chất độc cho phép trong không khí nơi làm việc của công nhân rất khác nhau ở nhiều nước vì vậy rất khó qui định giới hạn nồng độ tối đa các chất độc có thể áp dụng trong phạm vi Quốc tế, bởi bị nhiễm độc hay không ngoài vấn đề tiếp xúc với chất độc, còn tuỳ thuộc vào sức khoẻ công nhân, cường độ và thời gian tiếp xúc. [...]... ta căn cứ vào hàm lượng SO 2 và bụi trong không khí để đánh giá chung về ô nhiễm không khí: Không khí SO2((mg/m3) Nồng độ bụi tấn/ km2/năm mg/m3 Khu vực trong sạch < 100 0,25 0,01 Ô nhiễm nhẹ < 130 1,00 0,023 Ô nhiễm vừa < 200 2,00 0,03 Ô nhiễm nặng < 300 3,00 0, 04 Ô nhiễm quá nặng < 500 4, 00 0,08 Ô nhiễm rất nặng < 700 ≥ 5,00 và hơn ≥ 0,08 3 Ô nhiễm không khí 3.1 Định nghĩa ô nhiễm không khí - Hầu... hàng tỷ USD 3 .4. 3 Ô nhiễm không khí và khí hậu - Ô nhiễm không khí gây ảnh hưởng xấu đến khí hậu và thời tiết: - Do lỗ thủng tầng ozôn - Khí Cacbonic tăng cao làm tăng nhiệt độ trái đất, gây lụt lội - Khí SO3 tăng gây mưa axit 3.5 Các biện pháp bảo vệ và khống chế sự ô nhiễm môi trường không khí 3.5.1 Quản lý và kiểm soát môi trường * Thực hiện luật khung (Luật cơ bản: Framework act) và các văn bản dưới... diện tích rộng và phương pháp đo đạc phơi nhiễm, như PM2,5 chính xác hơn so với những phương pháp sử dụng trước đây Ô nhiễm không khí công nghiệp Các chất ô nhiễm không khí công nghiệp Ô nhiễm không khí xẩy ra do phát thải các chất ô nhiễm vào khí quyển Các chất ô nhiễm được hòa trộn và làm loãng trong không khí nhưng chúng cũng có thể phát tán ra xa nhờ gió nhẹ và ổn định nếu ống khói công nghiệp đủ... - Chất ô nhiễm không khí là một chất có trong khí quyển nhưng ở nồng độ cao hơn bình thường hoặc chất đó bình thường không có trong không khí Tính chất của sự ô nhiễm không khí + Ô nhiễm không khí tùy theo địa điểm, chẳng hạn như sự tăng cao khí cacbonic (CO) trong không khí ở các thành phố có quá nhiều phương tiện giao thông vận tải bằng ô tô, hoặc các nhà máy lại thải vào khí quyển các loại khí khác... biệt môi trường làm việc, môi trường nhà ở và môi trường chung là không rõ ràng Kiểm soát phơi nhiễm trong cộng đồng nên luôn luôn gắn liền với kiểm soát phơi nhiễm trong nhà máy và thực tế thì phơi nhiễm trong nhà máy thường cao hơn nhiều và cần phải luôn được tính đến khi ra những hoạt động phòng ngừa ưu tiên Ô nhiễm không khí và cộng đồng Mức độ và các nguồn ô nhiễm xung quanh Phát triển công nghiệp... (Braxin) Một số hướng dẫn và tiêu chuẩn về chất lượng không khí xung quanh Chúng ta có thể giải quyết một số vấn đề ô nhiễm không khí ví dụ như mùi hôi thối vì chúng là mối phiền toái cho cộng đồng Nhưng những vấn đề ô nhiễm không khí ô thị và ô nhiễm không khí công nghiệp thì phức tạp hơn nhiều và để kiểm soát được một cách hiệu quả thì cần nhận biết và đo đạc các chất ô nhiễm chính của vấn đề đang... về ô nhiễm môi trường không khí Nguồn ô nhiễm không khí từ sinh hoạt đun nấu của nhân dân Ở nông thôn nước ta thường đun nấu bằng củi, rơm, cỏ, lá cây và một tỷ lệ nhỏ đun nấu bằng than Nhân dân ở thành phố thường đun nấu bằng than, dầu hoả, củi, điện và khí tự nhiên (gas) Đun nấu bằng than và dầu hoả sẽ thải ra một lượng chất thải ô nhiễm đáng kể, đặc biệt nó là nguồn gây ô nhiễm chính đối với môi trường. .. hoả và khí đốt Đặc điểm của nguồn này nhỏ mang tính chất cục bộ 3.3.2 Yếu tố ảnh hưởng đến khuyếch tán ô nhiễm không khí - Yếu tố khí tượng: nhiệt độ, độ ẩm, gió - Địa hình: đồng bằng, đồi núi, nhà, các cônng trình xây dựng Muốn đánh giá mức độ ô nhiễm không khí, kiểm tra, kiểm soát và dự báo cũng như phòng ngừa ô nhiễm không khí cần phải xác định được nồng độ mỗi chất gây ô nhiễm trong môi trường không. .. ta Tất cả những điều đó là biểu hiện của ô nhiễm không khí - Trước đây, ngưòi ta coi hình ảnh của ống khói của nhà máy nhả vào không khí là hình ảnh của sự tiến bộ và phát triển thì ngày nay những ống khói đó là biểu hiện của sự ô nhiễm không khí Ô nhiễm không khí là trong không khí có mặt một chất lạ hoặc có một sự biến đổi quan trọng trong thàmh phần không khí gây ra tác động có hại hoặc một sự khó... thời gian nên tình trạng ô nhiễm không khí quang hóa thường tồi tệ hơn ở những vùng cuối chiều gió và vài giờ sau khi phát thải đạt đỉnh điểm Dạng thứ ba của ô nhiễm không khí công nghiệp là ô nhiễm tại nguồn phát thải điểm và chỉ tác động đến những vùng gần nhà máy, chứ các chất ô nhiễm không tham gia vào các phản ứng xẩy ra trong khí quyển Một số ví dụ về dạng ô nhiễm này là ô nhiễm chì ở địa điểm gần . Bài 4: Vệ sinh môi trường không khí và ô nhiễm không khí (20 tiết) Bộ môn SKMT_YTB MỤC TIÊU: 1. Định nghĩa môi trường không khí, mô tả được vai trò của không khí đối với sự sống con người và. vệ và khống chế sự ô nhiễm môi trường không khí. NỘI DUNG: 1. Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển 1.1. Định nghĩa môi trường không khí, cấu trúc khí quyển 1.1.1. Định nghĩa môi. đánh giá vệ sinh môi trường không khí, tiêu chuẩn chất lượng môi trường không khí cho phép ngưỡng tối đa của một chất khí 2.1. Các chỉ số đánh giá vệ sinh môi trường không khí Một số thông số dùng

Ngày đăng: 13/04/2015, 17:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan