HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000 TCVN ISO 22000 -2007

64 700 1
HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000 TCVN ISO 22000 -2007

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỆ THỐNG QUẢN LÝ AN TOÀN THỰC PHẨM THEO TIÊU CHUẨN ISO 22000 TCVN ISO 22000 : 2007 GVHD: ThS. Hoàng Văn Trung Nhóm SVTH : Nguyễn Thị Hồng Thúy Nguyễn Thị Thúy Nguyễn Thị Thu Hồ Thị Thủy NỘI DUNG CHÍNH PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ISO PHẦN II: TIÊU CHUẨN ISO 22000 PHẦN III: ÁP DỤNG TIÊU CHUẨN ISO 22000 TRONG CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SỮA TƢƠI TIỆT TRÙNG MỞ ĐẦU Trong bối cảnh xu thế thời đại, để tăng cường sự hội nhập nền kinh tế nước ta với các nước trong khu vực và thế giới, việc đổi mới nhận thức, cách tiếp cận và xây dựng mô hình Quản lí chất lượng mới ( QLCL) sao cho phù hợp với các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và các nhà máy chế biến thực phẩm nói riêng là một đòi hỏi cấp bách. Tuy nhiên, sự “chuyển mình” của hệ thống QLCL trong các doanh nghiệp Việt Nam thời gian qua mặc dù đã có nhiều tiến bộ, nhưng chưa đáp ứng được nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. • Quản lý chất lƣợng : Theo tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế ISO, QLCL là tập hợp những hoạt động của chức năng quản lý chung, xác định chính sách chất lượng, mục đích trách nhiệm và thực hiện chúng thông qua các biện pháp như lập kế hoạch chất lượng, đảm bảo và cải tiến chất lượng trong khuôn khổ của hệ thống chất lượng . • Hệ thống quản lý chất lƣợng: QLCL được nhìn nhận một cách toàn diện trên cơ sở QLCL công việc ở từng giai đoạn, từng người từ khâu Marketing, thiết kế, sản xuất, phân phối đến dịch vụ sau bán. Quá trình đó được mô tả dưới dạng sơ đồ hay còn gọi là mô hình QLCL. Một số khái niệm cơ bản I. ISO và các tiêu chuẩn ISO 1. Định nghĩa.  Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế ,viết tắt là ISO: là cơ quan thiết lập tiêu chuẩn quốc tế bao gồm các đại diện từ các tổ chức tiêu chuẩn các quốc gia. Tổ chức này đã đưa ra các tiêu chuẩn thương mại và công nghiệp trên phạm vi toàn thế giới.  Được thành lập vào ngày 23 /02/1947 với sự tham gia của 130 viện tiêu chuẩn quốc gia của những nước lớn, nhỏ, các nước công nghiệp cũng như các nước đang phát triển ở khắp nơi trên thế giới. PHẦN I: TỔNG QUAN VỀ ISO  Việt Nam là thành viên chính thức của ISO từ năm 1977.  Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ là cơ quan đại diện thường trực. 2. Tiêu chuẩn ISO  ISO xây dựng những tiêu chuẩn : + Theo định hướng của thị trường + Có tính tự nguyện trên hầu như tất cả các lĩnh vực về công nghệ, những tiêu chuẩn này làm tăng chất lượng của tất cả các loại hình hoạt động doanh nghiệp. + Góp phần làm cho quá trình sản xuất và cung cấp sản phẩm cùng với các dịch vụ khác hiệu quả, đảm bảo hơn. +Là nhân tố để hoạt động thương mại giữa các nước trở nên dễ dàng và thuận lợi hơn. 3. Ý nghĩa của tiêu chuẩn ISO  Tiêu chuẩn ISO ra đời là để bảo vệ quyền lợi của người tiêu dùng khi sử dụng các hàng hoá và dịch vụ và làm cho cuộc sống trở nên dễ dàng hơn.  ISO góp phần hình thành một thế giới mà trong đó: + Hoạt động thương mại mang tính toàn cầu giữa các quốc gia trên thế giới tiếp tục tăng nhanh hơn từ 3 đến 4 lần so với hoạt động kinh tế mang tính quốc gia. + Các hoạt động về hoạch định kế hoạch, sản xuất, tiếp thị và dịch vụ khách hàng của các doanh nghiệp tư nhân đang tăng lên đáng kể và vượt qua biên giới quốc gia đến với nhiều nước trên thế giới. + Việc liên lạc điện tử giúp sự hợp tác giữa các cá nhân tăng rất nhanh trong mọi lĩnh vực và trên phạm vi toàn cầu.  Nâng cao tính thích ứng với thị trường của ISO  Thúc đẩy hệ thống ISO và tiêu chuẩn của nó  Tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực  Kích thích các yếu tố của chương trình kĩ thuật tự duy trì.  Nâng cấp hạ tầng tiêu chuẩn quốc gia của các nước đang phát triển . 5 chiến lƣợc chính của Tổ chức tiêu chuẩn hóa ISO  Nâng cao tính thích ứng với thị trường của ISO  Thúc đẩy hệ thống ISO và tiêu chuẩn của nó  Tối ưu hoá việc sử dụng các nguồn lực  Kích thích các yếu tố của chương trình kĩ thuật tự duy trì.  Nâng cấp hạ tầng tiêu chuẩn quốc gia của các nước đang phát triển 4. Tính chất của ISO a. Tính thống nhất • Tổ chức ISO đưa ra những thủ tục về xây dựng tiêu chuẩn, những thủ tục này được đưa ra công khai và rõ ràng cho tất cả các bên tham gia vào tổ chức ISO ở khắp nơi trên thế giới. • Hệ thống ISO có khả năng giải quyết những vấn đề khác nhau. • Tiêu chuẩn ISO là nơi thể hiện một sự nhất trí cao nhất có thể có được giữa các bên tham gia vào tổ chức đối với những vấn đề liên quan đến kĩ thuật cần thiết để tạo điều kiện thuận lợi cho việc trao đổi hàng hoá, dịch vụ và những ý kiến của mọi người. [...]... danh mục khá đầy đủ các tiêu chuẩn iso hiện nay: + ISO 1000 – ISO 9999 + ISO 100000- ISO 19999 + ISO 20000 – ISO 29999 +Theo bộ tiêu chuẩn Theo bộ tiêu chuẩn gồm: • Bộ tiêu chuẩn ISO 9000: Hệ thống quản lý chất lượng • Bộ tiêu chuẩn ISO 14000: Hệ thống quản lý môi trường • Bộ tiêu chuẩn ISO 22000: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm • ISO/ TS 22003:2007: Quản lý hoạt động đánh giá hệ thống an toàn thực. .. cầu tiêu chuẩn ISO 22000 và cấp giấy chứng nhận i Bước 9 • Duy trì hệ thống quản lý an toàn thực phẩm sau khi chứng nhận nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn và không ngừng cải tiến hướng đến thỏa mãn yêu cầu của khách hàng và các bên quan tâm III Tiêu chuẩn ISO 22000 : 2005 và HACCP 1 Tiêu chuẩn ISO 22000 : 2005 • Bộ tiêu chuẩn ISO 22000 : 2005 là bộ tiêu chuẩn đầu tiên về hệ thống quản lý an toàn thực. .. thống quản lý an toàn thực phẩm, bao gồm các tiêu chuẩn: + ISO 22003 : 2005 : Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Yêu cầu đối với cơ quan đánh giá và chứng nhận hệ thống quản lý an toàn thực phẩm + ISO 22004 : 2005 : Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm - Hướng dẫn áp dụng nhằm đưa ra sự hướng dẫn quan trọng giúp các tổ chức kể cả các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên toàn thế giới + ISO 22005 : 2005 : Khả năng... II: TIÊU CHUẨN ISO 22000 I Tiêu chuẩn ISO 22000 1 Định nghĩa • ISO 22000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu • Tiêu chuẩn ISO 22000 được xây dựng bởi sự đóng góp của 187 quốc gia thành viên trên thế giới • Tiêu chuẩn ISO 22000 được ban hành vào ngày 01/09/2005 • Năm 2007 tại Việt Nam, được chính thức thừa nhận là tiêu chuẩn. .. chuẩn quốc gia (TCVN ISO 22000: 2007) 2 Tổng quan về ISO 22000 • Một doanh nghiệp trong chuỗi cung cấp thực phẩm áp dụng và đạt được chứng chỉ ISO 22000 được nhìn nhận là một đơn vị có hệ thống quản lý tốt an toàn vệ sinh thực phẩm và đảm bảo cung cấp các sản phẩm thực phẩm an toàn, chất lượng cho người tiêu dùng • Tiêu chuẩn ISO 22000 hiện nay là tự nguyện áp dụng • Mục tiêu : giúp các doanh nghiệp chế... dụng tiêu chuẩn ISO 22000 • Một doanh nghiệp áp dụng tiêu chuẩn quản lý an toàn thực phẩm ISO 22000 sẽ: + Được nhìn nhận là có hệ thống quản lý an toàn thực phẩm đạt tiêu chuẩn quốc tế, tạo được lợi thế cạnh tranh cao, đặc biệt tạo điều kiện dễ dàng cho việc xuất khẩu sang các thị trường khó tính trên thế giới + Giảm giá thành sản phẩm do giảm chi phí xử lý sản phẩm sai hỏng, chi phí và thời gian đánh... nghiệp thực phẩm xây dựng trong phạm vi của ISO + Cùng với đại diện của các tổ chức quốc tế chuyên ngành thực phẩm + Sự hợp tác chặt chẽ với Uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm Codex + Tổ chức nông lương của Liên Hiệp Quốc (FAO) + Tổ chức Y tế thế giới (WHO) II Nội dung tiêu chuẩn và các bƣớc triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000 1 Nội dung của tiêu chuẩn ISO 22000 • Tiêu chuẩn này... hồ sơ theo yêu cầu của tiêu chuẩn + Các tài liệu cần thiết để tổ chức thiết lập + Triển khai và cập nhật có hiệu lực một hệ thống quản lý an toàn thực phẩm f Bước 6 • Triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm phổ biến để mọi nhân viên nhận thức đúng về hệ thống tài liệu theo ISO 22000 • Xác định rõ trách nhiệm, quyền hạn liên quan đến từng qui trình cụ thể và hướng dẫn nhân viên thực hiện theo. .. liệu bao gói thực phẩm - Trang trại trồng trọt và chăn nuôi 4 Các bƣớc triển khai hệ thống quản lý an toàn thực phẩm theo ISO 22000 a Bước 1 • Tìm hiểu tiêu chuẩn và xác định phạm vi áp dụng: Lãnh đạo cần thấu hiểu ý nghĩa của ISO 22000 đối với sự phát triển của tổ chức, định hướng các hoạt động, xác định mục tiêu và các điều kiện áp dụng cụ thể b Bước 2 • Lập nhóm quản lý an toàn thực phẩm Nhóm này... từng cấp quản trị cũng như nhân viên với các chương trình và hình thức thích hợp e Bước 5 • Thiết lập hệ thống tài liệu theo ISO 22000, hệ thống tài liệu được xây dựng và hoàn chỉnh để đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn và các yêu cầu điều hành của cơ sở sản xuất thực phẩm bao gồm: + Chính sách an toàn thực phẩm + Các mục tiêu về an toàn thực phẩm + Các qui trình - thủ tục theo yêu cầu của tiêu chuẩn + . 9000: Hệ thống quản lý chất lượng. • Bộ tiêu chuẩn ISO 14000: Hệ thống quản lý môi trường. • Bộ tiêu chuẩn ISO 22000: Hệ thống quản lý an toàn thực phẩm. • ISO/ TS 22003:2007: Quản lý hoạt. hoạt động đánh giá hệ thống an toàn thực phẩm theo tiêu chuẩn ISO 22000. • ISO/ IEC 17021:2006: Hệ thống tiêu chuẩn cho các tổ chức chứng nhận. • ISO 15189: Hệ thống quản lý phòng thí nghiệm. CHUẨN ISO 22000 I. Tiêu chuẩn ISO 22000 1. Định nghĩa • ISO 22000 là tiêu chuẩn về hệ thống quản lý an toàn thực phẩm quốc tế, được chấp nhận và có giá trị trên phạm vi toàn cầu. • Tiêu chuẩn

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:25

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan