Giáo án Đại số và Giải tích 11 cơ bản

217 490 1
Giáo  án Đại số và Giải tích 11 cơ bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) Chương I: HÀM SỐ LƯNG GIÁC VÀ PHƯƠNG TRÌNH LƯNG GIÁC. Ngày soạn: 12/08/2012 Tiết 1: HÀM SỐ LƯNG GIÁC I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Đònh nghóa hàm số sin và hàm số côsin, từ đó dẫn tới đònh nghóa hàm số tang và hàm số côtang như là hàm số xác đònh bỡi công thức. 2.Kó năng: Xác định được: tập xác định; tập giá trị; tính chất chẵn, lẻ; tính tuần hồn; chu kì của các hàm số y = sinx; y = cosx; y = tanx; y = cotx. 3.Thái độ: Tự tin, chính xác. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, phấn màu. - Các hình vẽ từ hình 1 đến hình 11. 2. Chuẩn b ị của học sinh : - Sách giáo khoa. - Các dụng cụ vẽ hình ( Thước kẽ, compa, bút màu,…). III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức lớp : Kiểm tra só số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ : Cho học sinh nhắc lại bảng các giá trò lượng giác của một số cung đặc biệt 3. Giảng bài mới : Ở lớp 10 chúng ta đã xét giá trò lượng giác của cung có độ lớn α tùy ý, khi α thay đổi thì các giá trò lượng giác thay đổi theo; cứ mỗi α ta có duy nhất một giá tri sin α ( cos α ; tan α , cot α ), quan hệ đó cho ta khái niệm hàm số lượng giác, để hiểu rõ hơn các khái niệm này hôm nay ta sẽ nghiên cứu các hàm số lượng giác đó. Tiến trình tiết dạy: Hoạt động 1: Đònh nghóa TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 10’ + a) GV cho hs dùng máy tính bỏ túi tính sinx và cosx với x là các số sau: 6 π , 4 π ; 1,5; 2; 3,1; 4,25;5. + b) Cho 4 tổ treo các bảng phụ đã vẽ đường tròn lượng giác lên bảng và cử đại diện lên biểu diễn các cung AM bằng x tương ứng ở câu a).  mỗi tổ tính ứng với hai giá trò tương ứng của x.  Các tổ thực hiện nhiệm vụ.  Các tổ đánh giả các kết quả lẫn nhau. -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 x y Hoạt động 2: 1. Hàm số sin và hàm số côsin: ( GV treo bảng phụ vẽ hình 1 và 2 trên bảng) Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 1 A A’ B B’ B’ A A’ B O sinx cosx M O sinx M’ x x y O cosx M’' x x y x Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) 10’ GV: Cho học sinh nhận xét cứ ứng với mỗi cung lượng giác x ta được bao nhiêu điểm M trên ĐTLG? + H: Nếu gọi M(y’,y) thì ta có điều gì? GV dẫn dắt HS đến khái niệm hàm số sin và côsin. + Hàm số y = sinx và y = cosx có TXĐ: R  duy nhất một điểm M  sinx = y', cosx = y a) Hàm số sin: Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx sin: R R x a y = sinx được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = sinx. a) Hàm số côsin Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx cos: R R x a y = cosx được gọi là hàm số sin, kí hiệu là y = cosx. Hoạt động 3: 2.Hàm số tang và hàm số côtang: 10’ + H: Hãy nhắc lại đònh nghóa giá trò tan α ? + H: Khi α thay đổi thì mỗi α thì ta được bao nhiêu giá trò tan α ? + GV đẫn dắt đến hàm số tang + H: Hãy cho biết điều kiện xác đònh của hàm số tang? + H: Hãy nhắc lại đònh nghóa giá trò cot α ? + H: Khi α thay đổi thì mỗi α thì ta được bao nhiêu giá trò cot α ? + GV đẫn dắt đến hàm số côtang + H: Hãy cho biết điều kiện xác đònh của hàm số côtang? 2.H: Hãy so sánh các giá trò sinx và sin (-x), cosx và cos (-x)? GV: đưa ra đn hàm số chẵn, hs lẻ Từ đó cho HS nhận xét tính chất chẵn lẻ của các hàm số y  tan sin osc α α α =  Mỗi ∝ ta được duy nhất một giá trò tan ∝.  x ≠ 2 k π π + ( k ∈ Z)  cot os sin c α α α =  Mỗi α ta được duy nhất một giá trò cot α .  x ≠ kπ ( k ∈ Z)  sin(-x) = sinx cos(-x) = cosx.  Hàm số y = sinx là hàm số lẻ, hàm số y = cosx là hàm số chẵn. a)Hàm số tang: Hàm số tang là hàm số được xác đònh bỡi công thức y = sinx cosx (cosx ≠ 0) Kí hiệu y = tanx TXĐ: D = R \ { 2 k π π + , k ∈ Z} b)Hàm số côtang: Hàm số côtang là hàm số được xác đònh bỡi công thức y = cosx sinx (sinx ≠ 0) Kí hiệu y = cotx TXĐ: D = R \ {kπ, k ∈ Z} NHẬN XÉT: + Hàm số y = cosx là hàm số chẵn + Các hàm số y = sinx, y = tanx, y = cotx là các hàm số lẻ. Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 2 Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) = sinx và y = cosx? Hoạt động 4: II. TÍNH TUẦN HOÀN CỦA CÁC HÀM SỐ LƯNG GIÁC: 10’ 3. Hàm số y = f(x) thỏa mãn (1) được gọi là hàm số tuần hoàn H: Hãy tìm các số T sao cho sin(x + T) = sinx ( x ∈ R) (2) H: Theo các em số T dương nhỏ nhất thỏa mãn (2)? H: Hãy tìm các số T sao cho tan(x + T) =tanx (x ≠ 2 k π π + ) (3) H: Theo các em số T dương nhỏ nhất thỏa mãn (3)? GV:Giải thích cho HS dạng hàm số tuần hoàn. 3  Theo đn về GTLG, ta có sin (x +k2π) = sinx ( x ∈ R) Vậy T = k2π, k ∈ Z.  Vì k ∈ Z, nên T = 2π.  Theo đn về GTLG, ta có tan(x + kπ ) = tanx (x ≠ 2 k π π + ) Vậy T = kπ  T = π 3. Tìm những số T sao cho f(x + T) = f(x) (1) với x thuộc TXĐ của các hàm số sau: a) f(x) = sinx b) y = tanx Người ta CM được rằng T = 2π là số dương nhỏ nhất thỏa mãn đẳng thức: sin(x +T) = sinx ( x ∈ R) Hàm số y = sinx là hàm số tuần hoàn với chu kì 2 π Tương tự hs y = cosx cũng là hsth với chu kì là 2π. Các hs y = tanx và y = cotx là các hsth với chu kì là π Hoạt động 5: Củng cố (5’) Trắc nghiệm: Câu 1: TXĐ của hàm số y = 2 sinx là: a) D = R b) D = R \ {kπ, k ∈ Z} c) D = R\{0} d) D = R\{π/2 + k2π} Đáp án: b Câu 2: TXĐ của hàm số y = 2sinx 1+cosx là: a) D = R\{π/2 + k2π} b) D = R\{-1} c) D = R\{π+ k2π} d) D = R Đáp án: c Câu 3: TXĐ của hàm số y = cot 2 3 x π   −  ÷   là: a) D = R\ 6 2 k π π   +     b) D = R\ 6 k π π   +     c) D = R\ 5 6 k π π   +     d) Kết quả khác Đáp án: a Câu 4: Hàm số nào sau đây là hàm số chẵn a) y = x + sinx b) y = xcosx c) y = cosx.cotx d) y = sinx Đáp án: d 4. H ướng dẫn học ở nhà : -Về nhà kàm các bài tập 1,2 trang 17 SGK - Xem trước phần III sự biến thiên và đồ thò của các hàm số y = sinx, y = cosx. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 3 Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) Ngày soạn: 12/08/2012 Tiết 2: HÀM SỐ LƯNG GIÁC (TT) I. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số y = sinx và y = cosx. 2 Kó năng: Tìm được các khoảng biến thiên và vẽ đồ thò của các hàm số y = sinx, y cosx. 3. Về thái độ: Cẩn thận. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, phấn màu - Các hình vẽ từ hình 3, 4, 5. - Phiếu học tập để hoạt động nhóm. 2.Chuẩn bi của học sinh : - Sách giáo khoa - Các dụng cụ vẽ hình ( Thước kẻ, compa, bút màu,…) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số lớp. (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: Tìm TXĐ của các hàm số y = 1 osxc+ , y = t anx sinx (4’) 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: Ở tiết 1 chúng ta đã biết được các khái niệm các hàm số lượng giác, tiết này chúng ta tiếp tục khảo sát và vẽ đồ thò của hai hàm số y = sinx và y = cosx. (1’) Tiến trình tiết dạy: III. S Ự BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CÁC HÀM SỐ LƯNG GIÁC Hoạt động 1: Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số y = sinx. 1. Hàm số y = sinx: -1 1 -1 1 x y TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 15’ H: Hãy chỉ ra TXĐcủa hàm số? H: Hãy nhắc lại tính chẵn, lẻ và tuần hoàn của hàm số? H:Dựa vào hình 3 hãy chỉ ra các khoảng đồng biến và nghòch biến của hàm số trên đoạn [0; π]? H: Hãy lập bảng biến thiên của hàm số trên đoạn [0;π]?  TXĐ: D = R. TGT: T = [-1;1].  Hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2π.  Đồng biến: [0; π/2]. Nghòch biến [π/2; π] HS lên bảng thực hiện nhiệm vụ  Đối xứng qua gốc a)Sự biến thiên và đồ thò của hàm số trên đoạn [0; π ]: + Đồng biến: [0; π/2]. + Nghòch biến [π/2; π] * Bảng biến thiên x 0 π/2 π y 1 0 0 Ghi chú: (SGK) Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 4 sinx 1 sinx 2 1 y x 1 x 2 x 3 x 4 O x π π/2 sinx 1 sinx 2 x 3 x 2 x 4 x 1 O A A’ B’ B Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) H: Hãy cho biết tính đặc trưng của đồ thò hàm số lẻ? H: Hãy cho biết cach suy ra đồ thò của hàm số y = sinx trên đoạn [-π;π]? GV dẫn dắt HS để suy ra đồ thò của hàm số trên TXĐ của nó. H: Từ đồ thò của hàm số y = sinx hãy cho biết TGT của hàm số? tọa độ O  Đối xứng phần đồ thò trên đoạn [0;π] qua gốc tọa độ O  TGT [-1;1] -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -1 1 x y O b. Đồ thò hàm số y = sinx trên R: -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -1 1 x y O c) Tập giá trò của hàm số y = sinx TGT: T = [-1;1] Hoạt động 2: Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số y = sinx. 2. Hàm số y = cosx 13’ H: Hãy chỉ ra TXĐ, TGT của hàm số? H: Hãy nhắc lại tính chẵn, lẻ và tuần hoàn của hàm số? H: sin 2 x π   +  ÷   = cosx ? H: Từ đó các em có nhận xét gì đồ thò của hai hàm số y = sinx và y = cosx. H:Từ đồ thò của hàm sốy = cosx hãy lập cho thầy bảng biến thiên trên đoạn [-π; π]  TXĐ: D = R. TGT: T = [-1;1].  Hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì 2π.  Đồ thò hàm số y = cosx bằng cách dòch chuyển đồ thò hàm số y = sinx ssong với trục Ox về trái một đoạn có độ dài bằng π/2  Đại diện tổ I lên trình bày bảng biến thiên theo yêu cầu của GV + TXĐ: D = R + TGT: T = [-1;1]. + Là hàm số chẵn. + Là hàm số tuần hoàn với chu kì bằng 2π + Đồng biến trên [-π;0] + Nghòch biến trên [0; π] -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -1 1 x y O x - π 0 π y 1 -1 -1 *Đồ thò các hàm số y = sinx và y = cosx, được gọi chung là đường hình sin Hoạt động 3: Hoạt động nhóm ( Câu hỏi trắc nghiệm) (10) Phân lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải 1 câu Câu 1: Tập giá trò của hàm sô y = sinx + cosx có tập giá trò là a) T = [-1;1] b) T = [- 2;2] c) T = R d) d) T = 2; 2   −   Đáp án: d Câu 2: Đồ thò của hàm số y =  sinx  là: Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 5 Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) a) b) -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -1 1 x y O c) d) -3 π -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 2 π 5 π /2 3 π -1.5 -1 -0.5 0.5 1 1.5 x y Câu 3: Khẳng đònh nào sau đây là đúng? a. Hàm số y =  cosx luôn tăng trong ; 2 2 π π   −     b. Hàm số y =  cosxlà hàm số chẵn trên TXĐ: D = R \ {kπ}. c. Hàm số y =  cosx có đồ thi đối xứng qua trục Oy. d. Hàm số y =  cosx luôn tăng trong ; 2 2 π π   −  ÷   Đáp án: c Câu 4:Giá trò lớn nhất của hàm số y = 2cos(x + 3) + 5 là a) 7 b) 5 c) 1 d) 7 Đáp án: a. Hoạt động 4: Củng cố - TXĐ và TGT của các hàm sô y = sinx và y = cosx. - Cách vẽ đồ thò của các hàm số trên TXĐ. - Cach suy đồ thò của các hàm số y = f(x) + b, y = f(x + a) từ đồ thò hàm số y = f(x) 4.H ướng dẫn học ở nhà :( 1’) - Học kó lí thuyết bài cũ - Làm các bài tập từ bài 3  7 trang 17 + 18 SGK. - Xêm trước phần khảo sát và vẽ đồ thò các hàm số y = tanx, y = cotx. IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG: Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 6 -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -1 1 x y O -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -1 1 x y O Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) Ngày soạn: 12/08/2012 Tiết 3: HÀM SỐ LƯNG GIÁC (TT) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được: Khảo sát và vẽ đồ thò hàm số y = tanx và y = cotx. 2. Kó năng: Tìm được các khoảng biến thiên và vẽ đồ thò của các hàm số y = tanx, y = cotx. 3. Về thái độ: - Tự tin, chính xác. - Biết quy lạ thành quen. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1.Chuẩn bò của giáo viên: - Giáo án, thước thẳng, phấn màu - Các hình vẽ từ hình 8, 9, 10, 11. - Phiếu học tập để hoạt động nhóm. 2.Chuẩn b ị của học sinh : - Sách giáo khoa - Các dụng cụ vẽ hình ( Thước kẽ, compa, bút màu,…) III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1. Ổn đònh tổ chức lớp: Kiểm tra só số lớp. (1’) 2. Kiểm tra bài cũ: Tìm TXĐ của các hàm số y = 1 osxc và y = os2x sinx c (4’) 3.Giảng bài mới: Giới thiệu bài mới: ở tiết 1 chúng ta đã biết được các khái niệm các hàm số lượng giác, tiết này chúng ta tiếp tục khảo sát và vẽ đồ thò của hai hàm số y = tanx và y = cotx. (1’) Tiến trình tiết dạy: III. SỰ BIẾN THIÊN VÀ ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ LƯNG GIÁC: (TT) Hoạt động 1: 3.Hàm số y = tanx -1 1 -1 1 x y TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung 13’ HĐTP1 H: Hãy chỉ ra điều kiện xác đònh của hàm số y = tanx? H: Hãy chỉ ra TXĐ cùa hàm số? H: Hãy nhắc lại tính chẵn, lẻ và tuần hoàn của hàm số? HĐTP2 H:HS đồng biến hay nghòch  x ≠ 2 k π π +  D = R\{ x = 2 k π π + ,k∈ Z }  Hàm số lẻ. Tuần hoàn, chu kì bằng π.  Đồng biến +TXĐ:D = R\{ x = 2 k π π + ,k∈ Z } + Hàm số lẻ. + Hàm số tuần hoàn với chu kì π a) a)Sự biến thiên và đồ thò hàm số y = tanx trên nửa khoảng 0; 2 π   ÷    + Bảng biến thiên x - 2 π 0 2 π y +∞ Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 7 0 -∞ π/2 tanx 1 tanx 2 y x O x 1 x 2 A T 1 T 2 tang M 1 M 2 O B A’ B’ Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) biến trên khoảng 0; 2 π    ÷   ? H: Dựa vào bảng giá trò hãy vẽ đồ thò hàm số trên 0; 2 π   ÷    ? x 0 6 π 4 π 3 π … y = tanx 0 3 3 1 3 … HĐTP 3 H:Hàm số y = tanx chẵn hay lẻ? H: Hàm số tuần hoàn với chu kì là bao nhiêu? H: Em hãy cho biết cách suy ra đồ thò của hàm số trên TXĐ: R? GV: cho cả lớp suy nghó sau đó cho 1HS lên bảng vẽ.  HS lắng nghe bài giảng, trả lời các câu hỏi tương ứng.  Nhận xét, rồi vẽ đồ thò  lẻ  π  tònh tiến đồ thò của hàm số trên khỏang ; 2 2 π π   −  ÷   . + Đồ thò: b) Đồ thò hàm số y = tanx trên D -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -2 -1 1 2 3 x y O Hoạt động 2: 4. Hàm số y = cotx 15’ H: Hãy chỉ ra điều kiện xác đònh của hàm số y = cotx? H: Hãy chỉ ra TXĐ cùa hàm số? H: Hãy nhắc lại tính chẵn, lẻ và tuần hoàn của hàm số? HĐTP 1: H:Muốn xét tính đồng biến hay nghòch biến của hàm số trên khoảng (0; π), ta phải thực hiện điều gì? H: Hãy xét dấu biể thức P = cotx 1 - cotx 2 ?(Gv cho học sinh cả lớp thảo luận đưa ra kết quả) H: Hãy đưa ra nhận xét?  x ≠ kπ  D = R\{x = kπ, k∈ Z}  Hàm số lẻ, tuần hoàn với chu kì π  lấy bất kì x 1 , x 2 ∈(0; π) với xv < x 2 , ta phải so sánh cotx 1 với cotx 2  P = cotx 1 - cotx 2 = 1 2 1 2 osx osx sinx sinx c c − = 2 1 1 2 sin( ) sinx sinx x x− >0 ⇒ sinx 2 > sinx 1  Hàm số giảm trên khoảng ( ) 0; π . + TXĐ: D = R\{x = kπ, k∈ Z} + Hàm số lẻ. + Hàm số tuần hoàn với chu kì π a) Sự biến thiên và đồ thò hàm số y = cotx trên khoảng (0; π ) + Hàm số nghòch biến ( ) 0; π + Bảng biến thiên: x 0 2 π π y + ∞ 0 + Đồ thò hàm số trên ( ) 0; π b) Đ ồ thò của hàm sô y = cotx trên D Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 8 -∞ 2 π π O x y Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) H: Các em hãy suy nghó cách vẽ đồ thò của hàm số trên D? H: Dựa vào bảng biến thiên và đồ thò các em hãy cho biết tập giá trò của hàm số?  Học sinh suy nghó đưa ra cách vẽ (cho một HS lên bảng vẽ đồ thò)  TGT : T = R -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -2 -1 1 2 3 x y O + TGT: T = (-∞;+ ∞) Hoạt động 3:Hoạt động nhóm (6’) Câu 1: Hàm số y = tanx + cotx có TXĐ là: a) D = R b) D = R\{x = 2 k π } c) D = {x = 2 k π } d) Kết quả khác Đáp án: b Câu 2: Giá trò nhỏ nhất của hàm số y = 3t anx +3 là: a) 6 b) 3 c) 0 d) 4 Đáp án: c Câu 3: Đồ thi của hàm số y = cotx là: a) b) c) -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -2 -1 1 2 3 x y O d) Câu 4: Giá trò nhỏ nhất của hàm số y = 2 1 1 tan x+ là a) 0 b) 1 c) 1 2 d) Không xác đònh Đáp án: d Hoạt động 4 : Củng cố toàn bài (5’) Câu 1: Tập xác đònh của hàm sô y = 2 sinx+ là: a) D = R b) D = ; 2 2 π π   −  ÷   c) D = R \ {x = 2 k π } d) D = [-2; +∞) Đáp án: a Câu 2: Hãy chon khẳng đònh sai trong các khẳng đònh sau: e. Các hàm số y = sinx, y = tanx, y = cotx là các hàm số lẻ. f. Hàm số y = cosx là hàm số chẵn. g. Chu kì của các hàm số y = tanx, y = cotx bằng π. h. Đồ thò của hàm số y = tanx đối xứng qua trục Ox. Đáp án: d Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 9 -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 1 2 3 x y O -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -2 -1 1 2 3 x y O -5 π /2 -2 π -3 π /2 - π - π /2 π /2 π 3 π /2 -2 -1 1 2 3 x y O Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) Câu 3: Giá trò của hàm số y = tan( 2 2 3 x − )tại x t = 3 bằng: a) 1 b) 0 c) - 3 d) 3 Đáp án: b 4. H ướng dẫn học ở nhà : (1’) - Học kó lí thuyết, làm các bài tập trong SGK trang 17 18 - Bài tâp thêm: Bài tập thêm: tìm TXĐ của các hàm số a) y = cos 1 x b) y = tan(x - π) c) y = 3 2sinx 1-cosx + d) y = t anx cotx IV. RÚT KINH NGHI ỆM, BỔ SUNG: Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 10 [...]... BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) Ngày soạn: 19/08/2012 Tiết 4 – 5: HÀM SỐ LƯNG GIÁC (TT) I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: + TXĐ của các hàm số lượng giác + Đồ thò của các hàm số lượng giác + GTLN và GTNN của các hàm số lượng giác 2 Kó năng: + Tìm thành thạo TXĐ của các hàm số lượng giác + Vẽ thành thạo đồ thò của một số hàm số lượng giác đơn giản + Thành thạo trong việc tính toán các giá... hoàn thành bài giải Trang 14 5π/2 3π Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) 1 2 b) Dựa vào đồ thò hàm số y = sinx, tìm các khoảng giá trò của x để hàm số nhận giá trò dương c) Dựa vào đồ thò hàm số y = cosx, tìm các khoảng giá trò của x để hàm số nhận giá trò âm Hoạt động của GV Nội dung TL Hoạt động của HS Dự kiến trả lời: H: Hãy nhìn vào đồ thò của 1 12’ hàm số y = cosx nhận... Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 13 Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) Ngày soạn: 19/08/2012 Tiết 6: BÀI TẬP I MụC TIÊU: 1.Kiến thức: + TXĐ của các hàm số lượng giác + Đồ thò của các hàm số lượng giác + GTLN và GTNN của các hàm số lượng giác 2 Kó năng: + Tìm thành thạo TXĐ của các hàm số lượng giác + Vẽ thành thạo đồ thò của một số hàm số lượng giác đơn... TXĐ của các hàm số: Giáo viên: Nguyễn Văn Duy Trang 11 Trường THPT BÌNH DƯƠNG a) y = 1 + cosx sinx b) y = π  c) y = tan  x − ÷ 3  1 + cosx 1- cosx GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm giải một câu 26’ Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) H: Hãy chỉ ra điều kiện xác đònh của hàm số câu a)? H: Hãy chỉ ra điều kiện xác đònh của hàm số câu b)? H: Hãy chỉ ra điều kiện xác đònh của hàm số câu c)? H:... 12 5π/2 3π Trường THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) Hoạt động 4: Củng cố (10’) Bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Hàm số y = 2cos3x + 4 là hàm số a) chẵn b) lẻ c) không chẵn, không lẻ d) cả a), b), c) đề sai Đáp án: a Câu 2: Hàm số = tan(-3x) là hàm số a) chẵn b) lẻ c) không chẵn, không lẻ d) cả a), b), c) đề sai Đáp án: b Câu 3: Tập giá trò của hàm số y = 5cos(2x 3) 3 là: a) [-3;5]... THPT BÌNH DƯƠNG Giáo án Đại số và Giải tích 11( Cơ bản) +Trước tiên phải đưa máy trong Ví dụ 2: Tích số đo bằng độ của góc A về chế độ tính bằng đơn vò biết cos41o+sin41o= 2 sin A với đo bằng độ 0o

Ngày đăng: 13/04/2015, 15:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Ôn tập các bài tập đã giải và LT làm các bài đã HD .Học bài cũ

  • III .HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

  • *Bước 1:Với n = 1, ta có

  • *Bước 1:Với n = 1, ta có

    • II.CHUẨN BỊ :

    • * Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình giảng bài mới ).

      • II.CHUẨN BỊ :

      • III.TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan