MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG

38 362 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LUẬT PHÁP, CHẾ ĐỘ CHÍNH SÁCH BẢO HỘ LAO ĐỘNG Thành viên nhóm: 1.Lê Thị Minh Trang 2.Võ Thị Huỳnh Trâm 3.Phan Thị Thúy Vân 4.Nguyễn Thị Ánh Nghị định số 06/CP ngày 20/01/1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ Luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động • Chương I Đối Tượng Phạm vi áp dụng • Chương II An Tồn Lao động, vệ sinh lao động • Chương III Tai nạn lao động Bệnh nghề nghiệp • Chương IV Quyền nghĩa vụ người sử dụng lao động,Người lao động • Chương V Trách nhiệm quan Nhà nước • Chương VI Trách nhiệm Tổ chức cơng đồn • Chương VII Điều Khoản Thi Hành Chương I Đối Tượng Phạm vi áp dụng Tổ chức, cá nhân sử dụng lao động, công chức, viên chức, người lao động kể người học nghề, thử việc lĩnh vực, thành phần kinh tế, lực lượng vũ trang doanh nghiệp; tổ chức, quan nước ngồi, tổ chức quốc tế đóng lãnh thổ Việt Nam Chương II An Toàn Lao động, vệ sinh lao động Điều 2: Luận chứng biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động theo Khoản 1,Điều 96 Bộ Luật lao động quy định sau: Việc xây dựng mới, mở rộng cải tạo cơng trình, sở để sản xuất, sử dụng, bảo quản, lưu giữ loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải lập báo cáo khả thi biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động Trong báo cáo khả thi phải có nội dung sau đây: - Địa điểm, quy mơ cơng trình, nêu rõ khoảng cách từ cơng trình, sở sản xuất đến khu dân cư cơng trình khác; - Nêu rõ yếu tố nguy hiểm, có hại, cố phát sinh q trình hoạt động; giải pháp phịng ngừa, xử lý Báo cáo khả thi biện pháp bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động phải quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt; chủ đầu tư, người sử dụng lao động phải gửi cho quan tra nhà nước lao động địa phương để theo dõi giám sát theo luật định Khi thực phải cụ thể hoá yêu cầu, nội dung, biện pháp bảo đảm an toàn vệ sinh lao động theo luận chứng duyệt Điều 3:Việc thực tiêu chuẩn an toàn lao động, vệ sinh lao động theo khoản Điều 96 Bộ Luật lao động quy định sau: Tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động tiêu chuẩn, quy phạm bắt buộc thực Căn tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động Nhà nước, ngành ban hành, người sử dụng lao động phải xây dựng quy trình bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động cho loại máy, thiết bị, vật tư nội quy an toàn, vệ sinh nơi làm việc vệ sinh lao động Bộ Thương mại cho phép Tổ chức, cá nhân đưa vào sử dụng loại máy, thiết bị, vật tư, chất có u cầu nghiêm ngặt an tồn lao động, vệ sinh lao động thuộc danh mục Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Bộ Y tế quy định, phải thực đăng ký kiểm định Bộ Lao động - Thương binh Xã hội quy định hướng dẫn thủ tục đăng ký kiểm định Điều 4: Nơi làm việc có nhiều yếu tố độc hại theo Điều 97 Bộ Luật lao động quy định sau: Phải kiểm tra đo lường yếu tố độc hại năm lần; Khi thấy có tượng bất thường phải kiểm tra có biện pháp xử lý ngay; Lập hồ sơ lưu giữ theo dõi quy định Điều 5: Nơi làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại dễ gây tai nạn lao động theo Điều 100 Bộ Luật Lao động quy định sau: Phải có đủ trang bị phương tiện kỹ thuật, y tế thích hợp thuốc, bơng, băng, băng ca, mặt nạ phịng độc, xe cấp cứu; Có phương án dự phịng xử lý cố xảy ra; Phải tổ chức đội cấp cứu; Đội cấp cứu người lao động phải thường xuyên tập luyện Trang bị đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân thực chế độ khác an toàn lao động, vệ sinh lao động người lao động theo quy định Nhà nước; Cử người giám sát việc thực quy định nội dung, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động doanh nghiệp; phối hợp với công đồn sở xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên; Xây dựng nội quy, quy trình an tồn lao động, vệ sinh lao động phù hợp với loại máy, thiết bị, vật tư kể đổi công nghệ, máy, thiết bị, vật tư nơi làm việc theo tiêu chuẩn quy định Nhà nước; Tổ chức huấn luyện, hướng dẫn tiêu chuẩn, quy định, biện pháp an toàn, vệ sinh lao động người lao động; Tổ chức khám sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo tiêu chuẩn, chế độ quy định; Chấp hành nghiêm chỉnh chế độ khai báo, điều tra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp định kỳ tháng, hàng năm báo cáo kết tình hình an tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động Điều 14: Người sử dụng lao động có quyền: Buộc người lao động phải tuân thủ quy định, nội quy, biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; Khen thưởng người chấp hành tốt kỷ luật người vi phạm việc thực an toàn lao động, vệ sinh lao động; Khiếu nại với quan Nhà nước có thẩm quyền định Thanh tra viên lao động phải nghiêm chỉnh chấp hành định Điều 15: Người lao động có nghĩa vụ: Chấp hành quy định, nội quy an tồn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ giao; Phải sử dụng bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân trang cấp, thiết bị an toàn, vệ sinh nơi làm việc, làm hư hỏng phải bồi thường; Phải báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm phát nguy gây tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu khắc phục hậu tai nạn lao động có lệnh người sử dụng lao động Điều 16: Người lao động có quyền: Yêu cầu người sử dụng lao động bảo đảm điều kiện lao động an toàn, vệ sinh, cải thiện điều kiện lao động; trang cấp đầy đủ phương tiện bảo vệ cá nhân, huấn luyện, thực biện pháp an toàn lao động, vệ sinh lao động; Từ chối làm công việc rời bỏ nơi làm việc thấy rõ có nguy xảy tai nạn lao động, đe doạ nghiêm trọng tính mạng, sức khoẻ phải báo với người phụ trách trực tiếp; từ chối trở lại làm việc nơi nói nguy chưa khắc phục; Khiếu nại tố cáo quan Nhà nước có thẩm quyền người sử dụng lao động vi phạm quy định Nhà nước không thực giao kết an toàn lao động, vệ sinh lao động hợp đồng lao động, thoả ước lao động Chương V Trách nhiệm quan Nhà nước Điều 17: Việc lập chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động theo khoản Điều 95 Bộ Luật lao động quy định sau: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, vào Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động phê duyệt, Bộ Lao động Thương binh Xã hội phối hợp với Uỷ ban Kế hoạch Nhà nước Bộ Tài lập kế hoạch kinh phí đầu tư cho Chương trình để đưa vào kế hoạch ngân sách Nhà nước Điều 18: Thủ tướng Chính phủ thành lập Hội đồng quốc gia an toàn lao động, vệ sinh lao động làm nhiệm vụ tư vấn cho Thủ tướng phủ tổ chức phối hợp hoạt động ngành, cấp an toàn lao động, vệ sinh lao động Thành phần Hội đồng Thủ tướng Chính phủ định Điều 19: Quản lý Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động theo Điều 180 181 Bộ Luật lao động quy định sau: Bộ Lao động - Thương binh Xã hội có trách nhiệm xây dựng, trình quan có thẩm quyền ban hành ban hành văn pháp luật, sách, chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng, ban hành quản lý thống hệ thống quy phạm nhà nước an toàn lao động, tiêu chuẩn phân loại lao động theo điều kiện lao động; hướng dẫn ngành, cấp thực kiểm tra an toàn, vệ sinh lao động; thực tra nhà nước lao động; tổ chức thông tin, huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động; hợp tác với nước tổ chức quốc tế lĩnh vực an toàn lao động; Bộ Y tế có trách nhiệm xây dựng, ban hành quản lý thống văn quy phạm pháp luật, hệ thống tiêu chuẩn vệ sinh lao động, tiêu chuẩn sức khoẻ nghề, công việc; hướng dẫn ngành, cấp thực vệ sinh lao động, chăm sóc sức khoẻ cho người lao động; hướng dẫn việc tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, khám sức khoẻ tuyển dụng lao động, khám phát bệnh nghề nghiệp; hướng dẫn việc tổ chức điều trị phục hồi chức người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; hợp tác với nước tổ chức quốc tế lĩnh vực vệ sinh lao động; Bộ Khoa học, Cơng nghệ Mơi trường có trách nhiệm quản lý thống việc nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật an toàn lao động, vệ sinh lao động; ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng, quy cách phương tiện bảo vệ cá nhân lao động; phối hợp với Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Bộ Y tế xây dựng ban hành quản lý thống hệ thống tiêu chuẩn kỹ thuật Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động; Bộ Giáo dục Đào tạo có trách nhiệm đạo việc đưa nội dung an toàn lao động, vệ sinh lao động vào chương trình giảng dạy trường đại học, trường kỹ thuật, nghiệp vụ, quản lý dạy nghề; Các Bộ, quan ngang Bộ có trách nhiệm xây dựng, ban hành, hướng dẫn áp dụng hệ thống tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động cấp ngành Trước ban hành tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, vệ sinh lao động cấp ngành phải có tham gia Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiêu chuẩn, quy phạm an toàn lao động, Bộ Y tế tiêu chuẩn, quy phạm vệ sinh lao động; Bãi bỏ khoản sửa khoản thành khoản Điều 19 Nghị định số 06/CP ngày 20 tháng 01 năm 1995 Chính phủ quy định chi tiết số điều Bộ luật Lao động an toàn lao động, vệ sinh lao động; Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực quản lý Nhà nước an toàn lao động, vệ sinh lao động phạm vi địa phương mình; xây dựng mục tiêu bảo đảm an tồn, vệ sinh cải thiện điều kiện lao động đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội ngân sách địa phương Chương VI Trách nhiệm Tổ chức cơng đồn Điều 20: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tham gia với quan Nhà nước xây dựng Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật, sách, chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động Điều 21: Tổ chức cơng đồn phối hợp với quan lao động - thương binh xã hội, quan y tế cấp tham gia kiểm tra, giám sát việc quản lý Nhà nước, việc thi hành quy định an toàn lao động, vệ sinh lao động; tham gia điều tra tai nạn lao động; Cơng đồn sở có trách nhiệm giáo dục, vận động người lao động chấp hành nghiêm chỉnh quy định, nội quy an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng phong trào bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động doanh nghiệp, đơn vị; xây dựng trì hoạt động mạng lưới an toàn vệ sinh viên Chương VII Điều Khoản Thi Hành Điều 22: Nghị định có hiệu lực kể từ ngày tháng năm 1995 Những quy định trước an toàn lao động, vệ sinh lao động trái với Bộ Luật lao động Nghị định bãi bỏ Điều 23: Bộ trưởng Bộ Lao đông - Thương binh Xã hội, Bộ trưởng Bộ Y tế chịu trách nhiệm hướng dẫn thi hành Nghị định Điều 24: Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Uỷ ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Nghị định ... quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động, vệ sinh lao động; xây dựng chương trình nghiên cứu khoa học xây dựng pháp luật, sách, chế độ bảo hộ lao động, an toàn lao động vệ sinh lao động Điều... an tồn lao động, vệ sinh lao động, cải thiện điều kiện lao động với Sở Lao động - Thương binh Xã hội nơi doanh nghiệp hoạt động Điều 14: Người sử dụng lao động có quyền: Buộc người lao động phải... bảo hộ lao động, an tồn lao động, vệ sinh lao động trình Chính phủ phê duyệt đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2 Hàng năm, vào Chương trình quốc gia bảo hộ lao động, an toàn lao động,

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan