một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện ở trường mầm non vĩnh yên -vĩnh lộc thanh hóa

21 1.5K 4
một số  biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3-4 tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện ở trường mầm non vĩnh yên -vĩnh lộc thanh hóa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

phần mở đầu I Lớ chn ti: Cha làm mẹ nhng chứa chan tình mẹ Bởi yêu nghề nên quý lớp măng non Phỏt trin ngụn ng cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngôn ngữ giữ vai trò định phát triển tâm lí trẻ em Thật ngơn ngữ trẻ phát triển tốt giúp trẻ nhận thức giao tiếp tốt góp phần quan trọng cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ Việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ giao tiếp giúp trẻ dễ dàng tiếp cận với môn học khác như: mơi trường xung quanh, làm quen với tốn, âm nhạc, tạo hình… mà điều tơi muốn nói đặc biệt thông qua môn làm quen văn học Bộ môn văn học dạy trẻ đọc thơ kể chuyện đóng kịch … tạo cho trẻ hoạt động nhiều Việc phát triển vốn từ, luyện phát âm, dạy trẻ nói ngữ pháp… khơng thể tách rời môn học hoạt động trẻ Nội dung vốn từ cung cấp cho trẻ hình thức ngữ pháp phải phụ thuộc vào khả tiếp xúc hoạt đông nhận thức trẻ Chúng ta biết rằng: Trẻ tuổi mẫu giáo bé thể phát triển mạnh chưa hoàn thiện đặc biệt máy phát âm Đây giai đoạn trẻ vừa qua tuổi vườn trẻ lên mẫu giáo bé nên khả phát âm trẻ hạn chế, vốn từ trẻ nghèo nàn Để tiếp nhận môi trường mới, giới trẻ cần phát triển đầy đủ ngôn ngữ Muốn thực tốt điều cần phát triển ngôn ngữ cho trẻ trường mâm non lúc, nơi,với nhiều hình thức khác nhau: Học tập, vui chơi theo môn học Văn học môn học quan trọng để phát triển ngơn ngữ, có mảng đề tài cần ý để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ việc dạy trẻ kể lại chuyện Dạy trẻ kể lại chuyện hình thức phát triển ngôn ngữ phù hợp với trẻ giai đoạn Khi trẻ kể lại chuyện ngôn ngữ trẻ phát triển trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú giúp trẻ biết trình bày ý kiến, suy nghĩ kể vật, kiện ngơn ngữ trẻ Như vậy, thấy rằng: Cần phát triển ngơn ngữ cho trẻ qua hình thức qua việc dạy trẻ kể lại truyện đáp ứng yêu cầu Để phát huy mặt mạnh việc dạy trẻ kể lại truyện trình phát triển ngơn ngữ – tuổi cần có biện pháp phù hợp song thực tế tiến hành tìm hiểu địa phương trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa tơi thấy trường có thực cịn chưa ý đến việc khai thác ưu việc dạy trẻ kể lại truyện việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ đặc biệt giai đoạn trẻ mầm non – tuổi Tôi thiết nghĩ, có biện pháp thích hợp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện giúp ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Chính tơi chọn đề tài: ‘Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa” làm đề tài nghiên cứu II Mục đích nghiên cứu : Nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa, nguyên nhân thực trạng Từ đề biện phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện III Khách thể, đối tượng nghiên cứu: Đối tượng: Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa Khách thể nghiên cứu: Bao gồm 30 giáo viên 30 trẻ – tuổi trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa IV Nhiệm vụ nghiên cứu: Tìm hiểu sở lí luận vấn đề nghiên cứu Thực tế việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3- tuổi trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa Đề xuất số biện pháp V Phương pháp nghiên cứu Để nghiên cứu đề tài chọn phương pháp nghiên cứu sau: Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết Tơi sử dụng nhóm phương pháp để đọc nghiên cứu tài liệu phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ nói chung ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ – ti nói riêng nhằm giải nhiêm vụ đề tài Phương pháp đàm thoại: Trao đổi trực tiếp với giáo viên chủ nhiệm lớp mẫu giáo bé để tìm hiểu thực tế việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non – tuổi trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa Phương pháp quan sát: Tôi sử dụng phương pháp thông qua hoạt động trẻ đặc biệt thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng phương pháp để xử lí kết thu sau tìm hiểu thực trạng PhÇn néi dung Chương 1: Cơ sở lý luận: I Khái niệm ngôn ngữ, ngôn ngữ mạch lạc Ngôn ngữ: Lênin nói “Ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp quan trọng người” (V.I Lê nin toàn tập, tập 25, trang 258 ) Định nghĩa chất của ngôn ngữ chức làm công cụ giao tiếp Ở trẻ nhỏ nhu cầu giao tiếp lớn giao tiếp trẻ sủ dụng ngơn ngữ để trình bày ý nghĩ, tình cảm, hiểu biết với người xung quanh Cho nên việc tạo cho trẻ nghe, hiểu nói cần thiết giáo dục ngơn ngữ nhờ có ngơn ngữ giao tiếp ma hình thành phát triển nhân cách trẻ Ngơn ngữ mạch lạc: Lời nói mạch lạc hiểu diễn đạt mở rộng nội dung xác định cách lơgic, tuần tự, xác, ngữ pháp có tính biểu cảm * Như vậy, ngơn ngữ coi mạch lạc có đủ yếu tố sau: Các câu phải ngữ pháp có ý nghĩa Nội dung thông báo dầy đủ, khúc chiết, xác, hợp lí có chủ đề xác định Có dùng phép liên kết cách hợp lí Các hoạt ®éng ngơn ngữ thực câu phải dung hợp thể chức giao tiếp ngơn ngữ Có sắc thái biểu cảm lời nói * Lời nói mạch lạc trẻ mẫu giáo biểu sau: Nói cấu trúc câu Tiếng Việt Lời nói có nội dung thơng báo đầy đủ, lơgic có hình ảnh Khi nói diễn đạt rõ ràng, ngắt nghỉ giọng chổ, giọng nói có sắc thái biểu cảm Sự phát triển lời nói mạch lạc khơng tách rời vấn đề cịn lại phát triển lời nói : làm giàu tích cực hóa vốn từ hình thành cấu trúc ngữ pháp, giáo dục chuẩn mực âm lời nói II Đặc điểm tâm sinh lí trẻ – tuổi Trẻ em sinh ra, lớn lên, tự nhiên mà nói Muốn sử dụng ngơn ngữ trẻ phải tr¶i qua q trình rèn luyện phức tạp phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Tâm lí, sinh lí xã hội… Đặc điểm tâm lí trẻ – tuổi Tuổi mẫu giáo bé khởi đầu giai đoạn trình hình thành phát triển nhân cách người, bước ngoặt quan trọng đời sống tâm lí tre Đó giai đoạn chuyển từ tuổi ấu nhi sang tuổi mẫu giáo Trẻ lứa tuổi với lối tư trực quan cụ thể, trẻ ngây thơ lại nhạy cảm với xảy xung quanh trẻ dể bắt chước Mặt khác, trẻ – tuổi có số hoạt động thay đổi, đặc biệt thay đổi hoạt động chủ đạo từ hoạt động với đồ vật sang hoạt động vui chơi Bên cạnh trẻ có hình thành ý thức thân Tư trẻ phát triển mạnh có bước ngoặt chuyển từ kiểu tư trực quan hành động sang tư trực quan hình tượng Là chuyển tư từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên mà thực chất việc chuyển định hướng bên theo chế thập tâm Một biến đổi lớn tâm lí trẻ xuất động hành vi Như tất đặc điểm tâm lí có ảnh hưởng lớn đến hình thành phát triển ngôn ngữ trẻ giai đoạn Những biện pháp để phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi dựa vào đặc điểm tâm lý chưa đủ mà cần dựa vào đặc điểm sinh lý trẻ Đặc điểm sinh lí trẻ – tuổi: Muốn nói phải có máy phát âm tốt tập luyện mức Như biết, trẻ mẫu giáo bé thể trẻ phát triển, hệ xương, hệ hô hấp, hệ thần kinh phát triển mạnh dần hoàn thiện Đặc biệt máy phát âm trẻ Người ta nói rằng: “Trẻ lên ba nhà học nói” Đây giai đoạn trẻ dần hồn thiện máy phát âm, quan thính giác (là phận quan trọng trình học nói) phát triển dần hồn thiện Tai trẻ thính tinh nhạy Nếu tạo điều kiện cho trẻ nghe phát âm va nói tạo điều kiện tốt cho viêc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ – tuổi giai đoạn hoàn thiện để kết thúc trưởng thành vùng não huy ngôn ngữ Như vậy, đặc điểm sinh lí trẻ có ảnh hưởng tới phát triển ngơn ngữ trẻ Tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo bé nghĩa phải dựa vào đặc điểm tâm sinh lí trẻ song dụa vào đặc điểm tâm sinh lí thơi chưa đủ cần phải dựa vào đạc điểm ngôn ngữ đối tượng III Những đặc trưng ngôn ngữ – tuổi : Giai đoạn ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh hoàn thiện dần nhiều mặt Về phát âm: Giai đoạn – tuổi giai đoạn ngôn ngữ Giai đoạn ngôn ngữ trẻ tăng nhanh nhu cầu giao tiếp với giới xung quanh, ngôn ngữ trẻ xuất nhiều từ Giai đoạn khả nghe khả phân biệt âm tre tinh nhạy hơn, trẻ băt chước ngữ điệu câu nói cánh rõ ràng tự nhiên hơn,trẻ tiếp thu từ nhanh, trẻ nghe trả lời nhiều câu hỏi khác Đặc biệt, giai đoạn hoàn thiện máy phát âm trẻ trẻ có khả phát âm ©m đầu, âm cuối, âm điệu Về vốn từ: Số lượng: trẻ tròn tuổi số lượng từ trẻ khoảng 1200 – 2000 từ Về từ loại: Hầu hết từ loại Tiếng Việt xuất ngôn ngữ trẻ nhiên danh từ đọng từ chiếm tỉ lệ cao (Hơn 70% loại) Tính từ có tỉ lệ cao lứa tuổi trước Đai từ, số từ, quan hệ từ … tỉ lệ tăng dần Trẻ hiểu từ vật khơng có vật cạnh, trẻ cịn có khả hiểu nghĩa từ trừu tượng (u, ghét, hiền dữ… ) Ngồi ra, trẻ cịn hiểu từ mang tính khái quát (phương tiện giao thông, lương thực, nhà cửa ) Đặc biệt trẻ sử dụng từ gợi cảm (mượt mà, tinh, long lanh…) Về ngữ pháp : Trẻ lớn nhu cầu giao tiếp rộng, muốn bộc lộ nhu cầu trẻ phai sử dụng nhiều câu Cuối tuổi thứ trẻ bắt đầu nói câu đơn mở rộng thành phần Sử dụng câu đơn mở rộng thành phần làm cho nội dung phản ánh câu nói trẻ ngày phong phú Câu nói trẻ khơng có vật hành động mà cịn có thời gian địa điểm Cuối tuổi thứ trẻ nói câu ghép câu phức Như vậy, trẻ tuổi có bước tiến dài việc nắm bắt sử dụng loại câu từ câu từ đến câu ghép, câu phức Tuy nhiên trẻ tuổi phù hợp với hình thức đơn giản lời đối thoại (trả lời câu hỏi) Chúng bắt đầu nắm kĩ bày tỏ cách mạch lạc ý nghĩ Cịn mắc nhiều lỗi xây dựng câu, đặc biệt câu phức Lời nói trẻ mang tính tình chủ yếu diễn đạt cách vội vàng Những lời nói mạch lạc trẻ cấu tạo từ hai đến ba câu cần phải xem thể mạch lạc Dạy lời đối thoại cho trẻ mẫu giáo bé phát triển sau sở để hình thành lời nói độc thoại Trẻ tuổi khơng sử dụng câu từ mà sử dụng loại câu Câu cụm từ Câu chủ ngữ, vị ngữ Câu chủ ngữ, nhiều vị ngữ Câu phức, câu ghép Nói tóm lại: Muốn tìm biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa phải dựa vào đặc điểm ngơn ngữ lứa tuổi Nội dung biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi dựa sở lí luận IV Các hình thức, phương pháp phát triển lời nói mạch lạc cho trẻ : Dạy trẻ kể chuyện theo tranh: Tranh đồ vật đồ chơi người hoạt động xã hội tranh tượng thiên nhiên tranh phong cảnh Khi chọn tranh để dùng kể chuyện phải ý nội dung tranh cho phù hợp với khả nhận thức trẻ tranh phai đẹp Trên sở nội dung vẽ tranh thiết lập câu chuyện ngắn có dạng mẫu câu khác * Biện pháp 1: sử dụng tranh kết hợp với lời mẫu cô: Nội dung biện pháp cho trẻ qua sát tranh xem tranh nói chủ đề với mục đích giúp trẻ nhận biết hứng thú với tranh Từ chổ cho trẻ quan sát tranh cô kể câu chuyện cho trẻ nghe * Biện pháp 2: sử dụng tranh kết hợp với trò chuyện theo hệ thống câu hỏi: Biện pháp tạo cho trẻ tự xây dựng dàn ý câu chuyện trình tự nội dung trẻ diển đạt câu chuyện theo khuôn mẫu dể dàng * Biện pháp 3: sử dụng tranh kết hợp cho trẻ kể lại truyện: Biện pháp nhằm giúp trẻ kể lại chuyên theo phần toàn câu chuyện củng cố thực tế cho trẻ cách kể truyện Tập cho trẻ khả ghi nhớ có chủ định cách logic trình tự câu chuyện Biện pháp thực theo bước sau: Trò chuyện với trẻ chủ đề tranh; kể mẫu giải thích cho trẻ phần nội dung; cho trẻ kể lại chuyện theo tranh; đánh giá nhận xét * Biện pháp 4: Biện pháp cho trẻ kể chuyện theo tranh trẻ tự vẽ (bài vẽ trẻ tự thực hoạt động tạo hình) Dạy trẻ kể chuyện với đồ chơi Những học xem miêu tả đồ chơi có ảnh hưởng lớn tới phát triển lời nói trẻ mấu giáo Những học diễn hình thức xúc cảm sinh động từ lứa tuổi mấu giáo bé Lựa chọn đồ chơi có ý nghĩa quan trọng với đồ chơi u thích có tên gọi có bề ngồi khác lựa chọn tạo điều kiện tích cực hóa vốn từ phát triển lời nói mạch lạc sở sử dụng biện pháp so sánh Dạy trẻ kể lại truyện văn học Kể lại chuyện văn học – Đó thuật lại văn văn học có sẵn: câu chuyện kể dân gian, chuyện ngắn nhà văn đại sáng tác phù hợp với trẻ nhỏ Kể chuyện theo tác phẩm văn học giúp trẻ làm quen bắt chước cách diễn đạt mạch lạc, biểu cảm ngôn ngữ nghệ thuật Trẻ luyện cách thể xúc cảm tác phẩm lời kể diễn cảm Việc luyện tập cho trẻ kể chuyện theo tác phẩm văn học tiến hành thường xuyên liên tục chế độ sinh hoạt hàng ngày trẻ Cơ sử dụng phối hợp biện pháp dạy trẻ kể lại truyện văn học sau: * Biện pháp sử dụng tranh (rối) minh họa truyện * Biện pháp sử dụng băng hình minh họa truyện * Biện pháp cho trẻ kể lại truyện tập thể * Biện pháp sử dụng lời dẫn cô * Biện pháp kể theo dàn ý truyện Dạy trẻ kể lại chuyện sáng tạo Dạy trẻ kể lại chuyện sáng tạo dành cho mẫu giáo lớn Chú ý sửa từ cho trẻ, thêm vào câu chuyện trẻ từ có hình ảnh, gợi cảm Yêu cầu trẻ kể diễn cảm, rõ ràng, mạch lạc Để dạy trẻ kể chuyện sáng tạo, thời gian đầu cô giáo nên sử dụng đồ dùng đồ chơi kết hợp đoạn mở đầu câu chuyện cô sau u cầu trẻ kể tiếp Cơ dạy trẻ kể chuyện sáng tạo việc phối hợp biện pháp : * Biện pháp kể chuyện theo dàn ý * Biện pháp cô trẻ sáng tác chuyện Trong biện pháp giáo đóng vai trò vừa hướng dẫn trẻ vừa tham gia vào kể chuyện với trẻ Qua đó, đóng góp ý kiến gợi ý cho câu chuyện có nội dung hấp dẫn Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm: Dạy trẻ kể chuyện theo kinh nghiệm có ý nghĩa to lớn phát triển ngôn ngữ cho trẻ Trẻ học sử dụng kinh nghiệm sống mình, truyền đạt theo ý nghĩ khơng cần đồ dùng trực quan Cơ sở để phát triển kể chuyện loại sinh hoạt hàng ngày trẻ dạo chơi tham qua, lễ hội, điều thú vị gợi đề tài cho kể chuyện trẻ Thể ấn tượng vào hình thức kể chuyện, trẻ tin điều xảy kể lại cách sinh động, thú vị Chương 2: Thực tế việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi Trường mầm non Vĩnh n – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa thơng qua việc dạy trẻ kể lại truyện I Tình hình trường lớp: Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa trường mầm non thuộc vùng trung du huyện trường quan tâm đến việc chăm sóc giáo dục trẻ Nhìn chung trường đảm bảo sở vật chất việc chăm sóc – giáo dục trẻ Đây mơi trường để trẻ học tập vui chơi, phát triển toàn diện nhân cách môi trường chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thơng Trường có tổng số 39 cán giáo viên, 100% có trình độ trung cấp trở lên Trong đó, có 10 giáo viên trình độ đại học, 03 giáo viên trình độ cao đẳng 26 giáo viên có trình độ trung cấp Nhìn chung, đội ngũ giáo viên có kinh nghiệm trình độ chun mơn chuẩn hóa, nhiệt tình, có lực tinh thần trách nhiệm cao II Thực tế việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa 1/ Thuận lợi: Giáo viên có trình độ chuẩn chun mơn, nhiệt tình u nghề mến trẻ Có khả đọc kể diễn cảm cho trẻ nghe biết định hướng cho trẻ kể lại truyện có hiệu quả, tạo mơi trường hoạt động lớp tương đối phong phú Được quan tâm tạo điều kiện ban giám hiệu nhà trường, đầu tư sở vật chất tương đối đầy đủ cho lớp Ban giám hiệu thường xuyên tổ chức bồi dưỡng chuyên môn đợt lên chuyên đề văn học, hội thi đồ dung đồ chơi cho giáo viên học tập rút kinh nghiệm Được tín nhiệm tin cậy phụ huynh 2/ Khó khăn: Số trẻ lớp q đơng, có 40% trẻ học chưa có nề nếp học tập kiến thức trẻ cịn hạn chế, nên gặp nhiều khó khăn việc tổ chức hoạt động dạy trẻ kể lại truyện Đồ dùng trực quan cịn chưa đa dạng phong phú, thẩm mỹ chưa đạt, giá trị sử dụng chưa cao Đặc biệt đồ dùng cho trẻ hoạt động cịn Phụ huynh phần lớn lao động nghèo, nên khó khăn việc hỗ trợ đóng góp kinh phí để tạo góc hoạt động văn học cho trẻ 10 Khi dạy trẻ kể lại truyện giáo viên chưa biết vận dụng tích hợp mơn học khác chưa đầu tư sưu tầm câu chuyện ngồi chương trình Điều dẫn đến thực trạng: + Chỉ có 20% trẻ biết kể lại truyện vốn từ trẻ cịn ít, ngơn ngữ nói chưa mạch lạc + 40% trẻ nói câu nói đầy đủ thành phần + 20% trẻ hứng thú tham gia kể lại truyện + 55% trẻ phát âm rõ rang mạch lạc Tiểu kết: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ quan trọng phát triển ngôn ngữ độ tuổi lại không giống Trẻ – tuổi chủ yếu cung cấp vốn từ rèn luyện khả diễn đạt mạch lạc cho trẻ mà dạy trẻ kể lại truyện lại có lợi để thực nội dung Vì xin đề xuất số biện pháp nêu tiến hành thực nghiệm dùng biện pháp đưa để áp dụng vào hoạt động phát triển ngôn ngữ cho trẻ 11 Chương 3: Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện Trường mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Lộc – Thanh Hóa I Một số biện pháp: Tạo môi trường học tập, rèn luyện cho trẻ: Tận dụng diện tích phịng, ý bố trí xếp dụng cụ học tập, đội hình để tạo mơi trường học tập thoải mái cho trẻ Ví dụ: Khi thực hoạt động làm quen văn học thể loại truyện kể mà trọng tâm dạy trẻ kể lại truyện cần tận dụng không gian lớp học để bày dụng cụ kể truyện, khung sân khấu, đặt tranh rối cho trẻ dể dang sử dụng, kích thích trẻ hoạt động sáng tạo Chú ý đến khả phát âm trẻ để có điều chỉnh sửa sai, rèn luyện khả ngôn ngữ cho trẻ Cô giáo trước tổ chức hoạt động phải tự luyện giọng kể, cách sử dụng tranh, ảnh, rối, mơ hình ….để giúp trẻ cảm thụ tác phẩm văn học cách tốt Tổ chức tiết học nhẹ nhàng linh hoạt: Cô giáo vào cách sinh động cụ thể, thu hút sụ ý trẻ (sử dụng tranh, rối, hát…gây hứng thú cho trẻ ) Cô dùng ngôn ngữ ngắn gọn, dễ hiểu, phù hợp với nhận thức trẻ kể lại nội dung tác phẩm: Cô kể diễn cảm, lời kể có mẫu câu cần luyện cho trẻ (mới) Tổ chức hoạt động đa dạng dựa vào hoạt động trọng tâm Ví dụ: Khi trọng tâm dạy trẻ kể lại truyện, cô giáo cho trẻ lựa chọn cách sử dụng trang phục, đồ dùng phù hợp với nội dung câu chuyện mà trẻ kể… dựa theo hình thức khác Yêu cầu trẻ kể lại nội dung câu chuyện, khơng u cầu trẻ kể chi tiết toàn nội dung tác phẩm Lời kể phải có cấu trúc ngữ pháp Khuyến khíc trẻ dùng ngơn ngữ kể lại Giọng kể diễn cảm, to, rõ, không ê a ấp úng, cố gắng thể ngôn ngữ đối thoại hay độc thoại Tiến hành trước học, kể chuyện cho trẻ nghe Trước kể cô giao nhiệm vụ ghi nhớ kể lại Đàm thoại với trẻ nội dung câu chuyện Đàm thoại nhằm mục đích giúp trẻ nhớ lại nội dung câu chuyện, giúp trẻ xây dựng dàn ý câu chuyện kể, lựa chọn hình thức ngôn ngữ (cách dùng từ đặt câu) 12 + Yêu cầu với câu hỏi: Đặt câu hỏi tên nhân vật, thời gian, khơng gian, hành động chính, lời nói, cá tính nhân vật, khơng nên đặt q nhiều câu hỏi chi tiết vụn vật Ví dụ: Truyện: Dê nhanh trí: Dê mẹ dặn dê nào? Câu hỏi phải phù hợp với trẻ hình thức ngữ pháp nhận thức Khi đàm thoại cô cần lưu ý giới thiệu cho trẻ biết thêm từ đồng nghĩa cụm từ thay để tạo điều kiện cho trẻ lựa chọn từ để kể 3.Sử dụng rối, trang phục, mơ hình, dụng cụ học tập thu hút ý trẻ Sử dụng nguyên vật liệu mở như: Muỗng gỗ, tre, ly nhựa, lõi giấy vệ sinh… để làm thành rối xinh xắn Trẻ sử dụng lời kể chuyện theo ý thích Ví dụ: Từ lõi giấy vệ sinh ta kết hợp với bóng làm phần đầu rối, tóc làm đất nặn, miếng xốp trái bọc làm áo đầm ý trang trí đa dạng màu sắc để thu hút trẻ Cơ hướng dẫn trẻ cách làm Cơ tạo trang phục nhiều ngun liệu để tạo nhiều kiểu dáng trang phục lạ mắt Chú ý rèn nề nếp kĩ kích thích sáng tạo trẻ Trẻ biết chia nhóm kể truyện tạo cho trẻ cảm giác tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn linh hoạt qua việc dạy trẻ kể lại truyện đóng kịch Tạo điều kiện cho trẻ tự chọn vai kể theo ý thích sáng tạo trẻ Có thể dùng lời để khuyến khích, động viên trẻ thực vai diễn sáng tạo Thời gian đầu chưa quen trẻ kể theo mẫu câu cô (hoặc trẻ kém) Khi trẻ quen khuyến khích trẻ kể ngơn ngữ Cơ đặc biệt lưu ý trẻ kể: Trẻ phải quay mặt xuống bạn, kể với tốc độ vừa phải, giọng rõ ràng, tư tự nhiên Trong trình kể, trẻ đứng sai tư thế, phát âm sai cô nên để trẻ kể xong sửa cho trẻ Khi cô gọi trẻ lên, trẻ không kể, cô nên đặt câu hỏi gợi ý để trẻ trả lời giúp trẻ mạnh dạn, có thói quen giao tiếp tốt Nếu trẻ qn, nhắc đặt câu hỏi cho trẻ nhớ Trẻ kể xong, cô nhận xét, đánh giá truyện kể trẻ, không nên để đến cuối trẻ quên ưu nhược điểm hay bạn Cơ cần nhận xét đúng, xác để có tác dụng khuyến khích, động viên trẻ, nhận xét nội dung, ngôn ngữ tác phong 13 Làm quen văn học thể loại truyện kể kết hợp với môn học khác: Theo phương pháp dạy học tích hợp mơn làm quen với văn học lồng ghép kết hợp với tất môn học khác giúp môn khác trở nên sinh động Với lới kể diễn cảm, hấp dẫn làm rung động người nghe, biết tích hợp mơn học khác cịn hay làm thay đổi khơng khí, làm thay đổi trạng thái kể chuyện Bằng lời ca, lời đối thoại, câu đố, đồng dao, ca dao hay số trò chơi xen lẫn Ví dụ: Bài thơ “Thỏ bơng bị ốm” “Ong bướm”, “Cá vàng bơi”….hoặc cho trẻ đọc thuộc câu đố chó, mèo, lợn, cá, gà…hay số đồng dao, ca dao “Vè chim”, “Đi cầu quán”… Âm nhạc môn bổ trợ cho rẻ làm quen với tác phẩm văn học, dễ gây ấn tượng cho người xem, cã cho trẻ hát thuộc hát: “ Thương mèo”, “Một vịt”, bit gỡ, Tri nng tri ma để gây høng thó vµ phù hợp với nội dung câu truyện Trị chơi hình thức chuyển tiếp lần kể hay thay cho phần củng cố câu chuyện mà tiết dạy thường áp dụng V× thÕ cho trẻ chơi số trò chơi dạng động trò chơi: Mèo chim sẻ, gà gáy vịt kêu, trời nắng trời mưa, cáo thỏ… Việc tích hợp mơn học khác, trị chơi vào cho trẻ l¹i truyÖn việc cung cấp thêm số kiến thức bổ trợ cho câu chuyện sinh động Việc tích hợp môn học khác cô giáo phải linh hoạt, lựa chọn nội dung cho phù hợp với nội dung câu truyện, giúp trẻ tham gia vào hoạt động cách tích cực ngơn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ Tổ chức ôn luyện lúc nơi ôn luyện thông qua lễ hội Ôn luyện lúc nơi biện pháp giúp ổn định trẻ Thông qua hoạt động tổ chức lễ hội tổ chức hoạt động kể truyện, đóng kịch theo chương trình biểu diễn văn nghệ mà 100% trẻ tham gia nhằm giúp trẻ hứng thú với môn văn học thể loại truyện kể Ví dụ: lễ hội 22/12 trẻ kể chuyện sáng tạo đội, tết dương lịch, hội thi bé khỏe bé ngoan Thực tốt công tác tuyên truyền với phụ huynh Như thấy môi trường tiếp xúc trẻ chủ yếu gia đình nhà trường Chính việc kết hợp gia đình nhà trường biện pháp 14 khơng thể thiếu Phụ huynh nhân tố quết định việc tạo nguồn nhiên liệu góc văn học để phát triển ngơn ngữ cho trẻ Hàng tháng tuyên truyền với phụ huynh qua biểu bảng nêu lên nội dung chủ điểm, câu truyện có chương trình thực Qua phụ huynh có biện pháp kích thích phát triển ngơn ngữ cho trẻ gia đình Ví dụ: Cô trao đổi với phụ huynh câuetruyện trẻ kể, yêu cầu phụ huynh nhà cho trẻ kể lại câu truyện kích thích trẻ kể câu truyện khác Như ngôn ngữ trẻ phát triển cách phong phú đa dạng Huy động phụ huynh đóng góp tiền ủng hộ tạo góc văn học thu nhập nguyên vật liệu sẵn có, dễ tìm báo hoạ mi, vải vụn, len vụn, vỏ hộp, mút xốp…kết hợp ngồi đón trả trẻ để trao đổi với phụ huynh Có thể nói cơng tác tun truyền với phụ huynh việc làm quan trọng việc dạy trẻ kể lại truyện góp phần phát triển ngơn ngữ mạch lạc cho trẻ II Thực nghiệm: Mục đích thực nghiệm + Đánh giá khả thực thi biện pháp đề + Xem xét biện pháp khơng phù hợp + Có hưóng dạy tốt Đối tượng thực nghiệm: Trẻ – tuổi lớp mẫu giáo bé trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh hoá Đối tượng chän có phân loại: Khá – Trung bình để giúp cho việc thực nghiệm đánh giá cách khoa học Địa điểm thực nghiệm: Tại lớp mẫu giáo – tuổi lớp mẫu giáo bé trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh hoá Phương pháp thực nghiệm: a, Chuẩn bị thực nghiệm: Nội dung thực nghiệm: Áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ đề xuất b, Tiến hành thực nghiệm: - Tổ chức hoạt động 15 - Áp dụng biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ c, Đánh giá kết quả: Dựa vào kết thực nghiệm chất lượng phát triển ngôn ngữ trẻ So sánh với dạy kể truyện không ý tới việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ Ngồi thực nghiệm chúng tơi cịn tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên dạy trường trên, hỏi ý kiến cán chuyên môn, cán quản lý nghành học mầm non để tìm cách tiến hành, rút kinh nghiệm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo đặc biệt trẻ mẫu giáo – tuổi tốt Các thực nghiệm: Thực nghiệm : Ngày thực nghiệm 10 tháng 12 năm 2010 Địa điểm thực nghiệm :Lớp mẫu giáo bé trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh hoá Đối tượng: 15 cháu lớp Mẫu giáo bé Giờ dạy: Tổ chức lµm quen vi tỏc phm hc: Dạy trẻ kể lại truyện Cô bé quàng khăn đỏ Mc ớch: - Trẻ nhớ, hiểu nội dung câu truyện,nắn đợc trình tự kiện - Cho trẻ làm quen với kiểu câu, hình thức ngữ văn học - Giúp trẻ biết cách kiên kết câu truyện thể nội dung câu truyện có lôgic mạch lạc dể hiểu - Trẻ cô tập kể đoạn truyện - Biết sử dụng ngôn ngữ mạch lạc, sáng, giàu hình ảnh Tin hành: HĐ1: Cho trẻ xem tranh Cô bé quàng khăn đỏ xách bánh rừng - Cô đố trẻ tranh vẽ ai? Trong câu truyện nào? - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe toàn câu truyện - Cô kể diễn cảm cho trẻ nghe toàn câu truyện kết hợp tranh minh hoạ truyện HĐ2: Cô trẻ đàm thoại nội dung câu truyện thông qua tranh minh hoạ + Câu truyện kể ai? + Cô bé quàng khăn đỏ đâu? Gặp rừng? + Chó sói nói với cô bé nh nào? 16 + Sau chó sói dâu? + Chó Sói đà làm bà cụ? + Sau chó sói làm gì? + Vì cô bé quàng khăn đỏ mÃi đến đợc nhà bà cụ? + Cô bé đà hỏi sói gì? + Sói đà nói với cô bé? + Cuối sói đà làm cô bé? + Ai đà cứu bà cô bé? + Cuối sói bị làm sao? + Các có mải chơi, không nghe lời mẹ dăn nh cô bé ? + Chúng ta hÃy kể lại câu trruyện cô bé quàng khăn đỏ nhé? * Cô trẻ lập dàn ý câu truyện * Cô cho trẻ kể đoạn, phần Trong trình trẻ kể truyện cô dẫn cho trẻ sắc thái truyện, giọng chó sãi nh thÕ nµo? Giäng bµ nh thÕ nµo? Giäng c« bÐ sao? Lêi kĨ dÉn trun nh thÕ nào? Ngữ điệu nhân vật, nhịp độ truyện phần nhanh, phân chậm, to nhỏ - Cô khuyến khích trẻ kể sáng tạo HĐ3: Kết thúc - Cô nhân xét chung - Cho trẻ chơi trò chơi vận động III Kết quả: Sau thc biện pháp kết thu sau: Về nhận thức giáo viên phụ huynh: - Nhận thức tầm quan trọng việc dạy trẻ kể l¹i trun để phát triển ngơn ngữ cho trẻ - Nâng cao phong cách nghệ thuật lên lớp, giọng kể trau dồi diễn cảm, thu hút trẻ hứng thú tham gia vào tiết học - Dạy trẻ kể l¹i trun, sưu tầm nhiều truyện tranh, sử dụng đợc nhiều trang phục, mũ múa, rối, sa bµn - Tạo mơi trường cho trẻ hoạt động tốt góc, đặc biệt góc văn học - Xây dựng góc tuyên truyền cõu truyện chơng trình đẻ cho trẻ làm quen tríc 17 Về trẻ: Nội dung Trước thực 16 trẻ - chiếm 53 % Phát âm rõ rng mch lc Phỏt õm cõu đơn, câu đơn mở rộng thành phần Hng thỳ tham gia k truyện văn häc Biết thể ngơn ngữ hồn cảnh (diƠn biÕn, tâm trạng nhân vật) Sau thc hin 28 tr - chiếm 93 % trẻ - chiếm 30 % 26 trẻ - chiếm 87 % trẻ - chiếm 17 % trẻ - 16 chiếm % 29 trẻ - chiếm 97 % 28 trẻ - chiếm 93 % Tiểu kết: Phát triển ngơn ngữ m¹ch l¹c cho trẻ thông qua việc dy tr k lại truyện l mt việc làm thiết thực chương trình đơi nay, địi hỏi giáo phải có sáng tạo linh hoạt dạy trẻ, phải có kiên trì rèn luyện trẻ Khi trẻ kể truyện, ngôn ngữ trẻ phát triển, trẻ phát âm rõ ràng mạch lạc, vốn từ phong phú Trẻ biết trình bày c©u trun…bằng ngơn ngữ trẻ Vì biện pháp hay để phát triển ngụn ng mạch lạc cho tr Phần Kết luận Những biện pháp dạy trẻ kể lại chuyện đợc xây dựng cở khoa học liên nghành Tuy nhiên, việc sử dụng phơng pháp biện pháp đòi hỏi giáo viên phải biết kết hợp linh hoạt hợp lý Tức biện pháp không dừng trạng thái tĩnh mà phải biến đổi phát triển kh«ng ngõng 18 Từ việc nhận thức việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ – tuổi giáo viên Mầm non cố gắng giúp trẻ phát âm cách rõ ràng, nói ngữ pháp phát triển toàn diện cho trẻ qua việc Để làm tốt việc này, giáo viên cần nhận thức đắn, cần phải khảo sát khả phát triển ngôn ngữ trẻ tiết học, giao tiếp, vui chơi, cần phải nghiên cứu hình thức phát triển ngơn ngữ tạo mơi trường cho trẻ giao tiếp ngôn ngữ Qua việc nghiên cứu Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ - tuổi trờng mầm non Vĩnh Yên - Vĩnh Lộc - Thanh Hóa thấy trẻ - tuổi hoàn toàn phát triển ngôn ngữ mạch lạc thông qua việc kể lại chuyện Tuy nhiên, để đạt kết cao đòi hỏi cô giáo phải: + Phải có hiểu biết lý luận khoa học chuyên nghành để vận dụng biện pháp, đề biện pháp phù hợp với trẻ, phát huy tính độc lập trẻ + Thờng xuyên khuyến khích trẻ hoạt động sáng tạo trẻ, không áp đặt trẻ + Rèn luyện kỹ kể lại chuyện cho trẻ cô giáo cần ý cách diễn đạt, cử điệu cho phù hợp + Tiết học cô tổ chức cho trẻ đợc tham gia hoạt động + Cô phải có lòng nhiệt tình, tình yêu thơng, gợi ý, động viên trẻ tích cực việc kể lại chuyện Nếu làm tốt yêu cầu tin ngôn ngữ mạch lạc trẻ phát triển thông qua việc dạy trẻ kể lại chuyện, qua khả tham gia hoạt động tích cực trẻ đuợc tăng lên bớc Trẻ mẫu giáo từ ngày thông minh hơn, học tập sau tốt Nh góp phần không nhỏ việc giáo dục trẻ từ thuở ấu thơ 19 Danh mục tài liệu tham khảo Lê Thị Kim Anh Phơng pháp phát triển ngôn ngữ trẻ mầm non Bài giảng lu hành nội ĐHSP Hà Nội,1999 Tiến sĩ Đào Thanh Âm (Chủ biên), Trịnh Dân, Nguyễn Thị Hoà - Giáo dục học mầm non XB 19954 Đỗ Hữu Châu Nguyễn Thị Ngọc Diệu Ngữ pháp văn Đại học S phạm Hà Nội Chơng trình chăm sóc giáo dục trẻ mẫu giáo - tuổi Bé GD - §T 2004 Tác giả: Đào Ngọc; Nguyễn Quang Ninh – Rèn luyện kỹ sử dụng tiếng Việt – XB: 1995 Nhóm tác giả: Cao Đức Tiến; Nguyễn Quang Ninh; Hồ Lam Hồng Tiếng Việt phương pháp phát triển lời nói cho trẻ - Xuất bản: 1995 Tác giả: Phan Thiệu – Các bình diện từ tiếng Việt – XB: 1988 Nhóm tác giả: Phạm Thị Việt; Lê Ánh Tuyết; Cao Đức Tiến – Phương pháp cho trẻ tiếp xúc với văn học – XB: 1996 www.google.com 10 www.mamnon.com 20 Môc lôc Trang Phần Phần mở đầu .1 I Lí chọn đề tài II Mục đích nghiên cứu III Khách thể đối tượng nghiên cứu IV Nhiệm vụ nghiên cứu V Phương pháp nghiên cứu .2 Phần Nội dung Chương Cơ sở lí luận: I Đặc điểm tâm sinh lí trẻ – tuổi II Khái niệm ngôn ngữ Khái niệm ngôn ngữ mạch lạc III Đặc trưng lời nói mạch lạc trẻ – tuổi IV Các hình thức tổ chức Chương Thực tÕ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi trường mầm non Vĩnh Yªn – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa 10 I T×nh h×nh trêng líp: 10 II Thực tÕ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi trường mầm non Vĩnh Yªn – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa .10 Chương Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện 12 I Đề xuất số biện pháp 12 II Thùc nghiÖm 15 III.KÕt luËn 17 Phần Kết luận 19 Tài liệu tham khảo 20 21 ... trẻ kể lại truyện giúp ngôn ngữ trẻ phát triển tốt Chính tơi chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua việc dạy trẻ kể lại truyện Trường mầm non Vĩnh Yên. .. tế việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa thơng qua việc dạy trẻ kể lại truyện I Tình hình trường lớp: Trường mầm non Vĩnh Yên – Vĩnh Lộc. .. tÕ việc phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi trường mầm non Vĩnh Yªn – Vĩnh Lộc – Thanh Hóa .10 Chương Đề xuất số biện pháp phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ – tuổi thông qua việc

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan