ĐỀ CƯƠNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

20 414 0
ĐỀ CƯƠNG NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ÔN TẬP PHẦN BÀI TẬP NHTW Trước khi giải quyết các bài tập trong môn này cần lưu ý số lấy 3 chữ số thập phân không làm tròn. VD: 34,12578 lấy sấp xỉ bằng 34,125 Cách xác định thời hạn còn lại của GTCG: Ngày đề nghị chiết khấu: 13200X Ngày đến hạn thanh toán GTCG: 246200X Thời hạn còn lại của GTCG là: (311)+30+31+24=115 Tháng 3 có 31 ngày, t4 có 30 ngày, t5 có 31 ngày( không nhớ thì sử dụng bàn tay) BÀI TẬP CHƯƠNG 3: CHIẾT KHẤU GTCG Có 2 dạng bài tập chủ đạo trong chương này, bài tập điển hình là bài 2 và bài 7 SBT I. DẠNG I: xử lý nghiệp vụ chiết khấu Một số lưu ý khi làm bài tập: Điều kiện GTCG: Về thời hạn: CK toàn bộ thời hạn: thời hạn còn lại 0) CK có kỳ hạn: thời hạn còn lại > thời hạn ck của NHNN và phải còn thời hạn thanh toán ( thời hạn còn lại >0). Về chủng loại: Trong bài tập chỉ tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN nằm trong danh mục GTCG được NHNN chiết khấu Các công thức cần nhớ (các công thức này áp dụng cho cả bài tập TTM chỉ thay ký hiệu giá thanh toán bài tập chiết khấu là G thì phần TTM là Gđ vì trong phần TTM G mới chỉ là giá trị giấy tờ GTCG tại thời điểm định giá; muốn xác định Gđ phải sử dụng công thức: Gđ=G(1h) h là tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị GTCG tại thời điểm định giá và giá thnah toán, thông thường đề bài cho h=0) 1. Thanh toán lãi ngay khi phát hành (MG = GT) 1.1. Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn G = MG(1+(LT)365) 1.2. Đối với giấy tờ có giá dài hạn G =MG〖(1+L)〗(T365) 2. Đối với giấy tờ có giá thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn 2.1. Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn Trong đó:

ÔN TẬP PHẦN BÀI TẬP NHTW Trước khi giải quyết các bài tập trong môn này cần lưu ý số lấy 3 chữ số thập phân không làm tròn. VD: 34,12578 lấy sấp xỉ bằng 34,125 Cách xác định thời hạn còn lại của GTCG: Ngày đề nghị chiết khấu: 1/3/200X Ngày đến hạn thanh toán GTCG: 24/6/200X Thời hạn còn lại của GTCG là: (31-1)+30+31+24=115 Tháng 3 có 31 ngày, t4 có 30 ngày, t5 có 31 ngày( không nhớ thì sử dụng bàn tay) BÀI TẬP CHƯƠNG 3: CHIẾT KHẤU GTCG Có 2 dạng bài tập chủ đạo trong chương này, bài tập điển hình là bài 2 và bài 7 SBT I. DẠNG I: xử lý nghiệp vụ chiết khấu Một số lưu ý khi làm bài tập: Điều kiện GTCG: - Về thời hạn: CK toàn bộ thời hạn: thời hạn còn lại <91 ngày và phải còn thời hạn thanh toán ( thời hạn còn lại >0) CK có kỳ hạn: thời hạn còn lại > thời hạn ck của NHNN và phải còn thời hạn thanh toán ( thời hạn còn lại >0). - Về chủng loại: Trong bài tập chỉ tín phiếu kho bạc, trái phiếu kho bạc, tín phiếu NHNN nằm trong danh mục GTCG được NHNN chiết khấu Các công thức cần nhớ (các công thức này áp dụng cho cả bài tập TTM chỉ thay ký hiệu giá thanh toán bài tập chiết khấu là G thì phần TTM là Gđ vì trong phần TTM G mới chỉ là giá trị giấy tờ GTCG tại thời điểm định giá; muốn xác định Gđ phải sử dụng công thức: Gđ=G(1-h) h là tỷ lệ chênh lệch giữa giá trị GTCG tại thời điểm định giá và giá thnah toán, thông thường đề bài cho h=0) 1. Thanh toán lãi ngay khi phát hành (MG = GT) 1.1. Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn G = 1.2. Đối với giấy tờ có giá dài hạn G = 2. Đối với giấy tờ có giá thanh toán gốc, lãi một lần khi đến hạn 2.1. Đối với giấy tờ có giá ngắn hạn Trong đó: 2.2. Đối với giấy tờ có giá dài hạn (lãi không nhập gốc) Trong đó: GT = MG x [1 + (Ls x n)] 2.3. Đối với giấy tờ có giá dài hạn (lãi nhập gốc) Trong đó: GT = MG x (1 + Ls)n 3. Đối với giấy tờ có giá dài hạn, thanh toán lãi định kỳ: NẾU CHIẾT KHẤU CÓ KỲ HẠN Số tiền các ngân hàng thanh toán cho Ngân hàng Nhà nước khi hết thời hạn chiết khấu: Trong đó: G: Số tiền Ngân hàng Nhà nước thanh toán khi chiết khấu giấy tờ có giá; MG: Mệnh giá của giấy tờ có giá; T: Thời hạn còn lại của giấy tờ có giá (số ngày). Thời hạn còn lại được tính từ ngày chiết khấu đến ngày đến hạn thanh toán của giấy tờ có giá; L: Lãi suất chiết khấu tại thời điểm Ngân hàng Nhà nước chiết khấu (%/năm); 365: Số ngày quy ước cho một năm. Ls: Lãi suất phát hành của giấy tờ có giá (%/năm) n: Kỳ hạn giấy tờ có giá (số ngày). Ci: Số tiền thanh toán lãi, gốc lần thứ i; i: Lần thanh toán lãi, gốc thứ i; k: Số lần thanh toán lãi trong một năm; Ti: Thời hạn tính từ ngày chiết khấu đến ngày thanh toán lãi, gốc lần thứ i (số ngày); Tb: Kỳ hạn chiết khấu (tính theo ngày) của Ngân hàng Nhà nước. Gv: Số tiền các ngân hàng thanh toán cho Ngân hàng Nhà nước khi hết thời hạn chiết khấu; Nhớ phân biệt T và n, Ls và L QUY TRÌNH LÀM BÀI: - Loại những GTCG không đủ điều kiện chiết khấu và nêu rõ lý do tại sao - Tính Gi (giá thanh toán các GTCG) Xác định so với tổng hạn mức hạn mức chiết khấu của NHNN Nếu < HM → các GTCG đủ điều kiện được chiết khấu hết Nếu > HM→ phân bổ thầu theo phương thức xét thầu, ưu tiên GTCG có thời hạn còn lại ngắn hơn - tính Gv nếu có - Thanh toán và chuyển giao QSH GTCG và thanh toán tiền Bài tập 2: 1. NHY phải thực hiện NV chiết khấu ntn? + loại GTCG không đủ điều kiện chiết khấu: Loại GTCG có STT Thời hạn còn lại 01 31 02 85 03 35 04 26 05 365 06 QHTT Các loại GTCG sau đây không đủ điều kiện chiết khấu: - GTCG số 04 vì chứng chỉ tiền gửi không nằm trong danh mục gtcg được NHNN chiết khấu - GTCG số 06 vì quá hạn thanh toán + Xác định giá thanh toán khi chiết khấu GTCG: GTCG số 01: GT = MG = 40=42,034 tỷ G(01) = = =41,820 tỷ GTCG số 02: GT = MG = 45 = 46,077 tỷ G(02) = =45,442 tỷ GTCG 03: GT = MG =65 tỷ G(03) = = = 64,628 tỷ GTCG 05: GT = MG = 70 tỷ G(05) = = G = =66,037 tỷ = 41,820 +45,442+64,628+66,037 = 217,927 tỷ< HMCK =650 tỷ → các GTCG 01 02 03 05 06 đều được chiết khấu hết +Tính Gv: Gv = G = 217,927 = 218,822 tỷ + NHTM Y và NHTƯ chuyển giao QSH GTCG và thanh toán tiền 217,927 tỷ, đồng thời ký HĐ mua lại GTCG sau 25 ngày Sau 25 ngày NHTM Y và NHTƯ chuyển giao QSH GTCG và thanh toán tiền theo hợp đồng mua lại đã ký, tiền NHTM phải thanh toán cho NHTƯ là 218,822 tỷ 2. NHNN sau khi nhận được giấy đề nghị chiết khấu của NHTM Y thì xử lý ntn? B1: NHNN xác định chủng loại của GTCG B2: Xác định thời hạn còn lại của GTCG B3: Trả lời GTCG nào đủ điều kiện chiết khấu B4: tính toán: - Giá trị đến hạn của GTCG - Tính giá chiết khấu - So sánh tổng giá chiết khấu với tổng hạn mức chiết khấu của NHNN Nếu < HM → các GTCG đủ điều kiện được chiết khấu hết Nếu > HM→ phân bổ thầu theo phương thức xét thầu, ưu tiên GTCG có thời hạn còn lại ngắn hơn - Tính Gv NHTM Y và NHTƯ chuyển giao QSH GTCG và thanh toán tiền 217,927 tỷ, đồng thời ký HĐ mua lại GTCG sau 25 ngày Sau 25 ngày NHTM Y và NHTƯ chuyển giao QSH GTCG và thanh toán tiền theo hợp đồng mua lại đã ký, tiền NHTM phải thanh toán cho NHTƯ là 218,822 tỷ MỞ RỘNG: Nếu bài này cho tổng hạn mức chiết khấu HMCK = 150 tỷ thì xử lý ntn? Ta nhận thấy = 41,820 +45,442+64,628+66,037 = 217,927 tỷ > HMCK = 150 tỷ → phân bổ thầu theo phương thức xét thầu, ưu tiên GTCG có thời hạn còn lại ngắn hơn Loại GTCG có STT Thời hạn còn lại (ngày) G (tỷ) 01 31 41,820 03 35 64,628 02 85 45,442 05 365 66,037 Suy ra 01 và 03 được ck hết 02 được chiết khấu: 150 –(41,820+64,628) = 43,552 tỷ II. DẠNG 2 HẠN MỨC CHIẾT KHẤU: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: Căn cứ mục tiêu của chính sách tiền tệ và tổng khối lượng tiền cung ứng được phên duyệt, thống đốc NHNN quyết định tổng hạn mức cho NV chiết khấu trong từng thời kỳ Căn cứ vào tổng hạn mức chiết khấu, Ngân hàng Nhà nước phân bổ hạn mức chiết khấu cho từng ngân hàng theo công thức sau: H = V x S x k Trong đó: - H: Hạn mức chiết khấu của ngân hàng - V: Vốn tự có của ngân hàng - S: Tỷ trọng giữa dư nợ tín dụng bằng VNĐ so với tổng tài sản có và được tính bằng công thức: - k: Hệ số chiết khấu, được tính theo công thức sau: Trong đó, Vi và Si là vốn tự có và tỷ trọng giữa dư nợ tín dụng so với tổng tài sản có của ngân hàng thứ i Bài 7: 1, xác định tổng hạn mức chiết khấu của NHNN: Khối tiền MB tăng thêm trong năm 200K+1: = MB c – MB đ = – MB đ = (1+% tăng trưởng dự kiến+ %lạm phát dự kiến) +7% + 6%) = 237300 tỷ =– 87000 = 11875 tỷ Tổng hạn mức chiết khấu của các NHTM = 25%*= 25%*11875 = tỷ 2, hạn mức chiết khấu cho từng ngân hàng năm 200X+1: H = V x S x k k= V A S A = 3000 = 2333,333 tỷ V B S B = 7500 = 5100 tỷ V C S C = 2300 =1706,451 tỷ V D S D = 2500 =1911,764 tỷ = 2333,333+5100+1706,451+1911,764 = 11051,548 tỷ k= = 0,268 hạn mức chiết khấu của từng ngân hàng năm 200K+1: H A = V A S A k =2333,333 0,268 =625,333 tỷ H B = V B S B k =51000,268 = 1366,8 tỷ H C = V C S C k =1706,4510,268 = 457,328 tỷ H D = V D S D k =1911,7640,268 = 512,352 tỷ BÀI TẬP CHƯƠNG IV Loại không phải tính DTBB: 3 loại - TG của TCTD khác - Tiền vay của NHNN - TG tiết kiệm bằng vàng và cho vay huy động bằng vàng TG tiết kiệm bằng vàng và cho vay bằng VND vẫn phải tính DTBB bình thường A: mức dự trữ bắt buộc kỳ duy trì B: mức dự trữ bắt buộc thực tế kỳ duy trì VND USD A=B Đủ mức DTBB - hưởng lãi: A×LSTG tại NHNN - hưởng lãi: A×0% B>A Thừa DTBB - hưởng lãi: A×LSTG tại NHNN+(B- A)×0% - hưởng lãi: A×0%+(B-A)× LSTG tại NHNN B<A Thiếu DTBB - Bị phạt: (A-B)×150%×LS TCV - hưởng lãi: B×LSTG tại NHNN - bị phạt: (A-B)×150%×LS SIBOR - hưởng lãi: B×0% Lãi suất kì hạn 3 tháng x %/năm phải chia cho 12 để xác định lãi suất theo tháng Tất cả lãi suất đều tính theo tháng QUY TRÌNH LÀM BÀI: B1: loại GTCG không phải tính DTBB B2: Xác định mức DTBB kỳ duy trì = tỷ lệ DTBB× số dư bình quân ngày tài khoản thuộc đối tượng DTBB kỳ xác định B3: xử lý thừa thiếu B4: Đánh giá: Thực hiện tốt hay vi phạm? Lãi được hưởng, bị phạt? NHNN thông báo cho các NHTM, các TCTD thực hiện DTBB theo đúng quy định Bài 5 SBT: + Loại TG không phải tính DTBB: - TG của TCTD khác - Tiền vay của NHNN Việt Nam + Xác định mức DTBB kỳ duy trì và xử lý thừa thiếu a) Đối với VND - TG không kỳ hạn và TG có kỳ hạn<12 tháng: Số dư BQTG = 2800+(1700+300)+(1800+700)+300=7600 tỷ - TG có kỳ hạn>12 tháng: Số dư BQTG = 600+600= 1200 tỷ Tiền DTBB kỳ duy trì là: 7600×6%+1200×4%=504 tỷ đ Tiền DTBB thực tế kỳ duy trì là:472 tỷ đồng →NHTM D dự trữ thiếu, số thiếu: 32 tỷ đồng Bị Phạt: 32×150%×7%/12 = 0,28 tỷ đồng Hưởng lãi: 472× 3,6%/12 =1,416 tỷ đồng b) Đối với USD: - TG không kỳ hạn và TG có kỳ hạn<12 tháng: Số dư BQTG = 500+(400+200)+(550+150)+0=1800 triệu USD - TG có kỳ hạn>12 tháng: Số dư BQTG = 80+200 =280 tr USD Tiền DTBB kỳ duy trì = 1800× 2%+280×1% =38,8 tr USD Tiền DTBB thực tế kỳ duy trì = 40,8 trUSD →NHTM D dự trữ thừa, số thừa: 2 trUSD Hưởng lãi: 38,8 × 0% + 2× 1,4%/12 =0,00233 trUSD + Đánh giá: NHTM D thực hiện tốt DTBB bằng USD, dự trữ thừa, số thừa: 2 trUSD Hưởng lãi: 38,8 × 0% + 2× 1,4%/12 =0,00233 trUSD NHTM D vi phạm DTBB bằng VND, dự trữ thiếu, số thiếu: 32 tỷ đồng Bị Phạt: 32×150%×7%/12 = 0,28 tỷ đồng Hưởng lãi: 472× 3,6%/12 =1,416 tỷ đồng NHTW thông báo cho các NHTM, các TCTD thực hiện DTBB theo đúng quy định BÀI TẬP CHƯƠNG VIII THỊ TRƯỜNG MỞ I. DẠNG ĐẤU THẦU KHỐI LƯỢNG: QUY TRÌNH LÀM BÀI: + loại các GTCG không đủ điều kiện tham gia TTM Điều kiện về thời hạn còn lại của GTCG: GTCG đăng ký bán, mua trong giao dịch mua bán có kỳ hạn phải dài hơn hoặc bằng thời hạn của giao dịch mua bán có kỳ hạn GTCG đăng ký bán trong giao dịch mua hẳn ngắn hơn hoặc bằng 91 ngày Và phải còn thời hạn thanh toán Còn GTCG đăng ký mua trong giao dịch bán hẳn thì chỉ cần còn thời hạn thanh toán [...]... thấp nhất (trường hợp Ngân hàng Nhà nước mua giấy tờ có giá) hoặc lãi suất dự thầu cao nhất (trường hợp Ngân hàng Nhà nước bán giấy tờ có giá) trong phạm vi lãi suất chỉ đạo của Ban Điều hành nghiệp vụ thị trường mở mà tại mức lãi suất đó đạt được khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán; (3) Xác định khối lượng trúng thầu A = khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua... hoặc bán, Ngân hàng Nhà nước xét thầu xác định thứ tự ưu tiên từng loại giấy tờ có giá như sau: (trong phạm vi bài tập NHTƯ, còn luật quy định thêm các trường hợp nữa) - Thời hạn còn lại của các giấy tờ có giá ngắn hơn; - Giấy tờ có giá đăng ký bán hoặc mua có khối lượng lớn hơn Kết luận khối lượng trúng thầu của từng ngân hàng +xác định giá mua(bán) GTCG của NHNN (theo công thức tương tự chương III)... mua hoặc bán, Ngân hàng Nhà nước xét thầu xác định theo thứ tự từng loại giấy tờ có giá: (trong phạm vi bài tập NHTƯ, còn luật quy định thêm các trường hợp nữa) - Thời hạn còn lại của các giấy tờ có giá ngắn hơn; - Giấy tờ có giá đăng ký bán hoặc mua có khối lượng lớn hơn Kết luận khối lượng trúng thầu của từng ngân hàng +xác định giá mua(bán) GTCG của NHNN (theo công thức tương tự chương III) + xác... khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng khối lượng Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán - Nếu A > thì khối lượng trúng thầu bằng khối lượng của các tổ chức tín dụng đặt thầu và khối lượng trúng thầu của từng tổ chức tín dụng là khối lượng dự thầu của tổ chức tín dụng đó; - Nếu A → phân bổ thầu cho các NHTV theo tỷ lệ k = = = 76,232% khối lượng trúng thầu của từng ngân hàng: NHA: 204 ×76,232% = 155,513 tỷ NHB: 255,124×76,232% = 194,486 tỷ +xác định giá bán GTCG của NHNN Ta có h =0 nên G = Gđ NHA mua 155,513... cao Lãi suât NHA (%/năm) 8,0 0 8,1 75 8,2 85 8,3 45 Lãi suất trúng thầu là 8,2%/năm NHB 0 65 60 70 Tích lũy 0 140 145 115 0 140 285 400 (3) Xác định khối lượng trúng thầu A = khối lượng giấy tờ có giá Ngân hàng Nhà nước cần mua hoặc bán = 260 tỷ x= tổng khối lượng dự thầu của các tổ chức tín dụng tại mức lãi suất trúng thầu = 285 tỷ Tại mức lãi suất trúng thầu, x > A nên phải phân bổ khối lượng dự thầu... GTCG cho NHNN và nhận tiền thanh toán từ NHNN theo hợp đồng mua lại đã ký NHA: 144,64 tỷ NHB: 114,396 tỷ BÀI TẬP CHƯƠNG IX : THANH TRA GIÁM SÁT Theo thông tư 13 và thông tư 19/2010/TT – NHNN về các tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động của TCTD, có các tỷ lệ bảo đảm như sau: (các vấn đề trong luật thì nhiều nhưng khi làm bài tập t thấy chủ yếu cần nhớ một số nội dung chính sau) (1) tỷ lệ an toàn vốn... hạn góp vốn mua cổ phần Nếu thỏa mãn thì kết luận chấp hành tốt và ngược lại

Ngày đăng: 13/04/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan