Một số phương pháp gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh ở học sinh lớp 6

14 2K 5
Một số phương pháp gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh ở học sinh lớp 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Hiện nay đất nước chúng ta đang chuyển mình để hòa nhập thế giới với công cuộc Công nghiệp hóa Hiện đại hóa đất nước. Việc trang bị cho các em một vốn kiến thức cơ bản về ngoại ngữ là thật sự cần thiết và không thể thiếu được nhằm giúp các em vững bước hơn trong tương lai. Chính vì vậy việc dạy và học ngoại ngữ (tiếng Anh) ở các trường phổ thông hiện nay vẫn còn là một vấn đề bức xúc. Qua thời gian giảng dạy chương trình tiếng Anh THCS, thực tế cho thấy rằng các em vẫn chưa có hứng thú với môn học. Việc lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ ở các em vẫn còn rất máy móc. Các em vẫn chưa biết vận dụng ngôn ngữ đã học vào cuộc sống, biến ngôn ngữ trong sách vở thành ngôn ngữ đời thường. Để giúp các em có hứng thú trong học tập, có khả năng vận dụng ngôn ngữ vào cuộc sống và đặc biệt là phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho các em. Tôi đã chọn đề tài : Một số phương pháp gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh ở học sinh lớp 6 làm đề tài nghiên cứu.

MỤC LỤC PHẦN I : MỞ ĐẦU I- LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI : Hiện nay đất nước chúng ta đang chuyển mình để hòa nhập thế giới với công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước. Việc trang bị cho các em một vốn kiến thức cơ bản về ngoại ngữ là thật sự cần thiết và không thể thiếu được nhằm giúp các em vững bước hơn trong tương lai. Chính vì vậy việc dạy và học ngoại ngữ (tiếng Anh) ở các trường phổ thông hiện nay vẫn còn là một vấn đề bức xúc. Qua thời gian giảng dạy chương trình tiếng Anh - THCS, thực tế cho thấy rằng các em vẫn chưa có hứng thú với môn học. Việc lĩnh hội kiến thức ngôn ngữ ở các em vẫn còn rất máy móc. Các em vẫn chưa biết vận dụng ngôn ngữ đã học vào cuộc sống, biến ngôn ngữ trong sách vở thành ngôn ngữ đời thường. Để giúp các em có hứng thú trong học tập, có khả năng vận dụng ngôn ngữ vào cuộc sống và đặc biệt là phát triển kĩ năng nói tiếng Anh cho các em. Tôi đã chọn đề tài : "Một số phương pháp gây hứng thú học tập môn Tiếng Anh ở học sinh lớp 6 " làm đề tài nghiên cứu. II- NHIỆM VỤ VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU : - Thực trạng về việc học tập tiếng Anh của học sinh lớp 6 - Tính thiết thực của việc sử dụng ĐDDH theo phương pháp mới trong giảng dạy tiếng Anh lớp 6. - Nghiên cứu về phương pháp gây hứng thú học tập môn tiếng Anh ở học sinh lớp 6. - Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng giờ dạy của giáo viên và giờ học của học sinh đối với môn tiếng Anh lớp 6 hiện nay. III- ĐỐI TƯỢNG VÀ CƠ SỞ NGHIÊN CỨU : - Các bài học là ngữ liệu cơ bản của quá trình nghiên cứu. - Các bước lên lớp trong một giờ học - Khách thể nghiên cứu : + Học sinh lớp 6A, 6B, 6I, 6J năm học 2002 - 2003 + Học sinh lớp 6C, 6D năm học 2003 - 2004 Tại trường THCS - THSP Lý Tự Trọng - Kontum IV- PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : - Tham khảo tài liệu, tìm hiểu các biện pháp giảng dạy của các hoạt động trong một giờ học. - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp quan sát khách quan - Phương pháp trò chuyện và điều tra PHẦN II : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU I- THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH TRƯỚC KHI NGHIÊN CỨU : Qua quá trình giảng dạy trực tiếp bộ môn tiếng Anh - THCS, tôi thấy học sinh không có mấy hứng thú vào việc học ngoại ngữ. Các em vẫn cảm thấy e ngại khi mở miệng nói bằng tiếng Anh, đặc biệt là học sinh lớp 6, các em vẫn còn quen với phương pháp học thụ động ở cấp I. Qua phần kiểm tra miệng ở học sinh lớp 6 trường THCS-THSP Lý Tự Trọng (năm học 2002 - 2003, tôi thấy khả năng nói tiếng Anh của các em còn rất yếu, chỉ có khoảng 30% học sinh trong mỗi lớp 6 có thể nói khá lưu loát những câu trả lời đối với những câu hỏi giáo viên nêu ra ) các em học rất trầm và chưa có hứng thú đối với môn học này. Chất lượng học tập của học sinh lớp 6 ở học kỳ I năm học 2002 - 2003 như sau : Lớp Dưới TB Trên TB Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 6A 6B 6I 6J 15 10 12 12 30,6 22,4 24,5 24,5 34 39 37 37 69,4 77,6 75,5 75,5 II- NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN : 1- Tồn tại : - Học sinh chưa có hứng thú đối với môn học tiếng Anh - Học sinh chưa vận dụng được ngôn ngữ vào giao tiếp hàng ngày 2- Nguyên nhân : 2.1- Nhóm nguyên nhân khách quan : - Điều kiện cơ sở vật chất, máy móc còn thiếu - Đồ dùng dạy học còn rất ít, một số chưa phù hợp với nội dung bài dạy. - Chưa làm quen với phương pháp dạy học mới để vận dụng triệt để vào bài dạy. 2.2- Nhóm nguyên nhân chủ quan : - Về phía học sinh : + Trình độ nhận thức của học sinh về bộ môn còn hạn chế + Chưa có thái độ đúng đắn đối với môn học + Chưa có sự đầu tư đúng mức vào việc học tiếng Anh - Về phía giáo viên : + Chưa có sự đầu tư nhiều cho việc tạo đồ dùng dạy học phục vụ cho tiết dạy. + Chưa tạo được môi trường tiếng Anh trong lớp + Chưa quán triệt phương pháp dạy học mới III- CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT VẬN DỤNG ĐỂ CẢI TIẾN CHẤT LƯỢNG : 1- Đối với giáo viên : Để có được tiết dạy tốt và học sinh sôi nổi học tập, mỗi giáo viên cần phải có sự chuẩn bị chu đáo về giáo án, dồ dùng dạy học (tranh ảnh, máy móc, vật dụng ) cho tiết dạy. Cần đầu tư, thiết kế ra nhiều loại bài tập đòi hỏi học sinh phải động não suy nghĩ, tìm tòi, phát hiện và lĩnh hội kiến thức. Ngay từ những buổi đầu, giáo viên cần tạo cho học sinh thói quen làm việc chủ động, tích cực, làm quen với ngôn ngữ trong lớp, trong bài dạy, qua tranh ảnh, vật thật để học sinh có cơ hội nói tiếng Anh. Để cải tạo không khí lớp học, gây hứng thú cho học sinh, giáo viên cần đưa ra những trò chơi giúp học sinh thư giãn nhưng cũng là một phương pháp hay trong việc luyện tập ngôn ngữ vừa học như trò chơi : Guessing ; Games ; Slap the board ; Simon says ; Shark attack ; Bingo ; Slucky numbes ; Hang man vv 2- Đối với học sinh : Mỗi học sinh cần có sự chuẩn bị kỹ ở nhà : Bài cũ, bài tập, xem bài mới, dụng cụ cần chuẩn bị trước trước khi đến lớp. Cần phải tích cực tham gia nghiêm túc các hoạt động mà giáo viên yêu cầu (pair work, group work, playing games, practising ) Cần có thái độ đúng đắn đối với việc thực hành tiếng Anh. Không nên e dè, ngại ngùng, xấu hổ khi nói tiếng Anh. 3- Những ví dụ minh họa : 3.1- Ví dụ 1 : * Mục đích : Học sinh có thể sử dụng những lời chào hỏi một cách thích hợp, đúng thời điểm. A/ Warm up : Đây là bước giáo viên khuấy động không khí lớp học và để các học sinh có hứng thú chú ý vào bài học. Giáo viên cho học sinh một chủ đề để các em suy nghĩ, phát hiện : (Tìm những câu chào hỏi khi gặp nhau) good afternoon Hi goodmorning Hello B/ Presentation : - Giáo viên đưa ra 5 bức tranh (lần lượt) và yêu cầu học sinh nghe băng và sắp xếp các câu chào hỏi đúng theo từng bức tranh (5 tranh phần B1). - Giáo viên bật máy lần 2 để học sinh kiểm tra và sau đó giáo viên hướng dẫn học sinh đọc (đồng thanh -> cá nhân). C/ Checking : Đây là phần giáo viên kiểm tra xem học sinh đã nhớ ngữ liệu vừa giới thiệu bằng nhiều hình thức khác nhau : + VD : T : (chào buổi sáng) -> SS : Good morning T : (tạm biệt ) -> SS : Good bye D/ Practice : + Giáo viên đưa ra 5 bức tranh và 5 câu chào hỏi để yêu cầu học sinh nối : (matching). + Giáo viên lần lượt đưa ra 5 bức tranh không theo thứ tự để cả lớp đồng thanh nêu câu chào hỏi. + Giáo viên gọi học sinh lên bảng viết lại các câu chào hỏi ( vv ) E/ Further practice : greetings Đây là phần giáo viên cho học sinh bài tập nâng cao để học sinh luyện tập (giáo viên vẽ 4 bức tranh về thời gian và học sinh tự đưa ra các câu chào phù hợp). (good morning) (good afternoon) (good evening) (good night) F/ Consolidation : Để củng cố, giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : Slap the board good night good morning good evening good bye good afternoon 3.2- Ví dụ 2 : * Mục đích : Học sinh hiểu và thực hiện được các câu mệnh lệnh thường dùng trong lớp. A/ Warm up : Giáo viên đưa ra các bức tranh (người đứng, ngồi, đóng cửa, mở cửa ) để giới thiệu trước cho các em những động từ : to sit, stand, open, close -> giới thiệu bài mới (những câu mệnh lệnh trong lớp thường dùng). B/ Presentation : 7.00 14.00 18.00 22.00 - Giáo viên cho học sinh đóng sách vở, nghe băng, đoán, làm bài tập : matching : close come open sit stand down your book up your book in - Giáo viên cho học sinh mở sách để kiểm tra - Giáo viên bật máy, học sinh đọc theo (chorus -> in dividual) C/ Checking : Giáo viên kiểm tra học sinh để khắc sâu kiến thức bằng cách : + Giáo viên (đứng dậy) -> HS : Standup (tạm biệt) -> HS : good bye ( v v) + Giáo viên xóa bảng (những câu mệnh lệnh) Học sinh lên bảng viết lại các câu để ứng với mỗi bức tranh. D/ Practice : - Giáo viên cho học sinh làm miệng bài tập A2 - Giáo viên thể hiện bằng cử chỉ, hành động và học sinh thực hiện theo (mimes drill) - Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi : Slap the board Sit down Standup Come in close yourbook open your book good bye E/ Further practice : Giáo viên : Treo bảng phụ với một Mapped dialogue HS : Dựa theo bảng, làm việc theo cặp -> Có cơ hội nói với nhau Miss Hoa Children . . . morning ! How . . . ? Fine . . . Sit . . . and open ( ( ( . . . morning, mis Hoa ! We're . . . How . . . ? Yes, Miss ! Yes, Miss ! F/ Consolidation : Giáo viên cho học sinh chơi trò : Simon says Để củng cố kiến thức đã học. 3.3- Ví dụ 3 : * Mục đích : Học sinh biết so sánh hơn, so sánh nhất đối với các sự vật, hiện tượng A/ Warm up : - Giáo viên cho học sinh dạng bài tập (Matching) để hướng học sinh vào nội dung bài mới. (Chọn tính từ mô tả đúng nhất với những địa danh. Mỗi địa danh có thể có hơn một tính từ). hot Hue HCMC Hoi An small wet big Sapa Hanoi Longxuyen cold B/ Presentation : - Giáo viên có thể vẽ 3 đường dài a, b, c với những độ dài, ngắn khác nhau để học sinh so sánh. a) __________ b) _______________ c) ____________________ (long / short) Theo sự gợi ý của giáo viên, học sinh nêu ra sự so sánh hơn, so sánh nhất : ex : line A is the shortest line B is the longest line A is shorter than line B line B is longer than line A -> Giáo viên so sánh tranh trong sách (B1) để tiếp tục -> Rút ra nguyên tắc : 1. (+ er) small -> smaller -> the smallest (small, tall, cold) 2. (double last letter + er) big -> bigger -> the biggest (big, hot, wet) Học sinh nghe băng và luyện đọc theo -> in chorus -> in dividual C/ Checking : Để kiểm tra phần hiểu ngữ pháp, giáo viên cho học sinh các tính từ và yêu cầu học sinh đưa hình thức so sánh hơn và so sánh nhất : tall -> taller -> the tallest warm -> high -> hot -> long -> wet -> cold -> etc D/ Practice : Giáo viên cho học sinh dạng bài tập tự so sánh với nhau bằng các word cue drill (từ gợi ý). ("big") ("Small") ("cold") (etc ) Example exchange : S1 : Hanoi is bigger than Danang S2 : But HCMC is the biggest E/ Further practice : Giáo viên cho học sinh các câu trả lời, yêu cầu học sinh đặt câu hỏi : (What's the tallest mountain in VN ?) Phanxipang (What's the biggest river in VN ?) The MeKong (. . . wettest city) Hue (. . . coldest town) Sapa -> Cho học sinh làm việc theo cặp với nhau để luyện tập. F/ Consolidation : Danang Hanoi HCMC Vinh Longxuyen Hoian Hanoi Uongbi Sapa [...]... tiếp tại các lớp 6A, 6B, 6I, 6J (năm học 2002 - 2003) và các lớp 6C, 6D (năm học 2003 - 2004) Tôi có áp dụng những biện pháp trên Kết quả của học kỳ II các lớp 6A, 6B, 6I, 6J (năm học 2002 - 2003) và kết quả học kỳ I lớp 6C, 6D (năm học 2003 - 2004) như sau : Lớp Học kỳ Năm học 6A 6B 6I 6J 6C 6D II 2002 - 2003 '' '' '' 2003 - 2004 '' I Dưới TB SL Tỉ lệ (%) 10 20,4 06 12,4 06 12,4 07 14,3 04 8,2 05 10,2... phu, có nhiều dạng bài tập, nhiều hình thức trò chơi, nhiều đồ dùng dạy học, tranh ảnh sinh động, đẹp khác nhau Học sinh đã có cơ hội luyện tập nhiều, học thuộc bài ngay tại lớp, hứng thú hơn đối với môn học tiếng Anh Bên cạnh đó, các em đã có thể vận dụng ngôn ngữ đã học vào cuộc sống hàng ngày Với bài học sinh động, thú vị, các em không còn e dè, xấu hổ hay ngại khi nói tiếng Anh Qua các phần kiểm... (%) 39 79 ,6 43 87 ,6 43 87 ,6 42 85,7 45 91,8 44 89,8 * Nhận xét kết quả : - Nhờ chịu khó đầu tư vào bài dạy, thiết lập nhiều dạng bài tập, trò chơi và tập trung làm ĐDDH trực quan, nên học sinh đã thấy thích học bộ môn này Nhiều học sinh đã có những tiến bộ vượt bậc - Chất lượng kiểm tra của học sinh được nâng lên rõ rệt - Đa số học sinh không còn e ngại, nhút nhát khi nói tiếng Anh nữa Lớp học sôi nổi... phút, một tiết và phần bài thi cuối năm, chất lượng học tập được nâng cao rõ rệt với kết quả rất khả quan : 85 - 95% học sinh trên trung bình, trong đó có 45 đến 52% học sinh khá, giỏi Điều đó chứng tỏ các em đã nắm vững kiến thức Giữa giáo viên và học sinh đã có một môi trường tiếng Anh lành mạnh trong lớp học II- ĐỀ XUẤT : 1- Đối với giáo viên : - Quán triệt phương pháp dạy học mới, lấy học sinh làm... Đầu tư cho soạn giảng - Tích cực làm đồ dùng dạy học - Tạo môi trường tiếng Anh trong lớp 2- Đối với học sinh : - Chuẩn bị đầy đủ trước khi đến lớp (bài cũ, soạn bài mới, làm bài tập, mang theo dụng cụ giáo viên dặn dò ở tiết trước ) - Tích cực luyện tập, chú ý thuộc bài tại lớp - Không e dè, xấu hổ, hay ngại khi sử dụng tiếng Anh - Sử dụng tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi ngay khi có thể để quen dần với... cho học sinh một đoạn văn, học sinh đọc và trả lời câu hỏi : In Nam's family, His father is forty five years old His sister is sixteen years old His brother is forteen years old He's twelve Questions : Who is the eldest ? Who is the youngest ? Who is older than his brother ? Who is younger than his brother ? IV- KẾT QUẢ VẬN DỤNG CÁC BIỆN PHÁP : Qua thời gian giảng dạy trực tiếp tại các lớp 6A, 6B, 6I,... Sử dụng tiếng Anh mọi lúc, mọi nơi ngay khi có thể để quen dần với ngôn ngữ Nếu như cả thầy và trò đều thực hiện tốt những điều trên đây Tôi tin chắc rằng : Nói tiếng Anh sẽ không phải là một việc khó và chất lượng đào tạo của môn học ngày một cao trong tương lai không xa Kontum 04/2004 CÁC LOẠI SÁCH THAM KHẢO 1) Teach English (Adrian Doff) 2) Methodology handbook (Ron Forseth) (Carol Forseth) (Tạ . tiếp tại các lớp 6A, 6B, 6I, 6J (năm học 2002 - 2003) và các lớp 6C, 6D (năm học 2003 - 2004). Tôi có áp dụng những biện pháp trên. Kết quả của học kỳ II các lớp 6A, 6B, 6I, 6J (năm học 2002. kỳ I lớp 6C, 6D (năm học 2003 - 2004) như sau : Lớp Học kỳ Năm học Dưới TB Trên TB SL Tỉ lệ (%) SL Tỉ lệ (%) 6A 6B 6I 6J II 2002 - 2003 '' '' '' 10 06 06 07 20,4 12,4 12,4 14,3 39 43 43 42 79 ,6 87 ,6 87 ,6 85,7 6C 6D I. sau : Lớp Dưới TB Trên TB Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 6A 6B 6I 6J 15 10 12 12 30 ,6 22,4 24,5 24,5 34 39 37 37 69 ,4 77 ,6 75,5 75,5 II- NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN : 1- Tồn tại : - Học

Ngày đăng: 12/04/2015, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan