Aristot (384-322 TCN) Bộ óc bách khoa nhất trong số các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại

21 667 0
Aristot (384-322 TCN) Bộ óc bách khoa nhất trong số các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Aristot (384-322 TCN) Bộ óc bách khoa nhất trong số các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại Thân thế - sự nghiệp • Sinh tại Stagira tại Vương quốc Macedonia cách Athena 200 dặm, vào năm 384 TCN, mất năm 322 TCN. • Năm 17 tuổi, ông đến Aten tham gia "Viện hàn lâm" của Platôn và ở đó 20 năm. • Sau 1 thời gian phụng sự vua Philip II (Maxêđoan), ông quay lại Aten xây dựng trường phái triết học của riêng mình. • Arixtốt để lại cho nhân loại 1 di sản triết học đồ sộ được viết bằng tiếng Hy Lạp cổ, trong đó lớn nhất là tác phẩm "Siêu hình học“. • Trường phái:Khai sinh chủ nghĩa Aristotles • Quan tâm chính:Luân lí học, Chính trị, Siêu hình học, Khoa học, Logic Tư tưởng đáng lưu ý:The Golden mean, Nguyên nhân sau cùng (The final cause) • Ảnh hưởng bởi:Platôn • Ảnh hưởng tới:Hầu hết các nhà triết học và khoa học sau ông Sự hình thành quan điểm triết học - Arixtốt đặc biệt biệt coi trọng vai trò của các khái niệm trong nhận thức, khẳng định đó là phương tiện để nhận thức bản chất của tồn tại. - Arixtốt phê phán mạnh mẽ học thuyết duy tâm của Platôn về các ý niệm. + Ông phản đối Platôn coi các ý niệm như 1 dạng tồn tại độc lập tối cao, còn mọi sự vật cảm tính của thế giới chúng ta đều tồn tại ở cấp độ thấp hơn. + Ông phê phán việc Platôn tách rời thế giới hiện thức với thế giới ý niệm vì thế giới ý niệm phải thuộc về thế giới các sự vật. + Ông nhận thấy học thuyết của Platôn có nhiều mâu thuẫn về mặt Logic. + Các ý niệm của Platôn không thể là công cụ nhận thức thế giới vì chúng tách rời với quá trình vận động, phát triển không ngừng của các sự vật. ⇒ Arixtốt đi đến xây dựng hệ thống triết học riêng của mình trên cơ sở tiếp thu những điểm hợp lý trong TGQ của Platôn đồng thời khắc phục những hạn chế của nó. Quan điểm triết học - Giá trị của triết học Aristot thể hiện ở quan điểm về thế giới tự nhiên. Aristot thừa nhận thế giới khách quan là đối tượng của nhận thức, là nguồn gốc, kinh nghiệm và cảm giác + Triết học thứ nhất tức là “siêu hình học” - một khoa học ít nhiều mang tính thần thánh vì đối tượng nghiên cứu của nó là những cái thần thánh trong đó có Thượng đế, nghiên cứu những gì có tính chất vĩnh hằng trong thế giới hiện thực => là nền tảng mọi lĩnh vực TGQ khác của con người. + Triết học thứ hai: coi giới tự nhiên với những sự vật vô cùng đa dạng, là đối tượng nghiên cứu của vật lý học (học thuyết về giới tự nhiên), nghiên cứu các dạng tồn tại cụ thể, lý giải các vấn đề về nguồn gốc, bản chất thế giới dựa trên triết học thứ nhất. - Theo Arixtốt, tồn tại nói chung xuất phát từ 4 nguyên nhân cơ bản là: hình dạng, vật chất, vận động và mục đích. + Nguyên nhân hình dạng được cho là cơ bản nhất: là thực chất của tồn tại, là bản chất của sự vật, bản thân đã bao hàm cả nguyên nhân vận động và mục đích. + Vận động và mục đích: cũng như Xôcrát và Platôn, Arixtốt là nhà mụcđích luận, khẳng định tính mục đích trong sự phát triển của mọi sự vật; hiểu mục đích theo nghĩa khách quan: mọi sự vật đều phát triển theo những trình tự, qui luật và xu hướng của chúng, tức là có mục đích nhất định nhưng theo sự xếp đặt trước của Thượng đế. => Với việc thừa nhận nguyên nhân, mục đích trong sự phát triển của mọi vật, Arixtốt đã làm cho các quan niệm của ông về tồn tại trở nên thần bí, coi vân động và mục đích chỉ là những khía cạnh khác nhau của nguyên nhân hình dạng. + Vật chất: mỗi vật bao giờ cũng thuộc về 1 loài, 1 giống nhất định; bản chất phải là cái được nhận thức trong khái niệm (tức là cái chung). Mặt khác, mối sự vật cần có những đặc tính riêng của mình, bản chất của nó phải là cái riêng. => Arixtốt mới chỉ nhận thức được 2 tiêu chuẩn trên của bản chất mâu thuẫn với nhau và khẳng đinh chúng đều cần thiết. _ Mâu thuẫn giữa hai tiêu chuẩn của bản chất dẫn Arixtốt đến nhiều mâu thuẫn trong quan niệm giữa vật chất và hình dạng. + Một mặt, ông khẳng định mọi sự vật trong thế giới chúng ta đều là sự thống nhất giữa vật chất và hình dạng. + Mặt khác, ông thừa nhận tồn tại “hình dạng thuần túy” phi vật chất thuộc về lĩnh vực tư tưởng, cũng như khẳng định có cả “vật chất đầu tiên” (vật chất phi hình dạng). ⇒ Từ việc tách rời vật chất và hình dạng, Arixtốt khẳng định: “ hiện thực có trước mọi khởi nguyên, cả về phạm trù, cả về bản chất, còn về thời gian thì theo 1 nghĩa nhất định là tồn tại trước, theo 1 nghĩa khác thì không. ⇒ Đây là điểm triết học Arixtốt hòa nhập với thần học của ông. Arixtốt hòan toàn thóat khỏi lập trường duy tâm trong quan niệm về vật chất và tinh thần. Nhận thức luận và Logic học 1. Nhận thức luận - Học thuyết của Arixtốt về tri thức (lí luận khoa học) được xây dựng trên nền tảng quan niệm về thế giới của ông, nhấn mạnh điểm tương đồng giữa khoa học và nghệ thuật. + Lý luận nhận thức Arixtốt là đỉnh cao của sự phát triển các tư tưởng nhận thức luận thời cổ đại, coi quá trình nhận thức là quá trình khám phá chân lý đích thực về bản chất sự vật. + Coi nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên, là điểm xuất phát của mọi quá trình nhận thức (đối lập với tư tưởng của Platon coi nhận thức là quá trình hồi tưởng lại). + Tiếp theo là các dạng: nhận thức kinh nghiệm, nhận thức nghệ thuật, và cao nhất là nhận thức khoa học. Trong đó triết học là tối cao. - Ông là người đầu tiên khởi xướng vấn đề phân loại các khoa học – điều vô cùng cần thiết trong sự phát triển của nhạn thức con người. 2. Logic học - Phương pháp luận của khoa học đó là Logic. Aristốt được coi là cha tổ của logic hình thức cổ điển: với việc khám phá ra các quy luật cơ bản của tư duy lôgic: quy luật đồng nhất, cấm mâu thuẫn, loại trừ cái thứ 3 => xây dựng tam đoạn luận nổi tiếng của mình. - Logic học của Aristốt còn bao hàm cả học thuyết của ông về các phạm trù, thể hiện như phương pháp luận xuyên suốt mọi lĩnh vực TGQ của ông. - Xây dựng 1 hệ thống các phạm trù như những hình thức của lý tưởng: bản chất, số lượng, chất lượng, quan hệ, vị trí, thời gian, tình trạng, chiếm hữu, hành động, chịu đựng (trong đó, bản chất là phạm trù trung tâm và cơ bản nhất). Vật lý học - Vật lý học được coi là triết học thứ 2 (khoa học về giới tự nhiên). Theo ông, mọi sự vật trong thế giới đều vận động và phát triển không ngừng. - Mọi quá trình vận dộng trong thế giới đều có mục đích nhất định, theo sự xếp đặt tiền định, ngẫu nhiên, là sự không dự định trước, là thứ yếu, còn mọi cái diễn ra phần lớn đều là tất yếu. - Ông là người khởi xướng đưa ra thuyết địa tâm, coi trái đất là hình cầu, trung tâm của vũ trụ, coi vũ trụ là hữu hạn và khép kín về không gian và vĩnh viễn về thời gian. - Nhìn chung, vật lý học và vũ trụ học của Aristot vẫn còn nhiều tư tưởng duy tâm. [...]... của Aristot có nhiều tư tưởng duy tâm - Các quan niện của ông không nhất quán, giao động giữa lập trường duy vật và duy tâm Kết luận Aristot là nhà bách khoa toàn thư, nhà triết học vĩ đại nhất thời cổ Hy Lạp và La Mã Các tác phẩm của ông, theo nhận xét của Hêghen – “bao chứa tòan bộ các quan niệm của con người, trí tuệ của Arixtốt đề cập đến mọi mặt và mọi lĩnh vực của thế giới hiện thực” Mặc dù các. .. không nhất quán, dao động giữa lập trường duy vật và duy tâm, nhưng ông là một trong những nhà triết học vic đại nhất trong lịch sử nhân loại Đánh giá cao công lao của Arixtốt vói tiến trình phát triển triết học, Ph.ăngghen đã gọi ông là “con người có khối óc tòan diện nhất ; còn Mác đã đánh giá: Tư tưởng thâm thúy của Arixtốt vach ra những vấn đề trừu tư ng nhất 1 cách thật đáng kinh ngạc” Tư tưởng. .. ông chứa đựng các yếu tố cảm giác luận và kinh nghiệm luận có khuynh hướng duy vật - Có thể nói, trên cơ sở phân tích các học thuyết khác nhau trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại, Arixtốt đã hình thành nên phương pháp logic - lịch sử, từ đó đưa ra nguyên tắc nhất nguyên luận trong nghiên cứu lịch sử triết học - Nghiên cứu "Siêu hình học" của ông, chúng ta thấy ông coi lịch sử của tư tưởng triết học... thoát khỏi lập trường duy tâm trong quan niệm về vật chất và tinh thần - Do hạn chế lịch sử, việc phân loại các khoa học ở Arixtốt mang nặng tính thơ ngây và cảm tính Vì thế không nhìn thấy mối liên hệ giữa các dạng khoa học, coi thường khoa học thực tiễn, đề cao các khoa học tư biện - Học thuyết của Arixtốt về các phạm trù còn mang tính trực quan và cảm tính, số lượng các phạm trù được ông xem xét... hóa tư tưởng triết học trong lịch sử triết học Hy Lạp cổ đại theo nghĩa rộng, còn theo nghĩa hẹp, Anxtốt là người đầu tiên phân loại tri thức khoa học, mặc dù đó mới chỉ là ban đầu, còn rất sơ khai - Vượt lên những người đương thời, Arixtốt đã sử dụng phương pháp logic để điên đạt quan điểm của mình - Arixtốt là người đầu tiên đã đưa ra một hệ thống các phạm trù Đây là điểm khởi đầu cho tất cả các. .. hình thức còn rất sơ khai - Tư tưởng giáo dục của ông có nhiều tiến bộ, hệ thống giáo dục hướng tới là 1 nền giáo dục thường trực, thường xuyên, liên tục, bao trùm và kéo dài suốt đời người - Phê phán những sai lầm trong học thuyết “con số" của Pitago, học thuyết “ý niệm" của Platôn, chống lại sự đồng nhất cái tồn tại và cái không tồn tại của Pắcmênít - Ông còn có nhiều tư tưởng biện chứng sâu sắc về... trong lịch sử triết học và ngày nay nhiều phạm trù của nó vẫn còn giữ nguyên giá trị bởi vì đó là những phạm trù cơ bản nhất trong tư duy của nhân loại - Công lao cửa Arixtốt còn là tìm ra một phương pháp mới: phương pháp thống nhất logic lịch sử trong nghiên cứu lịch sử triết học Arixtốt không chỉ nghiên cứu những quy luật logic của tư duy con người, mà còn xác lập phong cách khoa học để xem xét các. .. triết học và khoa học tự nhiên sau này Những tác phẩm tiêu biểu 1 Các bàn luận về Triết học, nay được gộp chung dưới tiêu về “Organon”, với nội dung chủ yếu về lý luận và định nghĩa 2 Các bài viết về Lịch sử tự nhiên và Khoa học 3 Các bàn luận được gộp chung trong tác phẩm “Siêu hình học”, tiêu đề này được ông đặt tên là “Triết học đầu tiên” 4 Các tác phẩm về Chính trị và Đạo đức học, trong đó bao... thức của sinh vật hoặc các vật thể đều tuân theo lẽ tự nhiên của chúng." • “Một câu nói, một trạng thái tính tình đều có nguồn gốc từ trong đời sống tư ng tự mà ra” • Tình bạn là gì? Một tâm hồn ở trong hai con người • “Tự nhiên sợ cái trống rỗng" • “Con người, khi hoàn thiện, là loài động vật tiến bộ nhất, nhưng khi tách rời khỏi luật pháp và công lý thì lại là loài động vật xấu xa nhất • Chúng ta được... tính là sống cộng đồng - Aristot coi hình thức tổ chức gia đình kiểu chiếm hữu nô lệ là hình thức sống cộng đồng tự nhiên và vĩnh viễn - Thể chế chính trị là trật tự làm cơ sở để phân bố chính quyền nhà nước, điều hành và quản lý xã hội trên 3 phương diện: lập pháp, hành pháp và phân xử - Aristot nhiệt thành ửng hộ chế độ quân chủ, coi đó là hình thức tổ chức nhà nước thần thánh và ưu việt nhất - Sứ . Aristot (384-322 TCN) Bộ óc bách khoa nhất trong số các nhà tư tư ng Hy Lạp cổ đại Thân thế - sự nghiệp • Sinh tại Stagira tại Vương quốc Macedonia cách Athena 200 dặm,. của Aristot có nhiều tư tưởng duy tâm. - Các quan niện của ông không nhất quán, giao động giữa lập trường duy vật và duy tâm Kết luận Aristot là nhà bách khoa toàn thư, nhà triết học vĩ đại nhất. ông là “con người có khối óc tòan diện nhất ; còn Mác đã đánh giá: Tư tưởng thâm thúy của Arixtốt vach ra những vấn đề trừu tư ng nhất 1 cách thật đáng kinh ngạc”. Tư tưởng của ông có ảnh hưởng

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Aristot (384-322 TCN) Bộ óc bách khoa nhất trong số các nhà tư tưởng Hy Lạp cổ đại

  • Thân thế - sự nghiệp

  • Slide 3

  • Sự hình thành quan điểm triết học

  • Quan điểm triết học

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Nhận thức luận và Logic học

  • Slide 9

  • Vật lý học

  • Nhân bản học và học thuyết chính trị xã hội

  • Slide 12

  • Thẩm mỹ học của Aristot

  • Thành công và hạn chế

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Kết luận

  • Những tác phẩm tiêu biểu

  • Những câu nói bất hủ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan