THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

160 340 0
THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỖ THỊ DUNG THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hƣớng dẫn khoa học TS NGUYỄN TỒN Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2012 LÝ LỊCH KHOA HỌC LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ & tên: Đỗ Thị Dung Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 21.10.1978 Nơi sinh: Nam Định Nguyên quán: Nam Định Dân tộc: Kinh Chức vụ, đơn vị công tác trước học tập, nghiên cứu: Giảng viên Khoa Ngoại Ngữ, Trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức Địa liên lạc: 419/10A Kha Vạn Cân, P.Hiệp Bình Chánh, Quận Thủ Đức Điện thoại quan: 08 38966825 Điện thoại nhà riêng: 08 62708076 E-mail: dungdo@mail.tdc.edu.vn QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO 2.1 Đại học Hệ đào tạo: Chính quy Thời gian đào tạo từ 9/1996 đến 12/2000 Nơi học: Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Ngành học: Anh Văn 2.2 Trình độ ngoại ngữ: Anh văn (cử nhân), Hoa văn (căn bản) Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN Thời gian Nơi cơng tác 2001 ~ 8/2008 Trung học KT-NV Nam Sài G n 9/2008 ~ 8/2010 Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 9/2010 ~ 11/2011 Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 12/2012 ~ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức i Công việc đảm nhiệm Giảng viên Khoa Khoa học Giảng viên Khoa Ngoại ngữ Ph Trưởng ph ng Ph ng H p tác quốc tế Giảng viên Khoa Ngoại ngữ LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa đư c công bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 04 năm 2012 Người nghiên cứu Đỗ Thị Dung Lớp GDH K17B 2009 – 2011 ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp gia đình Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới TS Nguyễn Toàn Những giúp đỡ, bảo tận tình học thuật thầy giúp tơi vượt qua khó khăn để hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đặc biệt đến TS Nguyễn Thị Diệu Thảo TS Nguyễn Văn Y đồng ý tham gia phản biện đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, Phòng Đào tạo, giảng viên khoa Sư phạm kỹ thuật hết lòng truyền đạt kiến thức cho chúng tơi suốt thời gian diễn khóa học Thạc sĩ Giáo dục học nhà trường Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng nghiệp Khoa Ngoại ngữ trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức, bạn đồng môn lớp cao học Giáo dục học K17B, đặc biệt anh Nguyễn Hữu Châu Minh – giảng viên trường Cao đẳng Nghề Đồng Nai, em Nguyễn Hiếu Nghĩa – sinh viên khoa Công nghệ Thông tin trường Đại học Tự nhiên Tp.HCM nhóm bạn đồng hành chia sẻ thời gian qua Và gia đình, nơi cho tơi niềm tin, nghị lực nguồn động viên để hoàn thành luận văn Xin chân thành cám ơn! Đỗ Thị Dung iii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN Nâng cao chất lư ng hiệu dạy học ĐH-CĐ cho phù h p với tiến trình phát triển đất nước thời đại yêu cầu quan trọng thiết nước ta thời kỳ CNH-HĐH Trong đ , việc cải tiến PPDH theo hướng tích cực h a người học để nâng cao chất lư ng giảng dạy, lực học tập lực tự học SV yếu tố quan trọng định chất lư ng đào tạo Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng CNTT vào dạy học nhu cầu cần thiết cho ngành giáo dục nói chung cho giáo dục ĐH n i riêng Nghị đổi toàn diện GDĐH Việt Nam giai đoạn 20062020 số 14/2005/NQ-CP Chính phủ ban hành ngày 2/11/2005 nêu tiêu chí nói việc đổi PPDH trường ĐH đ là:  Tiêu chí bao quát hàng đầu trang ị cách học;  Phẩm chất cần phát huy mạnh mẽ tính chủ động ngƣời học;  Biện pháp cần khai thác triệt để CNTT truyền thông Ứng dụng CNTT giảng dạy ngoại ngữ cần thiết, tăng cường tính hiệu q trình dạy học, khuyến khích nâng cao tính tự chủ SV trình học tập Một cách thức hữu dụng sử dụng phần mềm tiện ích, c nội dung thơng tin sát với giảng, giáo trình tài liệu học tập lớp hỗ tr cho trình dạy học giúp cải thiện chất lư ng giảng dạy Vì lý đ , người nghiên cứu thực đề tài “Thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức” Cuốn luận văn trình bày kết nghiên cứu phần sau: Phần mở đầu: Người nghiên cứu trình bày lý chủ quan khách quan chọn đề tài nghiên cứu, xác định mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu, đối tư ng – khách thể nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, giới hạn đề tài phương pháp nghiên cứu iv Phần nội dung: gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thiết kế phần mềm nhằm phát triển kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV Ở chương này, người nghiên cứu, trước hết, tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu làm rõ khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu phần mềm, phần mềm giáo dục Hiểu rõ khái niệm cho phép người nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu sâu quan điểm tự học, vai tr tự học, yếu tố khách quan chủ quan ảnh hưởng đến tự học, sở khoa học vấn đề thiết kế đánh giá chất lư ng phần mềm theo chuẩn quốc tế ISO-9126 Chương 2: Cơ sở thực tiễn thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Ở chương này, người nghiên cứu tiến hành khảo sát để tìm hiểu thực trạng giảng dạy tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Chương 3: Thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC SV trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Ở chương này, người nghiên cứu trình bày trình thiết kế hướng dẫn sử dụng phần mềm Chất lư ng phần mềm đư c khảo nghiệm ý kiến chun gia tính cơng dụng Phần kết luận kiến nghị: T m tắt nội dung nghiên cứu, kết đạt đư c, đ ng g p mang tính cải tiến, tính mới, tồn hướng phát triển đề tài v ABSTRACT Improving quality and effectiveness of teaching and learning to suit the development of the country and the modern era is an extremely important and urgent demand in the time of industrialization and modernization In which, improving teaching methods to engage students in class and promote teaching quality and learning competences as well as self-learning ability of students is the most major factor to determine training quality Therefore, doing research on applying Information Technology (IT) in teaching and learning is a necessary need for training and education, especially for higher education The resolution No 14/2005/NQ-CP of February 11, 2005 issued by the government mentioned three criteria concerning renewing teaching and learning as the followings: • The first criterion is to equip learning methods; • The quality needed to be promoted strongly is learners activeness; • The way needed to be exploited fully is IT and new media Applying IT in teaching foreign languages is essential to increase effectiveness of teaching process, encourage and improve students' autonomy in learning process One of the useful ways is to use utility softwares which are close to lectures, course books and learning materials to support teaching and learning process and help to improve teaching quality Because of the above reasons, the researcher implemented the thesis “Design a software to improve TOEIC-oriented English self-learning skills of students at Thu Duc College of Technology” (TDC) The thesis presents the findings as the followings: The Introduction: The researcher presents subjective and objective reasons and identifies research purpose, tasks, subject and object, hypothesis, scope and research methods vi The Body comprises chapters: Chapter 1: Rationale for software design to improve TOEIC-oriented English self-learning skills In this chapter, the researcher studies the literature review and clarifies the terms such as software, educational software Then, the researcher studies deeply points of view on self-learning, its role, factors affecting self-learning and scientific basis of designing a software and evaluating it to meet ISO-9126 international standard Chapter 2: Practical basis of software design to improve TOEIC-oriented English self-learning skills of TDC students In this chapter, the researcher conducts surveys to study TOEIC-oriented English teaching methods and self-learning at TDC Chapter 3: Design a software to improve TOEIC-oriented English selflearning skills of TDC students In this chapter, the researcher presents the design process and the software manual Software quality evaluation is made thoroughly by lecturers in TOEIC-oriented English teaching and IT The Conclusions and Recommendations: The researcher summarizes the research, main findings and discusses innovative contribution, weakness and directions the research should go further vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii TÓM TẮT NỘI DUNG LUẬN VĂN iv ABSTRACT .vi MỤC LỤC viii DANH MỤC HÌNH xiii DANH MỤC BIỂU ĐỒ xv DANH MỤC CÁC BẢNG .xvi PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tư ng – Khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC 1.1 TỔNG QUAN VỀ PHẦN MỀM GIÁO DỤC 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 11 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 13 1.3 TỰ HỌC 13 1.3.1 Quan điểm tự học .14 1.3.2 Vai trò tự học phát triển nhân cách sinh viên 14 1.3.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến tự học sinh viên 16 viii 1.3.3.1 Những yếu tố khách quan .16 1.3.3.2 Những yếu tố chủ quan 18 1.4 CHUẨN TOEIC 28 1.4.1 Giới thiệu TOEIC .28 1.4.1.1 TOEIC 28 1.4.1.2 Cấu trúc thi TOEIC 29 1.4.1.3 IIG Việt Nam 30 1.4.2 Xu hướng áp dụng TOEIC Việt Nam .31 1.5 THIẾT KẾ PHẦN MỀM 33 1.5.1 Cơ sở khoa học vấn đề thiết kế phần mềm 33 1.5.1.1 Quá trình phát triển phần mềm 33 1.5.1.2 Mơ hình v ng đời phần mềm 33 1.5.2 Cơ sở khoa học vấn đề đánh giá phần mềm 35 1.5.2.1 Một số khái niệm 35 1.5.2.2 Mơ hình chất lư ng ISO-9126 36 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CĐ CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 42 2.1 MỘT VÀI NÉT VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 42 2.1.1 Lịch sử hình thành 42 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 43 2.1.3 Ngành nghề quy mô đào tạo 44 2.2 THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 45 2.2.1 Vị trí mơn học 45 2.2.2 Chương trình giảng dạy mơn tiếng Anh giao chuẩn TOEIC 45 2.2.2.1 Mục tiêu 45 2.2.2.2 Nội dung học phần Anh văn giao tiếp 46 2.2.2.3 Đội ngũ giảng viên 47 ix C THÁI ĐỘ TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC Mức độ Thƣờng Nội dung Đảm bảo chuyên cần Tập trung chý ý nghe giảng lớp Tích cực, tự giác học ngồi Trong học, ln nêu thắc mắc liên quan đên kiến thức cần lĩnh hội Có mong muốn vươn lên rèn luyện học tập rèn luyện Khơng lịng với kiến thức có Khi gặp vấn đề khó cố gắng giải Gặp khó hỏi người khác Tích cực thư viện tìm tài liệu đọc thêm 10 Ln tìm tịi, đặt vấn đề thảo luận với bạn 11 Học đại khái GV khơng nghiêm khắc 12 Tham gia đầy đủ tích cực hoạt động ngoại khóa 13 Nghiêm túc thực tự học 14 Không vi phạm qui chế thi cử Thỉnh Hầu nhƣ xuyên STT thoảng khơng có 15 Khơng hài lịng thấy bạn thiếu nghiêm túc thi cử 16 Thờ thấy bạn miệt mài tự học 17 Giúp bạn hoàn thành nhiệm vụ tư học 18 19 20 Tranh thủ nghỉ ngơi, giải trí làm việc khác ngồi lên lớp Cố gắng hoàn thành nhiệm vụ học tập mà GV giao Tự giác, tích cực học tập không cần nhắc nhở 21 Say mê tự học, tham gia hoạt động khác 22 Tận dụng thời gian để tự học 23 24 25 Luôn khắc phục kh khăn để hoàn thành kế hoạch tự học Nếu có vấn đề thắc mắc hỏi GV, hỏi bạn Không ý nêu thắc mắc học Trân trọng cám ơn! 10 PHỤ LỤC PHIẾU PHIẾU KHẢO NGHIỆM Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ CHẤT LƢỢNG PHẦM MỀM TỰ HỌC TOEIC Q Thầy/Cơ kính mến ! Để phục vụ cho đề tài “Thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC sinh viên trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức”, người nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến chuyên gia chất lư ng phần mềm Xin q Thầy/Cơ vui lịng thao tác phần mềm đánh giá chất lư ng phần mềm theo tiêu chí với mức độ: Mức 1: Khơng đạt Mức 2: Đạt Mức 3: Tốt Mức 4: Xuất sắc Xin chân thành cảm ơn h p tác q Thầy/Cơ Mức STT Tiêu chí Tiêu chí 1: Tính sƣ phạm Phần mềm thúc đẩy động học tập người dùng Phần mềm giúp người dùng đạt đư c mục tiêu học tập Phần mềm có khả nâng cao nhận thức, nâng cao khả nhớ người dùng Phần mềm có khả nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu người dùng Phần mềm cho phép người dùng tự điều chỉnh tốc độ học Phần mềm cung cấp thơng tin đầy đủ, xác 11 Tiêu chí 2: Tính chức Phần mềm đáp ứng yêu cầu tính Bạn cảm thấy an toàn tính riêng tư bảo mật sử dụng phần mềm Các nút lệnh/đường dẫn di chuyển có tính trực quan cao 10 11 12 Phần mềm có chức thơng dụng 13 14 15 16 Tiêu chí 3: Tính tin cậy Phần mềm hoạt động bị báo lỗi bị treo Nếu gặp lỗi, phần mềm đưa lời khun có tính xây dựng để khôi phục lỗi g i ý cần thiết cho phép người dùng lựa chọn trường h p giải h p lý Phần mềm đáp ứng hỗ tr mặt kỹ thuật 10 11 12 Tiêu chí 4: Tính khả dụng Giao diện đư c thiết kế rõ ràng, thân thiện với người dùng, dễ hiểu dễ sử dụng, bố cục h p lý Giao diện đư c thiết kế tốt dễ đọc Phần mềm có đồng 2 (menu, lệnh, hiển thị…), thành phần điều khiển giao diện thể rõ nét giúp người dùng kiểm sốt nhanh chóng Giao diện có biểu tư ng để nhận dạng thành phần khác 12 10 11 12 Phần mềm có giao diện sử dụng trực quan, đồ họa có màu 13 14 15 16 đơn giản, ánh sáng màu thể để người dùng ln biết tình trạng an ninh máy tính Phần mềm có tài liệu, hướng dẫn sử dụng rõ ràng 17 18 19 20 xác Phần mềm sử dụng xác văn phạm tả 21 22 23 24 Dùng nhãn quán, cách viết tắt chuẩn, dùng tên, từ viết 25 26 27 28 tắt màu g i nhớ Tiêu chí 5: Tính hiệu Cài đặt nhanh chóng, dễ dàng Thời gian hệ thống đáp ứng người sử dụng nhanh chóng Phần mềm “chiếm dụng” tài nguyên hệ thống (RAM 10 11 12 CPU) hoạt động Tiêu chí 6: Tính khả chuyển Phần mềm chuyển từ môi trường sang môi trường khác Phần mềm chuyển đổi mơi trường tảng phần cứng hay phần mềm Phần mềm cài đặt môi trường hệ điều hành khác Phần mềm đư c sử dụng chung với phần mềm loại khác máy tính (khơng xung đột) 13 10 11 12 Ý kiến khác: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… TpHCM ngày ………tháng ……….năm 2012 Ký tên 14 PHỤ LỤC PHẦN MỀM HỖ TRỢ THIẾT KẾ Phần mềm Visual C 2008 Visual C 2008 phần mềm ngôn ngữ lập trình trực quan chuyên nghiệp theo hướng xử lý biến cố đối tư ng hãng Microsoft Người nghiên cứu sử dụng ngơn ngữ lập trình Visual C 2008 để tạo giao diện phần mềm, tạo liên kết đề mục nội dung Phần mềm Balsamiq Mockups Balsamiq Mockups phần mềm dùng để thiết kế ứng dụng vẽ đầu tiên, dễ dàng thêm/x a/thay đổi vị trí thành phần ứng dụng Trong ứng dụng hỗ tr học TOEIC, sử dụng phần mềm Balsamiq Mockups để mô tả thành phần ứng dụng mục lục sách đặt đâu, nhấp vào đâu để play âm thanh, kiện; nhấp vào đâu trang nào… 15 Phần mềm TortoiseSVN TortoiseSVN phần mềm hỗ tr làm việc theo nhóm hiệu SVN máy chủ cho nhiều người upload/download/thay đổi nội dung file đ cách dễ dàng, đặc biệt, hệ thống c lưu lại tất phiên để người dùng chọn trở phiên Người nghiên cứu sử dụng TortoiseSVN để tương tác với máy chủ chia sẻ tài liệu 16 Phần mềm Rational rose Rational rose cơng cụ lập mơ hình trực quan tr giúp người dùng phân tích, thiết kế hệ thống phần mềm N đư c dùng để lập mô hình hệ thống trước viết mã cho ứng dụng Phần mềm Easy Icon Maker Easy Icon Maker phần mềm chuyên nghiệp giúp thiết kế file hình ảnh để làm biểu tư ng cho ứng dụng (*.ico) 17 Phần mềm Dropbox Dropbox phần mềm chuyên nghiệp dùng để chia sẻ tài liệu thành viên trình phát triển dự án Phần mềm Photoshop (Phiên dùng thử) Đây phần mềm thiết kế, chỉnh sửa ảnh hãng Adobe 18 Expression studio Bộ công cụ hỗ tr thiết kế phần mềm Microsoft, đ c phần mềm Expression Blend giúp thiết kế prototype giao diện phần mềm công nghệ silverlight wpf 19 PHỤ LỤC DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA KHẢO NGHIỆM Ý KIẾN VỀ CHẤT LƢỢNG PHẦN MỀM STT Họ tên ThS Nguyễn Thị Thanh Thúy Phan Lê Vĩnh Thông ThS.Trần Thị Mỹ Châu Phạm Hoàng Minh Thảo Nguyễn Thị Kim Phú Chức vụ Khoa/Trƣờng Trưởng Khoa Ngoại Ngữ Cao đẳng Cơng nghệ Thủ Đức Phó Khoa Ngoại Ngữ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức GV Khoa Ngoại Ngữ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức GV Khoa Ngoại Ngữ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức GV Khoa Ngoại Ngữ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức GV Khoa Ngoại Ngữ ThS Đỗ Thị Ngọc Thu Nguyên Trưởng Khoa Ngoại ngữ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 20 Điện thoại / Email 0982727828 thuydn76@yahoo.com 0909435574 vinhthong77@yahoo.com 0972082839 ngvanh2000@gmail.com 0907591645 phamhoangminhthao@gmail.com 0958191080 kimphu73@yahoo.com.vn 0908471404 lpthu1@gmail.com Phạm Thị Kim Hoa Hà Mỹ Linh Lê Tấn Hùng 10 Nguyễn Thị Liên Hương 11 Trần Thị Bạch Đào GV Khoa Ngoại Ngữ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức GV Khoa Ngoại Ngữ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức GV Khoa Ngoại Ngữ Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức GV Khoa Ngoại Ngữ Đại học Nông Lâm TPHCM Trưởng Khoa Ngoại Ngữ Trung học KT-NV Nam Sài Gòn Trưởng ph ng Đào tạo, 12 Lê Thái Dũng Nguyên Trưởng Khoa Ngoại Ngữ Trung học KT-NV Nam Sài Gòn 13 ThS Phạm Thị Kim Uyên 14 Đặng Kiều Anh GV khoa Ngoại Ngữ Đại học Nha Trang GV khoa Ngoại Ngữ Trung cấp KT-NV Nguyễn Hữu Cảnh Trưởng phòng Khoa học Công Nghệ 15 Trần Hồng Văn 0984824205 nhahoa72@yahoo.com 0909394123 hamylinh186@yahoo.com.vn 0903948907 hungletan@yahoo.com 0903693851 nguyenlienhuong@yahoo.com 0908462335 bachdao@namsaigon.edu.vn 097283284 thaidung@namsaigon.edu.vn 0918699505 uyennhatrang@yahoo.com 0909361141 0902969727 Cử nhân CNTT Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 21 trahova@mail.tdc.edu.vn 16 ThS Huỳnh Tôn Nghĩa GV khoa Công nghệ Thông tin Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TPHCM Giáo đốc Trung tâm Thông tin – Thư viện 17 Võ Thành Trung Ngun phó khoa Cơng nghệ Thơng tin Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức 18 ThS Nguyễn Hữu Châu Minh 19 Th.S Nguyễn Đình Minh 20 Cao Trần Thái Anh 21 ThS Nguyễn Văn Quang 22 ThS Nguyễn Thị Minh Trang 23 ThS Nguyễn Thị Hồng Bích GV khoa Điện – Điện tử; Cử nhân CNTT Cao đẳng nghề Đồng Nai Hiệu phó, Nguyên Trưởng khoa CNTT Trung học KT-NV Nam Sài Gòn trunga2@yahoo.com 0949112811 nguyenhuuchauminh@yahoo.com 0919199849 dinhminh@namsaigon.edu.vn 0936198035 Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức caotranthaianh@yahoo.com GV khoa Công Nghệ Thông tin 01223606022 Trường Trung cấp nghề 26-3 Trung tâm GDTX-KTHN Dĩ An Trưởng Ph ng Đào tạo Trung cấp Nghề Nhân Đạo GV Kỹ thuật Công Nghiệp ThS Lâm Hồng Yến 0903622880 GV khoa Cơng nghệ Thông tin GV khoa Công Nghệ Thông tin 24 0933263595 Trường THCS Hậu Giang, Q.6 22 vanquang77@yahoo.com 0975745200 nguyenthiminhtrang@gmail.com 0908200540 hongbich@gmail.com 0909347058 lamhoangyen@yahoo.com PHỤ LỤC CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC KHOA NGOẠI NGỮ THỰC TRẠNG ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN Chuyên môn STT 10 Năm sinh Họ tên Trần Thị Mỹ Đỗ Thị Phạm Thị Kim Lê Tấn Hà Mỹ Nguyễn Thị Kim Phạm Hoàng Minh Phan Lê Vĩnh Đỗ Thị Ngọc Nguyễn Thị Thanh Châu Dung Hoa Hùng Linh Phú Thảo Thông Thu Thuý 1972 1978 1972 1972 1968 1973 1978 1977 1958 1976 Trình độ Chuyên ngành Thạc sĩ Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Cử nhân Thạc sĩ Thạc sĩ TESOL Anh văn Anh văn Anh văn Anh văn Anh văn Anh văn Anh văn TESOL TESOL 23 Tin học Năm tốt nghiệp 2011 2000 1998 1996 2002 1997 2001 2002 2005 2011 Trình độ Năm tốt nghiệp B Năng lực ngoại ngữ PPDH TOEIC B1 B2 Năm tập huấn X 2011 2011 2010 X A B A A A X 1997 X X X 2011 2011 X 2006 2008 X 2011 ... tiễn thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC sinh viên trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức Chương 3: Thiết kế phần mềm nhằm nâng cao kỹ tự học tiếng Anh theo chuẩn TOEIC. .. 64 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 74 3.1 QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ PHẦN MỀM 74 3.1.1... chuẩn TOEIC sinh viên trường Cao đẳng Công Nghệ Thủ Đức PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC THIẾT KẾ PHẦN MỀM NHẰM NÂNG CAO KỸ NĂNG TỰ HỌC TIẾNG ANH THEO CHUẨN TOEIC CỦA SINH VIÊN 1.1 TỔNG

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan