BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH đề tài cây chè

17 1.4K 3
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH đề tài cây chè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI THUYẾT TRÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH SAU THU HOẠCH ĐỀ TÀI 18: CÂY CHÈ ĐỀ TÀI 18: CÂY CHÈ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÈ I. GIỚI THIỆU VỀ CÂY CHÈ  Giới (kingdom): Plantea  Ngành( division): Magnoliopsida  Bộ( ordo): Ericales  Họ (familia): Theaceae  Chi( genus): Camellia  Loài( species): C. Siensis  Tên khoa học: Camellia sinensis MỘT SỐ GIỐNG CHÈ Ở VIỆT NAM  Giống Trung Quốc lá nhỏ  Giống Trung Quốc lá to  Chè Shan  Chè Ấn Độ, điển hình là Atxam Diện tích trồng chè và sản lượng chè CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ  Khí hậu - Yêu cầu về nhiệt độ bình quân năm thích hợp 15 – 20 độ C - Lượng mưa 1.500 – 2.000mm - Độ ẩm đất 70 – 80%.  Độ pH Chè ưa đất có độ pH thấp = 4.5 – 5.5. Nếu pH trên 7.5 cây sẽ ít lá vàng, pH< 3.5 lá xanh xẫm có cây sẽ chết  Độ cao và địa hình Phần lớn chè trồng trên đất đồi dốc. Độ dốc gây lên sự xói mòn, mất dinh dưỡng và không giữ được nước. Độ dốc còn gây trở ngại lớn đến việc cơ giới hoá. Giới hạn độ dốc tối đa chỉ nên 25 độ Thành phần hóa học của lá chè Tiêu chuẩn hái chè:  - Chè 3 tuổi mới bắt đầu hái bói nhưng phải nuôi tán. Sang mùa xuân, sau khi đốn tạo hình lần 1, cây chè mọc mầm lá mới, chờ tán chè mọc cao trên 60cm thì tạo tán. Đợt chè hái gồm 1 tôm (búp) + 2 lá và chừa lại 1 lá cá + 2 lá non  - Chè 4 tuổi sau lần đốn tạo hình lần 2, cây chè đã có tán rõ rệt, nếu chăm bón tốt, cây chè bắt đầu bước vào giai đoạn kinh doanh sản xuất. Lúc này hái (cuối Đông sang Xuân) 1 tôm + 2 lá và chừa lại 1 lá cá + 2 lá non Bảo quản chè sau thu hoạch  Sau khi hái, chè được cho vào trong các sọt tre để vân chuyển về nơi sản xuất.  Chè sau khi hái nên đưa vào chế biến, không để quá 6h.  Khi chờ chế biến phải trải mỏng chè thành lớp dày 20 – 30 cm, để nơi thoáng mát… CÁC LOẠI BỆNH TRÊN CÂY CHÈ VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ  Sâu hại: rầy xanh, bọ cánh tơ, nhện đỏ nâu, bọ xít muỗi…  Do một số loại nấm: bệnh phòng lá chè, phòng lá chè mắt lưới, bệnh đốm nâu, đốm xám… Bọ cánh tơ:  Đặc điểm gây hại: - chúng bám ở mặt dưới lá non, tôm chè và trên cọng búp để gây hại, làm cho mặt dưới lá và trên cọng búp nổi lên đường sần sùi song song màu nâu xám. Búp chè bị hại có biểu hiện cứng, lá dày màu xanh sẫm - Khi chè bị bọ cánh tơ hại nặng, lá và tôm chè bị rụng sớm, lá non bị biến dạng, các mầm non héo thâm và ảnh hưởng đến năng suất búp chè lứa tiếp theo [...]... khoảng 1/2 diện tích lá trở lên lá chè bị rụng CHƯƠNG III: CHẾ BIẾN CHÈ  Chè truyền thống có thể chia thành ba loại * chè xanh * ôlong * chè đen Quy trình sản xuất chè đen: Chè nguyên liệu Làm héo Vò chè Lên men Sấy Phân loại Đóng gói Chè đen Quy trình sản xuất trà xanh Trung Quốc: Chè nguyên liệu Sao Vò – Sàng - Vò Sao – Sấy Phân loại Tinh sạch Đấu trộn Bao gói Chè xanh TQ NHÓM 18 XIN CHÂN THÀNH... Nhện gây hại làm lá chè chuyển thành màu hung đỏ Tại nơi chúng sống có thể có một lớp mạng nhện bao phủ được tạo bởi các sợi tơ ngắn và mảnh  Cây chè sinh trưởng kém, búp chè bị mù xoè nhiều, lá cây bị hại biến màu nâu lốm đốm đến màu tím đồng, trên mặt lá có nhiều bụi bẩn màu trắng xám Chè bị hại nặng mép lá non cong lên, lá rụng dần, năng suất bị giảm nghiêm trọng Bệnh thối búp chè:  Bệnh thối búp... của lá và búp chè Các vết bệnh phát triển lớn dần lên gây thối đen lá non và búp Bệng đốm xám:   Bệnh đốm xám hại lá chè gây ra do nấm Pestalozzia theae Sawada, nằm trong họ nấm đĩa cành Melanconiaceae, bộ nấm đĩa cành Melanconiales, lớp nấm Coelomycetes, ngành phụ nấm bất toàn Deuteromycotina Vết bệnh thường xuất phát từ mép lá hoặc từ giữa lá, đầu tiên là các chấm nhỏ màu xám nâu, sau vết bệnh lớn . BÀI THUYẾT TRÌNH BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH SAU THU HOẠCH ĐỀ TÀI 18: CÂY CHÈ ĐỀ TÀI 18: CÂY CHÈ CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÈ I. GIỚI THIỆU VỀ CÂY CHÈ  Giới. và chừa lại 1 lá cá + 2 lá non Bảo quản chè sau thu hoạch  Sau khi hái, chè được cho vào trong các sọt tre để vân chuyển về nơi sản xuất.  Chè sau khi hái nên đưa vào chế biến, không để. lá trở lên lá chè bị rụng  Chè truyền thống có thể chia thành ba loại * chè xanh * ôlong * chè đen CHƯƠNG III: CHẾ BIẾN CHÈ Chè nguyên liệu Vò chè Lên men Sấy Làm héo Chè đen Đóng

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH

  • CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÈ

  • MỘT SỐ GIỐNG CHÈ Ở VIỆT NAM

  • Diện tích trồng chè và sản lượng chè

  • CHƯƠNG II: ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA CÂY CHÈ

  • Thành phần hóa học của lá chè

  • Tiêu chuẩn hái chè:

  • Bảo quản chè sau thu hoạch

  • CÁC LOẠI BỆNH TRÊN CÂY CHÈ VÀ CÁCH PHÒNG TRỪ

  • Bọ cánh tơ:

  • Nhện đỏ (nâu)

  • Bệnh thối búp chè:

  • Bệng đốm xám:

  • CHƯƠNG III: CHẾ BIẾN CHÈ

  • Quy trình sản xuất chè đen:

  • Quy trình sản xuất trà xanh Trung Quốc:

  • NHÓM 18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan