Tin học trong quản lí tài chính

64 382 0
Tin học trong quản lí tài chính

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tin học trong quản lí tài chính

Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .2 Phần I- THỰC TRẠNG .3 Phần II- ÁP DỤNG TIN HỌC TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ .7 TÀI CHÍNH KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP 7 Mục 1- Hệ thống báo cáo tài chính .7 I/ QUY ĐỊNH CHUNG .7 II/ DANH MỤC VÀ BIỂU MẪU BÁO CÁO TÀI CHÍNH 13 Mục 2- Chế độ chứng từ kế toán doanh nghiệp 43 I/ QUY ĐỊNH CHUNG 43 II/ DANH MỤC CHỨNG TỪ KẾ TOÁN .46 Mục 3- Chế độ sổ kế toán và hình thức kế toán 48 I/ QUY ĐỊNH CHUNG .48 II/ CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN .53 KẾT LUẬN .64 1 Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm qua, công cuộc đổi mới đất nước đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng. Quá trình toàn cầu hóa và tốc độ phát triển vũ bão của công nghệ thông tin đã làm thay đổi căn bản những mối quan hệ công việc truyền thống. Trước những tác động từ yêu cầu hiện đại hóa, việc áp dụng tin học trong công tác quảntài chính kế toán là một trong những nhiệm vụ quan trọng được các doanh nghiệp đặt lên hàng đầu. Bên cạnh đó, hội nhập quốc tế và hội nhập khu vực ngày càng mạnh mẽ. Hội nhập quốc tế về kinh tế, thương mại, đầu tư, tài chính sẽ diễn ra mạnh mẽ cả chiều rộng và chiều sâu, đòi hỏi doanh nghiệp phải tuân thủ hệ thống các chuẩn mực, sự tôn trọng và tính thích ứng với các thông lệ quốc tế, phù hợp với các quy luật của kinh tế thị trường. Chuyên đề gồm 2 phần chính: - Phần 1: Thực trạng - Phần 2: Tin học trong công tác quảntài chính kế toán + Giới thiệu quy trình ứng dụng CNTT trong công tác quản lý doanh nghiệp. Nguyên tắc và yêu cầu khi lựa chọn áp dụng phần mềm trong doanh nghiệp. + Tổ chức xây dựng sổ kế toán trên hệ thống phần mềm kế toán theo mô hình đơn vị + Kế toán hoá đơn dịch vụ và các nghiệp vụ kế toán khác + Kế toán giá thành sản phẩm + Kế toán tổng hợp cuối kỳ và lập báo cáo quản trị, báo cáo tài chính + Tra cứu và lập các báo cáo kế toán và báo cáo quản trị. 2 Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ Phần I- THỰC TRẠNG Tình trạng sử dụng phần mềm ở các doanh nghiệp còn rất sơ khai, các phần mềm sử dụng phổ biến nhất là các phần mềm văn phòng của Microsoft, sau đó là ứng dụng Internet cơ bản như lướt Web hay thư điện tử. Có 60% doanh nghiệp sử dụng phần mềm kế toán. Đa số các doanh nghiệp vẫn tỏ ra lưỡng lự khi đầu tư vào các phần mềm quản lý. Các doanh nghiệp nhỏ cảm thấy hài lòng với kiểu quản lý thủ công hiện nay và chưa tính toán thấu đáo về khả năng đầu tư vào gói phần mềm quản lý. Bên cạnh việc thiếu thông tin về lợi ích của ứng dụng tin học và nhận thức chưa cao đã dẫn đến việc các doanh nghiệp chưa hoặc không đầu tư phù hợp cho lĩnh vực này. Điều này khiến doanh nghiệp sẽ gặp nhiều thiệt thòi. Phát triển và xây dựng hệ thống các chương trình ứng dụng tin học trong công tác quản lý của doanh nghiệp là một trong các nhiệm vụ trọng tâm được đặt ra trong quá trình hình thành và phát triển ứng dụng công nghệ thông tin của ngành tài chính của doanh nghiệp. Hiện tại việc áp dụng tin học trong quảntài chính kế toán đã bao quát hầu hết các hoạt động nghiệp vụ chính, giúp giảm nhẹ công việc của cán bộ nghiệp vụ, tăng khối lượng công việc hoàn thành, tạo thuận lợi cho hoạt động tác nghiệp đã phát huy hiệu quả tốt. Tuy nhiên đa phần các ứng dụng trong doanh nghiệp hiện nay đều triển khai theo mô hình cục bộ, xử lý dữ liệu phân tán. Bên cạnh những kết quả đã đạt được, việc áp dụng tin học trong doanh nghiệp vẫn còn tồn tại một số bất cập sau: Áp dụng tin học mới chỉ dừng ở mức thấp hỗ trợ tác nghiệp thay thế một phần các lao động thủ công. Xét trên khả năng đáp ứng của ứng dụng với quy trình hiện tại, trên một số lĩnh vực chính: - Chưa cung cấp được các thông tin mang tính hỗ trợ ra quyết định cho Lãnh đạo. - Các hệ thống vẫn mang tính độc lập trong từng hệ thống, mức độ liên kết chia sẻ, trao đổi dữ liệu chưa cao. Những vấn đề nêu trên có một số nguyên nhân chủ quan và khách quan như sau: - Việc triển khai các hệ thống quảntài chính kế toán phụ thuộc nhiều vào việc cải tiến các quy trình nghiệp vụ, trong khi đó các quy trình nghiệp vụ chưa được chuẩn hóa và 3 Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ thiếu sự liên kết giữa các lĩnh vực khác nhau với nhau, do vậy việc áp dụng tin học phải phân nhỏ theo lĩnh vực, do vậy mức độ đáp ứng đối với yêu cầu quản lý của ứng dụng chưa cao. - Giữa việc hoạch định chính sách và xây dựng các mô hình áp dụng tin học chưa đồng bộ được với nhau, đặc biệt thiếu những quy hoạch, định hướng cụ thể cho từng lĩnh vực quản lý. - Hạ tầng kỹ thuật chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý và chưa được quan tâm đầu tư đồng bộ. - Đội ngũ cán bộ phục vụ trực tiếp cho công tác CNTT còn rất thiếu, hầu hết là cán bộ kiêm nhiệm. Hơn nữa tổ chức đội ngũ này chưa được quan tâm đúng mức nên hiệu quả triển khai chưa cao. Khi doanh nghiệp tăng trưởng nhanh, bộ máy cồng kềnh hơn, hiệu quả kinh doanh đòi hỏi cao hơn hay khi doanh nghiệp sắp lên sàn chứng khoán thì đó cũng là lúc nhiều thách thức mới nảy sinh. Đo lường và kiểm soát hiệu quả kinh doanh Theo truyền thống, chủ doanh nghiệp đặt ra cho từng bộ phận những chỉ tiêu đơn lẻ. Chẳng hạn kinh doanh là chỉ tiêu doanh thu, sản xuất là sản lượng, mua hàng là cung ứng đủ hàng và kịp thời, kế toán là đảm bảo đủ tiền. Những chỉ tiêu này dễ hiểu nhưng rất tiếc không có quan hệ với nhau. Ví dụ, nhiều chủ doanh nghiệp đến cuối năm nhận thấy tất cả các chỉ tiêu trên đều đạt nhưng mục tiêu lợi nhuận (chỉ tiêu không thể giao được cho một bộ phận riêng lẻ nào) thì lại không đạt được và không thể có được giải trình hợp lý từ một bộ phận nào đó. Bên cạnh đó, bộ phận kế toán - tài chính thường chỉ tham gia giám sát ở mức tối thiểu việc thực hiện chỉ tiêu này, họ không có đủ khả năng “phản biện” các bộ phận mỗi khi bộ phận nào đó viện các lý do “khách quan”: kinh doanh đổ lỗi cho sản xuất giao hàng trễ, sản xuất đổ lỗi cung ứng mua vật tư trễ, cung ứng đổ lỗi cho kế toán thiếu tiền, rồi bản thân kế toán lại đổ lỗi cho kinh doanh không thu đủ tiền khách hàng. Chẳng hạn chỉ tiêu giao cho giám đốc sản xuất không chỉ là khối lượng sản xuất trong năm, mà còn là những chỉ tiêu như: chu kỳ sản xuất, vòng quay hàng tồn kho, hệ số chất lượng sản phẩm hay các chỉ tiêu phát triển tổ chức như số lượng tổ trưởng, chuyền trưởng được đào tạo và đề bạt thêm trong năm. Một điều đáng lưu ý khác là rất nhiều chỉ tiêu đòi hỏi các bộ phận phải cùng phối hợp với nhau mới đạt được, chẳng hạn như chỉ tiêu về tỷ lệ than phiền, khiếu nại của khách hàng. 4 Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ Tuy nhiên, quan trọng hơn cả là cách thức theo dõi các chỉ tiêu đó - ở các công ty nước ngoài, việc theo dõi, giám sát là cả một hệ thống phức tạp và thường do bộ phận tài chính đảm nhiệm: các trợ lý tài chính và kế toán quản trị đi sâu đi sát và đo lường hiệu quả kinh doanh ở các bộ phận. Giám đốc tài chính là người độc lập giải trình cho tổng giám đốc về thực chất hiệu quả kinh doanh của từng bộ phận, là người đứng ở góc độ tài chính đưa ra biện pháp cải tiến hay đánh giá các biện pháp cải tiến mà bộ phận liên quan đề xuất. Ở đây, giám đốc tài chính đóng vai trò giám sát tập trung hiệu quả kinh doanh của các bộ phận. Một điều đáng lưu ý là các báo cáo quản trị ở một số công ty Việt Nam, dù đã có một bước tiến lớn trong cách quản lý kế toán-tài chính nhưng vẫn chỉ được gửi cho chủ doanh nghiệp, còn các trưởng bộ phận khác hoặc không quan tâm, hoặc có đọc cũng không hiểu thấu đáo. Xây dựng hệ thống kiểm soát nội bộ Thông thường, các chủ doanh nghiệp tin rằng tuyển một kiểm toán viên về rồi thành lập ra bộ phận kiểm toán nội bộ thì hệ thống kiểm soát nội bộ sẽ được cải tiến đáng kể. Câu trả lời thường không phải như vậy. Kiểm toán nội bộ là sự phát triển cao cấp của hệ thống kiểm soát nội bộ nhưng không phải là nền tảng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Xin lưu ý là hệ thống kiểm soát nội bộ chính là một mặt không thể tách rời của hệ thống quản lý doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thể xây dựng một hệ thống kiểm soát nội bộ tốt nếu hệ thống quản lý có vấn đề, chẳng hạn như vấn đề nhân sự và quan hệ giữa các trưởng bộ phận. Khi đó cần tập trung giải quyết vấn đề của hệ thống quản lý trước. Và nếu hệ thống kiểm soát nội bộ chưa phát triển thì bộ phận kiểm toán nội bộ thường ở vị trí “đứng ngoài” quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó sẽ khó đem lại hiệu quả như mong muốn. Vì những lý do trên, doanh nghiệp nên bắt đầu cải tiến hệ thống kiểm soát nội bộ từ công tác quản lý tài chính. Bởi đây chính là nền tảng của hệ thống kiểm soát nội bộ. Kiểm soát tài chính là kiểm soát hầu hết các quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: kiểm soát chi (liên quan đến mua hàng), thu (liên quan đến bán hàng), chi phí (liên quan đến sản xuất), báo cáo tài chính (sự chính xác và đáng tin cậy của các số liệu, liên quan đến tất cả hoạt động), kiểm soát công tác kế hoạch, dự toán (kế hoạch kinh doanh hàng năm, kế hoạch đầu tư) . Những công việc này liên quan đến việc tổ chức đội ngũ kế toán, nhất là kế toán quản trị, xây dựng nguồn và các kênh thông tin, hệ thống báo cáo từ các bộ phận. 5 Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ Ở mức độ cao hơn, việc kiểm soát này có thể được tin học hóa, chẳng hạn như sử dụng hệ thống hoạch định nguồn lực doanh nghiệp (ERP). Đến khi hệ thống kiểm soát nội bộ phát triển sẽ tích hợp với hệ thống đo lường hiệu quả kinh doanh đã đề cập ở trên. Quá trình chuyển đổi Rõ ràng, những thách thức kể trên đòi hỏi phải cải tiến đáng kể công tác quản lý tài chính doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình tăng trưởng và hội nhập. Hiện nay đã có nhiều doanh nghiệp bắt đầu cải tiến công tác quản lý tài chính. Tuy nhiên, cần tránh ngộ nhận là chỉ cần tuyển một giám đốc tài chính về là giải quyết được các vấn đề nêu trên. Trong trường hợp khác, không ít doanh nghiệp có chức danh giám đốc tài chính từ lâu nhưng không hẳn đã thực hiện được đầy đủ các chức năng quảntài chính tiên tiến. Ngoài ra, cũng cần lưu ý là một giám đốc tài chính mới với những kỹ năng quản lý tài chính tiên tiến cũng có thể không thay đổi được cách quảntài chính của doanh nghiệp nếu những người lãnh đạo ở đó không thay đổi cách nhìn truyền thống về quản lý kế toán - tài chính, và không chấp nhận một vai trò mới của người quảntài chính: bao trùm hơn, kiểm soát hơn và chuyên nghiệp hơn. 6 Cơng ty phần mềm Kế tốn Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ Phần II- ÁP DỤNG TIN HỌC TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TỐN CỦA DOANH NGHIỆP Mục 1- Hệ thống báo cáo tài chính I/ QUY ĐỊNH CHUNG A. Báo cáo tài chính năm và giữa niên độ 1. Mục đích của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thơng tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng u cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài chính phải cung cấp những thơng tin của một doanh nghiệp về: a/ Tài sản; b/ Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu; c/ Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanh và chi phí khác; d/ Lãi, lỗ và phân chia kết quả kinh doanh; đ/ Thuế và các khoản nộp Nhà nước; e/ Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế tốn; g/ Các luồng tiền. Ngồi các thơng tin này, doanh nghiệp còn phải cung cấp các thơng tin khác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải trình thêm về các chỉ tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế tốn đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính. 2- Đối tượng áp dụng Hệ thống báo cáo tài chính năm được áp dụng cho tất cả các loại hình doanh nghiệp thuộc các ngành và các thành phần kinh tế. Riêng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tn thủ các quy định chung tại phần này và những qui định, hướng dẫn cụ thể phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chế độ kế tốn doanh nghiệp vừa và nhỏ. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự được quy định bổ sung ở Chuẩn mực kế tốn số 22 "Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự" và các văn bản quy định cụ thể. Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các doanh nghiệp ngành đặc thù tn thủ theo quy định tại chế độ kế tốn do Bộ Tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành. 7 Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ Công ty mẹ và tập đoàn lập báo cáo tài chính hợp nhất phải tuân thủ quy định tại chuẩn mực kế toán “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”. Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình không có công ty con phải lập báo cáo tài chính tổng hợp theo quy định tại Thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”. Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ (Báo cáo tài chính quý) được áp dụng cho các DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán và các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ. 3- Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp Hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ. 3.1. Báo cáo tài chính năm Báo cáo tài chính năm, gồm: - Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01 – DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02 – DN - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN 3.2. Báo cáo tài chính giữa niên độ Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược. (1) Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm: - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 01a – DN; - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 02a – DN; - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng đầy đủ): Mẫu số B 03a – DN; - Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc: Mẫu số B 09a – DN. (2) Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, gồm: - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 01b – DN; - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 02b – DN; - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ (dạng tóm lược): Mẫu số B 03b – DN; - Bản thuyết minh báo cáo tài chính chọn lọc: Mẫu số B 09a – DN. 4- Trách nhiệm lập và trình bày báo cáo tài chính (1) Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm. Các công ty, Tổng công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc, ngoài việc phải lập báo cáo tài chính năm của công ty, Tổng công ty còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báo cáo tài chính của các đơn vị kế toán trực thuộc công ty, Tổng công ty. 8 Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ (2) Đối với DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán còn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ. Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lược. Đối với Tổng công ty Nhà nước và DNNN có các đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (*). (3) Công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (*) và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định tại Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ. Ngoài ra còn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 11 “Hợp nhất kinh doanh”. ((*) Việc lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ được thực hiện từ năm 2008) 5- Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ các yêu cầu qui định tại Chuẩn mực kế toán số 21 - Trình bày báo cáo tài chính, gồm: - Trung thực và hợp lý; - Lựa chọn và áp dụng các chính sách kế toán phù hợp với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy, khi: + Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp; + Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng; + Trình bày khách quan, không thiên vị; + Tuân thủ nguyên tắc thận trọng; + Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu. Việc lập báo cáo tài chính phải căn cứ vào số liệu sau khi khoá sổ kế toán. Báo cáo tài chính phải được lập đúng nội dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế toán. Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, đóng dấu của đơn vị. 6- Nguyên tắc lập và trình bày báo cáo tài chính Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 – “Trình bày báo cáo tài chính”: Hoạt động liên tục, cơ sở dồn tích, nhất quán, trọng yếu, tập hợp, bù trừ và có thể so sánh. 9 Công ty phần mềm Kế toán Doanh Nghiệp Việt Nam - VASJ Việc thuyết minh báo cáo tài chính phải căn cứ vào yêu cầu trình bày thông tin quy định trong các chuẩn mực kế toán. Các thông tin trọng yếu phải được giải trình để giúp người đọc hiểu đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp. 7- Kỳ lập báo cáo tài chính 7.1 Kỳ lập báo cáo tài chính năm Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế. Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp được phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưng không được vượt quá 15 tháng. 7.2 Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (không bao gồm quý IV). 7.3 Kỳ lập báo cáo tài chính khác Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác (như tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng .) theo yêu cầu của pháp luật, của công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu. Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản. 8. Thời hạn nộp báo cáo tài chính 8.1. Đối với doanh nghiệp nhà nước a) Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý: - Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; đối với Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 45 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính quý cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. b) Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm: - Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 90 ngày; - Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính năm cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. 8.2. Đối với các loại doanh nghiệp khác a) Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với các đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày; 10 [...]... doanh khỏc trong k bỏo cỏo - Tng giỏ tr mua hoc thanh lý; - Phn giỏ tr mua hoc thanh lý c thanh toỏn bng tin v cỏc khon tng ng tin; - S tin v cỏc khon tng ng tin thc cú trong cụng ty con hoc n v kinh doanh khỏc c mua hoc thanh lý; - Phn giỏ tr ti sn (Tng hp theo tng loi ti sn) v n phi tr khụng phi l tin v cỏc khon tng ng tin trong cụng ty con hoc n v kinh doanh khỏc c mua hoc thanh lý trong k... ch s hu, mua li c phiu ca 32 doanh nghip ó phỏt hnh 3 .Tin vay ngn hn, di hn nhn c 4 .Tin chi tr n gc vay 5 .Tin chi tr n thuờ ti chớnh 6 C tc, li nhun ó tr cho ch s hu Lu chuyn tin thun t hot ng ti chớnh Lu chuyn tin thun trong k (50 = 20+30+40) Tin v tng ng tin u k nh hng ca thay i t giỏ hi oỏi quy i ngoi t Tin v tng ng tin cui k (70 = 50+60+61) 33 34 35 36 40 50 60 61 70 VII.34 18 Cụng ty phn mm K toỏn... khỏc 23 4 .Tin thu hi cho vay, bỏn li cỏc cụng c n ca n v 24 khỏc 5 .Tin chi u t gúp vn vo n v khỏc 6 .Tin thu hi u t gúp vn vo n v khỏc 7 .Tin thu lói cho vay, c tc v li nhun c chia Lu chuyn tin thun t hot ng u t III Lu chuyn tin t hot ng ti chớnh 1 .Tin thu t phỏt hnh c phiu, nhn vn gúp ca ch s 25 26 27 30 31 hu 2 .Tin chi tr vn gúp cho cỏc ch s hu, mua li c phiu 32 ca doanh nghip ó phỏt hnh 3 .Tin vay ngn... ch s hu, mua li c phiu 32 ca doanh nghip ó phỏt hnh 3 .Tin vay ngn hn, di hn nhn c 4 .Tin chi tr n gc vay 5 .Tin chi tr n thuờ ti chớnh 6 C tc, li nhun ó tr cho ch s hu Lu chuyn tin thun t hot ng ti chớnh Lu chuyn tin thun trong k (50 = 20+30+40) Tin v tng ng tin u k nh hng ca thay i t giỏ hi oỏi quy i ngoi t Tin v tng ng tin cui k (70 = 50+60+61) 33 34 35 36 40 50 60 61 70 31 Lp, ngy thỏng nm Ngi lp... khỏc 4 .Tin thu hi cho vay, bỏn li cỏc cụng c n ca n v khỏc 5 .Tin chi u t gúp vn vo n v khỏc 6 .Tin thu hi u t gúp vn vo n v khỏc 7 .Tin thu lói cho vay, c tc v li nhun c chia Lu chuyn tin thun t hot ng u t 23 24 25 26 27 30 III Lu chuyn tin t hot ng ti chớnh 1 .Tin thu t phỏt hnh c phiu, nhn vn gúp ca ch s hu 31 2 .Tin chi tr vn gúp cho cỏc ch s hu, mua li c phiu ca 32 doanh nghip ó phỏt hnh 3 .Tin vay... phớ tr trc - Tin lói vay ó tr 12 13 19 Cụng ty phn mm K toỏn Doanh Nghip Vit Nam - VASJ - Thu thu nhp doanh nghip ó np - Tin thu khỏc t hot ng kinh doanh - Tin chi khỏc cho hot ng kinh doanh Lu chuyn tin thun t hot ng kinh doanh 14 15 16 20 II Lu chuyn tin t hot ng u t 1 .Tin chi mua sm, xõy dng TSC v cỏc ti sn di 21 hn khỏc 2 .Tin thu t thanh lý, nhng bỏn TSC v cỏc ti sn di 22 hn khỏc 3 .Tin chi cho... giỏ li ti t giỏ hu 1 phn 2 hu 3 4 sn 5 hi oỏi 6 u t 7 XDCB 8 trc - Tng vn trong nm trc - Lói trong nm trc - Tng khỏc - Gim vn trong nm trc 29 Cụng ty phn mm K toỏn Doanh Nghip Vit Nam - VASJ - L trong nm trc - Gim khỏc S d cui nm trc S d u nm nay - Tng vn trong nm nay - Lói trong nm nay - Tng khỏc - Gim vn trong nm nay - L trong nm nay - Gim khỏc S d cui nm nay b- Chi tit vn u t ca ch s hu - Vn gúp... 4 Tin chi tr lói vay 5 Tin chi np thu thu nhp doanh nghip 6 Tin thu khỏc t hot ng kinh doanh 7 Tin chi khỏc cho hot ng kinh doanh Lu chuyn tin thun t hot ng kinh doanh Mó s Thuyt Nm Nm 2 minh 3 nay 4 trc 5 01 02 03 04 05 06 07 20 II Lu chuyn tin t hot ng u t 1 .Tin chi mua sm, xõy dng TSC v cỏc ti sn di hn 21 khỏc 2 .Tin thu t thanh lý, nhng bỏn TSC v cỏc ti sn di hn 22 khỏc 3 .Tin chi cho vay, mua cỏc... chuyn tin t 17 Cụng ty phn mm K toỏn Doanh Nghip Vit Nam - VASJ n v bỏo cỏo: a ch: Mu s B 03 DN (Ban hnh theo Q s 15/2006/Q-BTC Ngy 20/03/2006 ca B trng BTC) BO CO LU CHUYN TIN T (Theo phng phỏp trc tip) (*) Nm n v tớnh: Ch tiờu 1 I Lu chuyn tin t hot ng kinh doanh 1 Tin thu t bỏn hng, cung cp dch v v doanh thu khỏc 2 Tin chi tr cho ngi cung cp hng húa v dch v 3 Tin chi tr cho ngi lao ng 4 Tin. .. động tài chính (Mó s 21) - Lói tin gi, tin cho vay Nm nay Nm trc - Lói u t trỏi phiu, k phiu, tớn phiu BS u t ó bỏn 32 Cụng ty phn mm K toỏn Doanh Nghip Vit Nam - VASJ - C tc, li nhun c chia - Lói bỏn ngoi t - Lói chờnh lch t giỏ ó thc hin - Lói chờnh lch t giỏ cha thc hin - Lãi bán hàng trả chậm - Doanh thu hoạt động tài chính khác Cộng 30- Chi phớ ti chớnh (Mó s 22) - Lói tin . tin của ngành tài chính của doanh nghiệp. Hiện tại việc áp dụng tin học trong quản lý tài chính kế toán đã bao quát hầu hết các hoạt động nghiệp vụ chính, . II- ÁP DỤNG TIN HỌC TRONG CƠNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TỐN CỦA DOANH NGHIỆP Mục 1- Hệ thống báo cáo tài chính I/ QUY ĐỊNH CHUNG A. Báo cáo tài chính năm

Ngày đăng: 04/04/2013, 09:58

Hình ảnh liên quan

- Bảng cõn đối kế toỏn Mẫu số B01 –DN - Tin học trong quản lí tài chính

Bảng c.

õn đối kế toỏn Mẫu số B01 –DN Xem tại trang 13 của tài liệu.
a- Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu Vốn đầu  tư của  chủ sở  hữuThặng dư vốn cổ phần Vốn  khỏc của chủ sở hữu Cổ  phiếu quỹ Chờnh  lệch đỏnh  - Tin học trong quản lí tài chính

a.

Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu Vốn đầu tư của chủ sở hữuThặng dư vốn cổ phần Vốn khỏc của chủ sở hữu Cổ phiếu quỹ Chờnh lệch đỏnh Xem tại trang 29 của tài liệu.
- Bảng cõn đối kế toỏn giữa niờn độ (dạng túm lược): Mẫu số B 01b –DN - Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niờn độ - Tin học trong quản lí tài chính

Bảng c.

õn đối kế toỏn giữa niờn độ (dạng túm lược): Mẫu số B 01b –DN - Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niờn độ Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng cõn đối số phỏt sinh - Tin học trong quản lí tài chính

Bảng c.

õn đối số phỏt sinh Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng tổng hợp chi  - Tin học trong quản lí tài chính

Bảng t.

ổng hợp chi Xem tại trang 56 của tài liệu.
Số liệu trờn Nhật ký- Sổ Cỏi và trờn “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khúa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đỳng sẽ được sử dụng để lập bỏo cỏo tài chớnh. - Tin học trong quản lí tài chính

li.

ệu trờn Nhật ký- Sổ Cỏi và trờn “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khúa sổ được kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đỳng sẽ được sử dụng để lập bỏo cỏo tài chớnh Xem tại trang 56 của tài liệu.
tài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trờn Bảng tổng  hợp chi tiết. - Tin học trong quản lí tài chính

t.

ài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trờn Bảng Cõn đối số phỏt sinh phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trờn Bảng tổng hợp chi tiết Xem tại trang 58 của tài liệu.
Bảng kờ NHẬT Kí - Tin học trong quản lí tài chính

Bảng k.

ờ NHẬT Kí Xem tại trang 60 của tài liệu.
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾCHỨNG TỪ KẾ - Tin học trong quản lí tài chính
BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾCHỨNG TỪ KẾ Xem tại trang 61 của tài liệu.
III- DANH MỤC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP Số  - Tin học trong quản lí tài chính
III- DANH MỤC SỔ KẾ TOÁN ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP Số Xem tại trang 61 của tài liệu.
- Bảng kờ từ số 1 đến số 11 - Tin học trong quản lí tài chính

Bảng k.

ờ từ số 1 đến số 11 Xem tại trang 62 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan