Đề tài Kỹ thuật mã hóa tín hiệu

47 235 0
Đề tài Kỹ thuật mã hóa tín hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thuyt trình Kỹ thuật truyền số liệu và mạng Đề tài: Kỹ thuật mã hóa tín hiệu Digital  Digital ~*~ Digital  Analog Nhóm báo cáo: 1. Hoàng Quy Qunh Chi 0812704 2. Lê Văn Chẳng 0812703 3. Nguyễn Hữu Linh 0812766 4. Lê Thị Hồng Linh 0812765 5. Phạm Xuân Nam 0812786 6. Trương Xuân Thắng 0812823 Ging viên hưng dn: Th.S Hunh Thị Thu Thủy Ni dung trình bày  Phn IV – Digital  Analog  Phn II – Truyền dn dữ liệu  Phn III – Digital  Digital  Phn I – Dữ liệu và tín hiệu Phn I Dữ liệu – Tín hiệu Phn I – Dữ liệu – Tín hiệu 1. Khái niệm Dữ liệu và Tín hiệu  Dữ liệu là mt thực thể mang thông tin  Dữ liệu Analog: là các giá trị liên tục trong mt khong thời gian như âm thanh, video  Dữ liệu Digital: là các giá trị rời rạc theo thời gian như văn bn, số nguyên  Tín hiệu là biểu diễn điện hoặc điện từ của dữ liệu  Tín hiệu Analog: được biểu diễn bằng các bin liên tục, truyền dn trong môi trường liên tục (wire, fiber optic, space).  Tín hiệu Digital: được biểu diễn bằng 2 thành phn mt chiều khác nhau Phn I – Dữ liệu – Tín hiệu 2. Tín hiệu analog:  Biên đ của tín hiệu analog:  Dùng để đo đ mạnh của tín hiệu.  Đơn vị: Decibel (dB) hay Volts (V)  Biên đ càng ln, tín hiệu có cường đ càng mạnh  Ting nói (speech) là mt tín hiệu rất phức tạp, chứa hàng ngàn tổ hợp khác nhau của nhiều tín hiệu  Có 3 đặc điểm chính: biên đ, tn số, pha Phn I – Dữ liệu – Tín hiệu 2. Tín hiệu analog:  Tn số của tín hiệu analog:  Tn số phn ánh tốc đ thay đổi của tín hiệu trong 1 đơn vị thời gian  Đơn vị của tn số là Hertz (Hz) hay số chu k trong mt giây (cycles per second)  Chu k là sự di chuyển sóng của tín hiệu từ điểm nguồn bắt đu cho đn khi quay trở về lại điểm nguồn đó. Phn I – Dữ liệu – Tín hiệu 2. Tín hiệu analog:  Pha của tín hiệu analog:  Pha là tốc đ thay đổi quan hệ của tín hiệu đối vi thời gian, được mô t theo đ (degree)  Sự dịch pha xy ra khi chu k của tín hiệu chưa kt thúc, và mt chu k mi của tín hiệu bắt đu trưc khi chu k trưc đó chưa hoàn tất.  Tín hiệu mang dữ liệu bị nh hưởng bởi sự dịch pha  Tai người không cm nhận được sự dịch pha Phn I – Dữ liệu – Tín hiệu 3. Tín hiệu Digital  Tín hiệu Digital chỉ bao gồm hai trạng thái, được diễn t là ON và OFF hoặc 0 và 1 hoặc High và Low  Tín hiệu Digital yêu cu kh năng băng thông ln hơn tín hiệu analog Phn I – Dữ liệu – Tín hiệu  Mt tín hiệu Digital là mt tổ hợp của các tín hiệu khác. Đặc biệt, tín hiệu Digital có thể được biểu diễn như sau Signal = f + f 3 + f 5 +f 7 +f 9 +f 11 +f 13 f   Do đó mt tín hiệu Digital gồm 1 tn số cơ bn (f), cng thêm tn số 3f (hài tn bậc 3), tn số 5f (hài tn bậc 5), …  Nu biên đ tn số của f, f 3 , f 5 , … là a, a 3 , a 5 , … thì ta có a = 3a 3 = 5a 5 …  Để gởi tín hiệu Digital qua kênh truyền thoại, băng thông của kênh truyền phi cho phép tn số cơ bn f, tn số 3f và tn số 5f đi qua mà không nh hưởng nhiều đn các tn số này  Đây là yêu cu tối thiểu để bên nhận nhận đúng được tín hiệu Digital 3. Tín hiệu Digital [...]... truyền dẫn  Analog data/Analog Signal  Gởi bình thường hoặc mã hóa vào phần phổ khác  Analog data/Digital Signal  Mã hóa dùng bộ codec để tạo ra chuỗi bit số  Digital Data/Analog Signal  Mã hóa dùng modem để tạo ra tín hiệu tương tự  Digital Data/Digital Signal  Biểu diễn trực tiếp dữ liệu hoặc mã hóa để tạo ra tín hiệu số có đặc tính mong muốn Analog and digital transmission Analog data Analog... suy giảm tín hiệu không bị tích lũy bởi các repeater  Truyền khoảng cách xa hơn trên các đường truyền kém chất lượng  Hiệu quả kênh truyền  Có thể truyền nhiều kênh hơn trên cùng một đường truyền  Bảo mật  Dễ áp dụng các kỹ thuật mã hóa để bảo mật dữ liệu  Tích hợp  Dữ liệu digital và analog được xử lý tương tự nhau Phần III Digital - Digital Phần III – Digital - Digital 1 Tín hiệu Digital... dữ liệu 6 Dữ liệu, tín hiệu và truyền dẫn  Analog Signal/Analog Transmission  Lan truyền thông qua các bộ khuếch đại, xử lý tín hiệu như nhau bất kể dữ liệu là số hoặc tương tự  Analog Signal/Digital Transmission  Giả sử tín hiệu biểu diễn dữ liệu số, lan truyền qua các bộ repeater  Digital Signal/Analog Transmission  Không dùng  Digital Signal/Digital Transmission  Tín hiệu là chuỗi nhị... Xung điện áp rời rạc, không liên tục  Mỗi xung là một phần tử tín hiệu  Dữ liệu nhị phân được mã hóa thành các phần tử tín hiệu Phần III – Digital - Digital 2 Cơ chế chuyển đổi Digital – Digital Phần III – Digital - Digital 2 Cơ chế chuyển đổi Digital – Digital  Unipolar  Là phương pháp chỉ dùng một dạng cực tính, thường thì cực tính này biểu diễn một giá trị nhị phân, thường là 1  Polar... it dùng trong việc truyền tín hiệu Phần III – Digital - Digital 2 Cơ chế chuyển đổi Digital – Digital  Polar – RZ  Dùng 3 giá trị dương, âm và zero để mã hóa tín hiệu  Giá trị dương biểu diễn bit 1, giá trị âm biểu diễn bit 0  Tín hiệu có tính đồng bộ tốt Phần III – Digital - Digital 2 Cơ chế chuyển đổi Digital – Digital  Polar – Biphase  Manchester: dùng phần đảo tại khoảng giữa của các... (amplifier) nhưng sẽ khuếch đại cả tín hiệu lẫn nhiễu Phần II – Truyền dẫn dữ liệu 5 Truyền dẫn digital  Quan tâm đến nội dung dữ liệu được truyền là digital hay analog  Nhiễu và sự suy giảm tín hiệu sẽ ảnh hưởng đến sự tích hợp  Muốn truyền dữ liệu đi xa cần dùng bộ lặp (repeater); bộ lặp không khuếch đại nhiễu Phần II – Truyền dẫn dữ liệu 6 Dữ liệu, tín hiệu và truyền dẫn  Analog data/Analog...Phần I – Dữ liệu – Tín hiệu 3 Tín hiệu Digital Phần II Truyền dẫn dữ liệu Phần II – Truyền dẫn dữ liệu 1 Khái niệm truyền dẫn  Trao đổi dữ liệu thông qua việc xử lý và lan truyền tín hiệu 2 Các thành phần trong mô hình truyền dữ liệu (dưới góc độ vật lý)  Thiết bị:  Thiết bị phát (Transmitter)... diễn bằng việc thay đổi tín hiệu, bit 1 là có sự thay đổi điện áp, bit 0 là không có sự thay đổi điện áp Phần III – Digital - Digital 2 Cơ chế chuyển đổi Digital – Digital  Polar – NRZ  Ưu điểm: dễ dàng nắm bắt, băng thông dùng hiệu quả  Nhược điểm: có thành phần một chiều, thiếu khả năng đồng bộ  Ứng dụng: dùng trong việc ghi băng từ, it dùng trong việc truyền tín hiệu Phần III – Digital... được biểu diễn khi không có tín hiệu, Bit 1 được biểu diễn bằng xung dương hay xung âm xen kẽ nhau  Pseudoternary: Bit 1 được biểu diễn khi không có tín hiệu, bit 0 được biểu diễn bằng xung dương hay âm xen kẽ nhau Phần III – Digital - Digital 2 Cơ chế chuyển đổi Digital – Digital  Bipolar  B8ZS: • Nếu có 8 số 0 liên tiếp và xung điện áp cuối cùng trước đó là dương, mã thành 000+–0–+ • Nếu có... áp DC và khó khăn trong vấn đề đồng bộ Phần III – Digital - Digital 2 Cơ chế chuyển đổi Digital – Digital  Polar  Là phương pháp mã hóa dùng hai mức điện áp: một có giá trị dương và một có giá trị âm, có khả năng loại trừ thành phần DC  Có nhiều phương pháp mã hóa khác nhau nhưng ở đây chỉ khảo sát 3 phương pháp thông dụng nhất: • NRZ – Nonreturn to zero: Gồm có hai dạng là Nonreturn to zero . Báo cáo thuyt trình Kỹ thuật truyền số liệu và mạng Đề tài: Kỹ thuật mã hóa tín hiệu Digital  Digital ~*~ Digital  Analog Nhóm báo cáo: 1 I – Dữ liệu – Tín hiệu 2. Tín hiệu analog:  Biên đ của tín hiệu analog:  Dùng để đo đ mạnh của tín hiệu.  Đơn vị: Decibel (dB) hay Volts (V)  Biên đ càng ln, tín hiệu có cường. mt tín hiệu rất phức tạp, chứa hàng ngàn tổ hợp khác nhau của nhiều tín hiệu  Có 3 đặc điểm chính: biên đ, tn số, pha Phn I – Dữ liệu – Tín hiệu 2. Tín hiệu analog:  Tn số của tín hiệu

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan