Tóm tắt luận văn TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ

24 577 3
Tóm tắt luận văn TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CỦA THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ, TỈNH PHÚ THỌ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài - Quá trình chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta đòi hỏi Nhà nước phải sử dụng có hiệu quả các công cụ, chính sách tài chính, tiền tệ, đặc biệt là chính sách thu, chi ngân sách nhà nước mới có thể quản lý thống nhất nền tài chính quốc gia, động viên toàn bộ nguồn lực để phát triển KT - XH, đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước. - Việc quản lý nguồn ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì trong thời gian qua vẫn còn nhiều bất cập do đó, tăng cường quản lý ngân sách nhà nước, đổi mới quản lý thu, chi ngân sách trên địa bàn thành phố Việt Trì nhằm tăng thu ngân sách và sử dụng ngân sách quốc gia hiệu quả là là một yêu cầu cần thiết và quan trọng để thành phố Việt Trì thực hiện thành công quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa. Xuất phát từ lý do trên, tôi lựa chon đề tài “Tăng cường quản lý ngân sách Nhà nước của thành phố Việt Trì, tỉnh Phú Thọ” làm đề tài của luận văn thạc sỹ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu từ nguồn tài liệu sách, báo, thông tin, các Websites liên quan đến lĩnh vực tài chính và quản lý ngân sách. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Tập trung làm rõ thực trạng quản lý ngân sách nhà nước của thành phố Việt Trì giai đoạn 2006 - 2013 để thấy được những thành công cũng như những tồn tại, hạn chế. Từ đó đề xuất ra một số giải pháp giúp công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thực sự có hiệu quả. 1 - Nhiệm vụ nghiên cứu: + Hệ thống hoá những cơ sở lý luận về quản lý ngân sách. + Phân tích thực trạng quản lý ngân sách nhà nước ở thành phố Việt Trì. + Đề xuất một số gợi ý về giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác quản lý ngân sách của thành phố Việt Trì. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: hoạt động quản lý ngân sách của thành phố Việt Trì. - Phạm vi nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu hoạt động quản lý ngân sách nhà nước của thành phố Việt Trì từ năm 2006 đến năm 2013. 5. Phương pháp nghiên cứu: - Luận văn sử dụng phương pháp điều tra, thu thập thông tin, số liệu; phương pháp xử lý số liệu; phương pháp tổng hợp, phân tích, thống kê có chọn lọc kết hợp với phương pháp so sánh. - Sử dụng các bảng biểu so sánh để làm tăng tính trực quan và sức thuyết phục của đề tài. 6. Những kết quả dự kiến đạt được của luận văn. - Hệ thống hoá những vấn đề lý luận cơ bản về hoạt động quản lý ngân sách nhà nước. - Phân tích, đánh giá thực trạng hiệu quả của công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì từ năm 2006 - 2012. Chỉ ra nguyên nhân, hạn chế hiệu quả của công tác quản lý ngân sách nhà nước của thành phố Việt Trì. - Đề xuất hệ thống các giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 – 2015. 2 7. Cấu trúc của luận văn: - Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về quản lý ngân sách nhà nước. - Chương 2. Thực trạng quản lý ngân sách nhà nước của thành phố Việt Trì giai đoạn 2006 - 2012. - Chương 3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì. 3 Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý ngân sách nhà nước. 1.1. Ngân sách nhà nước. 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước. 1.1.1.1. Khái niệm chung về ngân sách nhà nước Luật NSNN được Quốc hội nước Cộng hòa XHCN Việt Nam khóa XI, kỳ họp thứ 2 thông qua ngày 16/12/2002 đã xác định: NSNN là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để đảm bảo thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Thu chi NSNN có thể hiểu là một kế hoạch tài chính quốc gia bao gồm chủ yếu các khoản thu và chi của Nhà nước được mô tả dưới hình thức cân đối bằng giá trị tiền tệ. Phần thu thể hiện các nguồn tài chính được huy động vào NSNN; phần chi thể hiện chính sách phân phối các nguồn tài chính đã huy động được để thực hiện mục tiêu KT-XH. NSNN được lập và thực hiện cho một thời gian nhất định, thường là một năm và được Quốc hội phê chuẩn thông qua. NSNN là quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước. Quỹ này thể hiện lượng tiền huy động từ thu nhập quốc dân để đáp ứng cho các khoản chi tiêu của Nhà nước, có hai mặt đó là: mặt tĩnh và mặt động. Mặt tĩnh thể hiện các nguồn tài chính được tập trung vào NSNN mà chúng ta có thể xác định được vào bất kỳ thời điểm nào. Mặt động thể hiện các quan hệ phân phối dưới hình thức giá trị gắn liền với quỹ tiền tệ tập trung vào NSNN và từ NSNN phân bổ các nguồn tài chính cho các ngành, các lĩnh vực, các địa phương của nền kinh tế quốc dân. 4 NSNN là một phạm trù kinh tế tài chính, được coi là một hệ thống quan hệ kinh tế tồn tại khách quan. Hệ thống các quan hệ kinh tế này được đặc trưng bởi quan hệ tiền tệ phát sinh trong quá trình phân phối các nguồn tài chính và bằng các quan hệ kinh tế đó mà quỹ tiền tệ tập trung của nhà nước được tạo lập và sử dụng. Hệ thống các quan hệ kinh tế này được thể hiện: Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ giữa NSNN với các quan hệ kinh tế 1.1.1.2. Khái niệm thu ngân sách nhà nước 1.1.1.3. Khái niệm chi ngân sách nhà nước 1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước. 1.2. Quản lý ngân sách nhà nước. 1.2.1. Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý ngân sách nhà nước. 1.2.1.1. Khái niệm quản lý ngân sách nhà nước + Khái niệm chung về quản lý thu NSNN + Khái niệm chung về quản lý chi NSNN 1.2.1.2. Vai trò và chức năng của quản lý NSNN 1.2.2. Nguyên tắc và nội dung của quản lý NSNN. 1.2.2.1. Nguyên tắc của quản lý NSNN. 5 NSNN Khu vực doanh nghiệp Các tầng lớp dân cư Thị trường tài chính Các đơn vị HC sự nghiệp 1.2.2.2. Nội dung của quản lý NSNN. + Nội dung cơ bản về quản lý thu NSNN (+) Quản lý thu thuế (+) Quản lý thu phí, lệ phí + Nội dung cơ bản về quản lý chi NSNN (+) Quản lý chi đầu tư phát triển (+) Nội dung quản lý chi thường xuyên 1.2.3. Nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động quản lý NSNN. 1.2.3.1. Nhân tố về thể chế tài chính. 1.2.3.2. Nhân tố về bộ máy và cán bộ. 1.2.3.3. Nhân tố về trình độ phát triển kinh tế và mức thu nhập. 1.3. Kinh nghiệm quản lý ngân sách ở một số địa phương. 1.3.1. Kinh nghiệm quản lý thu - chi NSNN huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình 1.3.2. Kinh nghiệm tăng cường, nuôi dưỡng nguồn thu thông qua thu hút đầu tư nước ngoài tại thành phố Vĩnh Yên, tỉnh Vĩnh Phúc. 6 Chương 2: Thực trạng quản lý NSNN của thành phố Việt Trì giai đoạn 2006 - 2012. 2.1. Đặc điểm kinh tế - xã hội của TP. Việt Trì. 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên và địa lý hành chính. 2.1.2. Về kinh tế - xã hội. Trong những năm qua, nền kinh tế của thành phố Việt Trì tiếp tục tăng trưởng cao giai đoạn 2006 - 2013 GDP tăng bình quân 13,6%. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố thể hiện nền kinh tế đang từng bước đi vào khai thác các lợi thế so sánh của trung tâm đô thị vùng. Bảng 2.1: Dân số và lao động TP. Việt Trì giai đoạn 2006 – 2013 S TT CHỈ TIÊU Đơn vị Kết quả thực hiện giai đoạn 2006 - 2013 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 I Tổng dân số 1.000 người 176,5 179, 2 182,3 184,8 185,5 189, 8 192,5 193,9 II Lao động 1 Tổng số lao động đang làm việc 1.000 người 92,8 93,6 94,3 95,0 99,7 102, 0 103,1 104, 3 Trong đó: Công nghiệp - xây dựng 1.000 người 29,5 30,7 31,6 32,6 39,9 42,7 43,8 45,2 - Dịch vụ 1.000 người 30,3 30,5 31 31,3 31,5 31,9 32,1 32,8 - Nông lâm - thuỷ sản 1.000 người 33 32,4 31,7 31,1 28,3 27,4 27,2 26,8 2 Cơ cấu lao động % 100 100 100 100 100 100 100 100 Trong đó: Công nghiệp - xây dựng % 32 33 34 34 40 42 43 44 - Dịch vụ % 33 33 33 33 32 31 31 31 - Nông lâm - thuỷ sản % 36 35 34 33 28 27 26 25 Nguồn:Báo cáo kinh tế xã hội TP. Việt Trì giai đoạn 2006 –2013 7 Bảng 2.2: Giá trị sản xuất và cơ cấu phân tích theo ngành giai đoạn 2006 - 2013 của thành phố Việt Trì (theo giá cố định 1994) S CHỈ TIÊU Đơn vị tính Kết quả thực hiện giai đoạn 2006 - 2013 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 Tổng giá trị sản xuất Tỷ đồng 5.275,0 6.431,6 7.271,0 7.659,6 8.592,2 9.337,9 9.138,4 9.829,6 1.1 GTSX công nghiệp - xây dựng Tỷ đồng 4.205,0 5.256,0 5.911,0 6.478,0 7.228,0 7.801,1 7.390,3 7.884,0 1.2 Thương mại - dịch vụ Tỷ đồng 962,6 1.050,7 1.240,3 1.052,5 1.237,6 1.410,0 1.626,0 1.824,7 2.3 Giá trị sx nông - lâm - thuỷ sản Tỷ đồng 107,4 124,9 119,7 129,1 126,6 126,8 122,1 120,9 2 Cơ cấu % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 2.1 Công nghiệp - xây dựng % 79,7 81,7 81,3 84,6 84,1 83,5 80,9 80,2 2.2 Thương mại - dịch vụ % 18,2 16,3 17,1 13,7 14,4 15,1 17,8 18,6 2.3 Nông lâm - thuỷ sản % 2,0 1,9 1,6 1,7 1,5 1,4 1,3 1,2 Nguồn:Báo cáo tình hình phát triển kinh tế- xã hội 2006-2013 của TP Việt Trì Trong thời gian qua, thành phố đã huy động các nguồn lực để phát triển KT - XH, nhất là huy động các nguồn lực xây dựng hạ tầng đô thị và hạ tầng kinh tế - xã hội đạt kết quả khá. Công tác xây dựng và quản lý đô thị, phong trào xây dựng đô thị xanh - sạch - đẹp dần đi vào nề nếp. - Thành phố bước đầu đáp ứng yêu cầu là trung tâm một số ngành đào tạo văn hóa, thể thao của vùng; Chất lượng giáo dục - đào tạo đ- ược nâng lên; Hoạt động văn hoá - thông tin - thể thao, y tế, chăm sóc và bảo vệ sức khoẻ nhân dân và thực hiện các chính sách xã hội được thực hiện kịp thời, góp phần nâng cao dân trí, bồi dưỡng nguồn nhân lực, ổn định xã hội, xây dựng nếp sống văn minh đô thị. 8 - Công tác quốc phòng - an ninh được thực hiện tốt, góp phần quan trọng vào việc giữ vững ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho KT - XH hội phát triển. Trong cơ cấu kinh tế của thành phố Việt Trì thì giá trị sản xuất của ngành công nghiệp - xây dựng chiếm tỷ trọng lớn (trên 80%). Tính theo giá cố định năm 1994, tổng giá trị sản xuất ngành công nghiệp - xây dựng thành phố Việt Trì đạt 7.958,4 tỷ đồng (năm 2013), trong đó công nghiệp là 6.416,4 tỷ đồng, xây dựng 1.542 tỷ đồng (xem biểu 2.3). Bảng 2.3: Giá trị sản xuất và tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp - xây dựng thành phố Việt Trì (giá cố định 1994) S CHỈ TIÊU Đơn vị tính Kết quả thực hiện giai đoạn 2006 - 2012 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 1 GTSX công nghiệp - xây dựng Tỷ đồng 4.205,0 5.256,0 5.911,0 6.478,0 7.228,0 7.801,1 7.390,3 7.958,4 Tăng trưởng % 100,0 125,0 112,5 109,6 111,6 107,9 94,7 107,7 1.1 GTSX công nghiệp Tỷ đồng 3.564,5 4.298,2 4.839,1 5.385,4 6.116,0 6.600,1 5.995,3 6.416,4 Tăng trưởng % 100,0 120,6 112,6 111,3 113,6 107,9 90,8 107,0 1.2 GTSX xây dựng Tỷ đồng 640 958 1.072 1.093 1.112 1.201 1.395 1.542 Tăng trưởng % 100,0 149,7 111,9 102,0 101,7 108,0 116,2 110,5 2 Cơ cấu ngành công nghiệp - xây dựng % 100 100 100 100 100 100 100 100 2.1 Công nghiệp % 85 82 82 83 85 85 81 81 2.2 Xây dựng % 15 18 18 17 15 15 19 19 Nguồn: Báo cáo tình hình phát triển KT - XH 2006 - 2013 của TP. Việt Trì 9 Tuy nhiên, so với yêu cầu của sự phát triển một cách toàn diện của thành phố Việt trì hiện nay thì vẫn chưa đáp ứng. Công tác quản lý thu, chi NSNN trên địa còn hạn chế, khả năng tích luỹ từ nội bộ thành phố vẫn chưa cao, chưa đáp ứng được yêu cầu của sự nghiệp đổi mới. 2.2. Thực trạng công tác quản lý NSNN TP. Việt Trì giai đoạn 2006 – 2013 2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý ngân sách nhà nước của thành phố Việt Trì 2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý NSNN trên địa bàn TP. Việt Trì 2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý NSNN của thành phố Việt Trì. 2.2.2. Thực trạng thu NSNN 2.2.2.1. Giá trị nguồn thu NSNN của thành phố Việt Trì Kết quả thu ngân sách nhà nước trên địa bàn tỉnh Phú Thọ và trên địa bàn thành phố Việt Trì thể hiện qua biểu 2.4. 10 [...]... thông tin trong quản lý NSNN 3.3.3.4 Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý NSNN KẾT LUẬN Ngân sách nhà nước là công cụ tài chính quan trọng để nhà nước quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hướng tới tăng trưởng, phát triển và thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hoá đất nước Tuy nhiên, cho đến nay việc quản lý ngân sách nhà nước trên địa bàn thành phố Việt Trì cũng còn... cho ngân sách thành phố 2.3 Đánh giá chung về công tác quản lý NSNN ở tp Việt Trì giai đoạn 2006 - 2012 2.3.1 Kết quả đạt được về quản lý thu, chi NSNN 16 2.3.1.1 Kết quả đạt được về quản lý thu NSNN 2.3.1.2.Kết quả đạt được về quản lý chi NSNN của thành phố Việt Trì giai đoạn 2006-2012 2.3.2 Những hạn chế, yếu kém trong quản lý thu, chi NSNN giai đoạn 2006 - 2012 2.3.2.1 Hạn chế, yếu kém về quản lý. .. thống cơ chế, chính sách và quản lý NSNN chưa hoàn chỉnh, trình độ quản lý của cán bộ ngành tài chính còn nhiều hạn chế bất cập nhất là cán bộ tài chính cấp cơ sở Sự phối hợp giữa các cơ quan chức năng trong quản lý NSNN nhiều khi chưa đồng bộ Hoàn thiện công tác quản lý thu, chi ngân sách nhà nước của thành phố Việt Trì hiện nay là một yêu cầu cấp thiết có tính khách quan Cụ thể, luận văn đã đưa ra một... cường sự lãnh đạo của Thành ủy và sự điều hành của UBND thành phố Việt Trì đối với quản lý chi NSNN 3.3.2.5 Tăng cường mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan tài chính, thuế, kho bạc Nhà nước và các cơ quan liên quan trong công tác quản lý ngân sách 3.3.3 Nhóm các giải pháp khác 3.3.3.1 Tăng cường công tác công tác thanh tra, kiểm tra trong lĩnh vực tài chính, kịp thời phát hiện và xử lý nghiêm các trường... chủ động cân đối, điều hành ngân sách 14 2.2.3 Thực trạng chi ngân sách nhà nước 2.2.3.1 Giá trị các khoản chi ngân sách của thành phố Việt Trì Chi ngân sách thành phố những năm qua đã tập trung vào nhiệm vụ chi đầu tư phát triển, đáp ứng nhu cầu các khoản chi sự nghiệp trên các lĩnh vực, chi cho bộ máy quản lý hành chính, đảm bảo an ninh quốc phòng và bổ sung cân đối ngân sách xã, phường Điều này phù... yếu kém về quản lý chi NSNN * Đối với quản lý chi đầu tư phát triển * Đối với quản lý chi thường xuyên 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém về quản lý thu, chi NSNN 2.3.3.1 Nguyên nhân hạn chế, yếu kém về quản lý thu NSNN * Đối vối công tác quản lý thu thuế * Đối với công tác quản lý thu phí, lệ phí 2.3.3.2 Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém về quản lý chi NSNN * Đối với quản lý chi đầu... đầu tư * Đối với công tác quản lý chi thường xuyên CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ 3.1 Quan điểm Quá trình phát triển đi lên của thành phố Việt Trì trong những năm tới đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện công tác quản lý thu, chi NSNN của thành phố để thực hiện mục tiêu chiến lược phát triển KT-XH của thành phố đến năm 2015 17 3.2 Phương... thấy: Nguồn thu của ngân sách thành phố tương đối ổn định, tuy nhiên cơ cấu nguồn thu chưa thật sự vững chắc, còn phụ thuộc rất lớn vào phân cấp của tỉnh Từ năm 2008 trở lại đây để thực hiện ý kiến của Tỉnh ủy phải đảm bảo ngân sách thành phố tự cân đối nên tỉnh đã phân cấp thêm nhiều doanh nghiệp ngoài quốc doanh về Chi cục thuế quản lý thu thuế nên đã tạo thuận lợi nhất định cho thành phố trong việc... Báo cáo quyết toán ngân sách Thành phố Việt Trì từ năm 2006 đến 2012 và Báo cáo tình hình thực hiện thu chi ngân sách 2013 Từ số liệu Biểu 2.5, cho thấy tổng thu NSNN trên địa bàn thành phố Việt Trì ngày một tăng, nhất là năm 2011 tăng trưởng đạt 89,6% 2.2.2.2 Cơ cấu các khoản thu NSNN của thành phố Việt Trì Trong tổng thu NSNN trên địa bàn thành phố thì khoản thu ngân sách được hưởng theo phân cấp... dụng đất, tiền cho thuê mặt đất, mặt nước 3.3.2 Nhóm giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước 3.3.2.1 Nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư phát triển Để nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư cần tập trung thực hiện một số giải pháp sau: Thứ nhất, việc xây dựng kế hoạch đầu tư hàng năm phải tuân thủ chặt chẽ quy định của Nhà nước về quản lý đầu tư và xây dựng Thứ hai, cần tập trung rà soát đánh giá hiệu . thu ngân sách nhà nước 1.1.1.3. Khái niệm chi ngân sách nhà nước 1.1.2. Vai trò của ngân sách nhà nước. 1.2. Quản lý ngân sách nhà nước. 1.2.1. Khái niệm, vai trò và chức năng của quản lý ngân. quản lý ngân sách nhà nước giai đoạn 2013 – 2015. 2 7. Cấu trúc của luận văn: - Chương 1. Những vấn đề lý luận chung về quản lý ngân sách nhà nước. - Chương 2. Thực trạng quản lý ngân sách nhà. vấn đề lý luận chung về quản lý ngân sách nhà nước. 1.1. Ngân sách nhà nước. 1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước. 1.1.1.1. Khái niệm chung về ngân sách nhà nước Luật NSNN được Quốc hội nước

Ngày đăng: 13/04/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tình hình nghiên cứu:

  • 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

  • 6. Những kết quả dự kiến đạt được của luận văn.

  • 7. Cấu trúc của luận văn:

    • 2.2.1.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý NSNN trên địa bàn TP. Việt Trì

    • 2.2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý NSNN của thành phố Việt Trì.

    • 2.2.2. Thực trạng thu NSNN

      • 2.2.2.1. Giá trị nguồn thu NSNN của thành phố Việt Trì

      • 2.2.2.2. Cơ cấu các khoản thu NSNN của thành phố Việt Trì.

      • 2.2.3.2. Cơ cấu các khoản chi NSNN tại thành phố Việt Trì

      • 2.3.1.1. Kết quả đạt được về quản lý thu NSNN

      • 2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế, yếu kém về quản lý thu, chi NSNN

        • 2.3.3.1. Nguyên nhân hạn chế, yếu kém về quản lý thu NSNN

        • 2.3.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém về quản lý chi NSNN

        • CHƯƠNG 3:

        • MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NSNN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ VIỆT TRÌ

          • 3.1. Quan điểm

          • 3.3. Các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý NSNN của TP Việt Trì

          • 3.3.1. Nhóm giải pháp quản lý thu ngân sách nhà nước

            • 3.3.1.1. Nhóm giải pháp về quản lý thu thuế

            • 3.3.2. Nhóm giải pháp quản lý chi ngân sách nhà nước

              • 3.3.2.1. Nâng cao hiệu quả quản lý chi đầu tư phát triển

              • 3.2.2.2. Giải pháp quản lý chi thường xuyên

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan