bài tập ôn tập chương oxi lưu huỳnh hay

3 6.1K 159
bài tập ôn tập chương oxi  lưu huỳnh hay

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:(Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng). a. FeS > SO2 > SO3 > H2SO4 > SO2 > S > FeS > H2S > SO2. b. S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 BaSO4 FeS H2S Na2S PbS c. KClO3 O2 Na2O NaOH NaCl Cl2 FeCl3 MgO MgSO4 Mg(OH)2 MgO d. S SO2 SO3 H2SO4 CuSO4 Cu(OH)2 CuO Cu FeS H2S PbS Bài 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Mg + H2SO4 > MgSO4 + H2S + H2O b. Al + H2SO4 > Al2(SO4)3 + S + H2O c. FeO + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O d. Fe3O4 + H2SO4 > Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O

ÔN TẬP CHƯƠNG OXI - LƯU HUỲNH I. Bài tập tự luận Bài 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau:(Mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng). a. FeS > SO 2 > SO 3 > H 2 SO 4 > SO 2 > S > FeS > H 2 S > SO 2 . b. S 1 → SO 2 2 → SO 3 3 → H 2 SO 4 4 → CuSO 4 5 → BaSO 4 6 → FeS 7 → H 2 S 8 → Na 2 S 9 → PbS c. KClO 3 1 → O 2 2 → Na 2 O 3 → NaOH 4 → NaCl 5 → Cl 2 6 → FeCl 3 7 → MgO 8 → MgSO 4 9 → Mg(OH) 2 10 → MgO d. S 1 → SO 2 2 → SO 3 3 → H 2 SO 4 4 → CuSO 4 5 6 → ← Cu(OH) 2 7 → CuO 8 → Cu 9 → FeS 10 → H 2 S 11 → PbS ↓ Bài 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Mg + H 2 SO 4 > MgSO 4 + H 2 S + H 2 O b. Al + H 2 SO 4 > Al 2 (SO 4 ) 3 + S + H 2 O c. FeO + H 2 SO 4 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O d. Fe 3 O 4 + H 2 SO 4 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O Bài 3. Tính khối lượng muối và thể tích khí sunfurơ (đktc) thu được khi cho H 2 SO 4 đặc, nóng tác dụng với: a. 25,6 gam Cu b. 8,1 gam Al c. 4,8 gam Mg d. 18,0 gam FeO Bài 4. Cho H 2 SO 4 đặc, nóng tác dụng vừa đủ với 36,0 gam than. Tính thể tích khí thu được ở đktc? Bài 5. Cho 15,6 gam hỗn hợp 2 kim loại là Mg và Al tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng, dư. Khi phản ứng kết thúc, thu được 17,92 lít khí (đktc). a. Viết các phương trình hóa học của các phản ứng đã xảy ra. b. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. c. Tính thể tích dung dịch H 2 SO 4 1,5M đã tham gia các phản ứng. Bài 6. Để hòa tan hoàn toàn 1,2 gam một kim loại hóa trị (II) phải dùng 250 ml dung dịch H 2 SO 4 loãng chưa rõ nồng độ, thu được 1,12 lít khí (đktc) sau phản ứng. a. Tìm kim loại hóa trị II trên. b. Tính nồng độ mol/l của dung dịch axít H 2 SO 4 đã phản ứng ? Bài 7. Nung 11,2 g Fe với 3,2 g bột S ở nhiệt độ cao. a. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được những chất nào? Khối lượng bao nhiêu? b. Cho hỗn hợp thu được tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng. Viết ptpư xảy ra và tính thể tích khí thoát ra ở đktc. Bài 8. Cho 10,4 g hỗn hợp Mg và Fe tác dụng vừa hết với 300 g dung dịch H 2 SO 4 9,8% a. Tính thể tích và khối lượng chất khí thoát ra ở đktc. b. Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. c. Tính nồng độ phần trăm của các chất sau phản ứng. Bài 9. Cho 10,4 g hỗn hợp gồm Mg và MgO tác dụng với axit H 2 SO 4 loãng dư thấy giải phóng 2,24 lít khí (đktc) và dung dịch A. a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. b. Cho dung dịch A tác dụng với dụng NaOH dư được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B, nung trong không khí tới khối lượng không đổi được chất rắn C. Tính khối lượng chất rắn C. Bài 10. Có một hỗn hợp gồm 2 kim loại Al và Mg a. Cho 1,5 g hỗn hợp đó tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 loãng thu được 1,68 lít khí và một dung dịch A. Tính thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Cho vào dung dịch A một lượng dung dịch NaOH dư. Viết ptpư, tính khối lượng kết tủa tạo thành. Bài 11. Viết 2 ptpư cho mỗi trường hợp sau để chứng tỏ : 2 SO là oxit axit , SH 2 thể hiện tính khử, Cl 2 thể hiện tính oxi hoá. Bài 12. Cho 20,8 g hỗn hợp Cu, CuO tác dụng với H 2 SO 4 đặc, nóng dư thì thu được 4,48 lít khí (đktc). a. Tính khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp. b. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 80% đã dùng và khối lượng muối sinh ra Bài 13. Cho 45 g hỗn hợp Zn và Cu tác dụng với dung dịch H 2 SO 4 98% nóng thu được 15,68 lít khí SO 2 (đktc). a. Tính thành phần % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp. 10 b. Tính khối lượng dung dịch H 2 SO 4 98% đã dùng. c. Dẫn khí thu được ở trên vào 500 ml dung dịch NaOH 2M. Tính khối lượng muối tạo thành. Bài 14. Hòa tan 1,5g hỗn hợp Cu, Al, Mg vào dd HCl dư thì thu được 5,6 lít khí (đktc) và phần không tan. Cho phần không tan vào dd H 2 SO 4 đặc nóng dư thì thu được 2,24lít khí (đktc). Xác định khối lượng mỗi kim lọai trong hỗn hợp. Bài 15. Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam hợp chất A, thu được 1,08 gam H 2 O và 1,344 lit SO 2 (đktc). a. Hãy xác định công thức phân tử hợp chất A b. Hấp thụ hoàn toàn lượng khí SO 2 nói trên vào 13,95 ml dung dịch KOH 28% (D = 1,147 g/ml). Tính nồng độ % các chất trong dung dịch sau phản ứng. II. Bài tập trắc nghiệm. 1. Trong công nghiệp sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với nước? A. Lưu huỳnh đioxit B. Lưu huỳnh trioxit C. Lưu huỳnh D. Natri sunfat 2. Dung dịch axit sunfuric loãng tác dụng được với 2 chất trong dãy nào sau đây? A. Đồng và đồng (II) hidroxit B. Sắt và sắt (III) hhidroxit C. Lưu huỳnh và hidro sunfua D. Cacbon và cacbon đioxit 3. Cho 0,5 mol axit sunfuric tác dụng vừa đủ với 0,5 mol natri hidroxit, sản phẩm là: A. 1,0 mol natri sunfat B. 1,0 mol natri hidrosunfat C. 0,5 mol natri sunfat D. 0,5 mol natri hidrosunfat 4. Axit sunfuric đặc, nguội không tác dụng với chất nào sau đây? A. Kẽm B. Sắt C. Caxicacbonat D. Đồng (II) oxit 5. Một hỗn hợp gồm 13,0 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí H 2 (đktc) được giải phóng sau phẩn ứng là: A. 4,48 lít B. 2,24 lít C. 6,72 lít D. 67,2 lít 6. Một loại oleum có công thức hóa học là H 2 S 2 O 7 (H 2 SO 4 .SO 3 ). Số oxi hóa của lưu huỳnh trong hợp chất oleum là: A. +2 B. +4 C. +6 D. +8 7. Chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử? A. O 3 B. H 2 SO 4 C. H 2 S D. SO 2 8. Phân tử hoặc ion nào sau đây có nhiều electron nhất? A. SO 2 B. SO 3 2- C. S 2- D. SO 4 2- . 9. Lưu huỳnh tác dụng với tác dụng với axit sunfuric đặc, nóng theo phản ứng: S + H 2 SO 4 > SO 2 + H 2 O. Trong phản ứng này, tỉ lệ giữa số nguyên tử lưu huỳnh bị khử và số nguyên tử lưu huỳnh bị oxi hóa là: A. 1 : 2 B. 2 : 3 C. 3 : 1 D. 2 : 1 10. Cho sơ đồ phản ứng :Fe + H 2 SO 4 (đặc, nóng) > Fe 2 (SO 4 ) 3 + SO 2 + H 2 O. Số phân tử H 2 SO 4 bị khử và số phân tử H 2 SO 4 trong PTHH của phản ứng trên là: A. 6 và 3 B. 3 và 6 C. 6 và 6 D. 3 và 3 11. Chất nào không dùng để làm khô khí SO 2 ? A. Ca(OH) 2 . B. H 2 SO 4 đặc. C. CaCl 2 khan. D. P 2 O 5 . 12. Hòa tan 2,24 lít khí SO 2 (đktc) vào 100 ml dung dịch NaOH 1,2M thì khối lượng muối trong dung dịch là: A. 10,84g. B. 8,32g. C. 11.7g. D. 12,6g. 13. Cho 12 gam hỗn hợp gồm hai kim lọai đồng và sắt tan hoàn toàn trong dung dịch H 2 SO 4 đặc nóng thu được 5,6 lít khí SO 2 (đktc). Hàm lượng phần trăm theo khối lượng của sắt và khối lượng của các muối trong dung dịch thu được là: A. 46,67% và 36 g. B. 54,33% và 36 g. C. 46,67% và 56 g. D. 54,33% và 56 g. 14. Dãy chất nào vừa phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 loãng vừa phản ứng với dung dịch H 2 SO 4 đặc nguội? A. CuO, CaCO 3 , Zn, Mg(OH) 2 . B. Cu, BaCl 2 , Na, Fe(OH) 2 . C. Fe, CaO, Na 2 SO 3 , Fe 2 O 3 . D. Ag, Na 2 CO 3 . Zn, NaOH. . công nghiệp sản xuất axit sunfuric, người ta dùng chất nào sau đây tác dụng với nước? A. Lưu huỳnh đioxit B. Lưu huỳnh trioxit C. Lưu huỳnh D. Natri sunfat 2. Dung dịch axit sunfuric loãng tác. mol axit sunfuric tác dụng vừa đủ với 0,5 mol natri hidroxit, sản phẩm là: A. 1,0 mol natri sunfat B. 1,0 mol natri hidrosunfat C. 0,5 mol natri sunfat D. 0,5 mol natri hidrosunfat 4. Axit sunfuric. Caxicacbonat D. Đồng (II) oxit 5. Một hỗn hợp gồm 13,0 gam Zn và 5,6 gam sắt tác dụng với dung dịch axit sunfuric loãng, dư. Thể tích khí H 2 (đktc) được giải phóng sau phẩn ứng là: A. 4,48 lít B.

Ngày đăng: 13/04/2015, 13:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan