ƯỚC LƯỢNG SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG CHO VIỆT NAM

49 625 2
ƯỚC LƯỢNG SẢN LƯỢNG TIỀM NĂNG CHO VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

[...]... biến đối với các nước đang phát triển như Việt Nam Tuy nhiên, phương pháp áp dụng hàm sản xuất cũng 12Nghiên cứu của chúng tôi xét lại cách tiếp cận dựa trên hàm sản xuất để ước lượng mức sản lượng tiềm năng cho Việt Nam Thay vì ước lượng lại hàm sản xuất theo kinh tế lượng, chúng tôi dựa vào kỹ thuật hạch toán tăng trưởng tiêu chuẩn để ước lượng giá trị sản lượng tiềm năng cho Việt Nam 16 bị hạn chế... một tỷ lệ lạm phát ổn định7 Hay nói cách khác, sản lượng tiềm năng là mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể sản xuất mà không gây ra áp lực quá mức lên mức giá cả Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà ở đó tổng cầu và tổng cung của nền 4Chênh lệch sản lượng tiềm năng biểu hiện cho những khác biệt trong ngắn hạn so với sản lượng tiềm năng Ước lượng của mức chênh lệch này cung cấp một giá trị... mức sản lượng tiềm năng được ước lượng theo bộ lọc HP Mức sản lượng ước lượng được theo phương pháp này đã được làm mượt hơn như đã dự tính Như có thể thấy trong Hình 6, trong thời gian đầu, mức sản lượng thực tế quan sát được tương đối sát với đường sản lượng tiềm năng ước lượng Tuy nhiên, trong những 26Tuy nhiên, có thể có cách lý giải cho điều này, mức chênh lệch sản lượng thực tế và sản lượng tiềm. .. có được sản lượng tiềm năng khi các yếu tố sản xuất, lao động và vốn được sử dụng cũng ở mức độ tối ưu (tức là ở mức tiềm năng) và khi sự phát triển công nghệ tuân theo xu hướng trong dài hạn Ở mức tiềm năng này, hàm sản xuất Cobb-Douglas dùng để ước lượng cho sản lượng tiềm năng có thể được tuyến tính hóa từ dạng sang dạng , trong đó * thể hiện mức tiềm năng của các biến: Y* là sản lượng tiềm năng, ... nhau để ước lượng mức sản lượng tiềm năng của nền kinh tế Việt Nam Ước lượng mức chênh lệch sản lượng tiềm năng cung cấp cho ta những thông tin quan trọng để đánh giá áp lực lạm phát hoặc giảm phát và vị trí theo chu kỳ ­ương ứng với tiềm năng phát triển dài hạn t của nền kinh tế Phân tích sản lượng tiềm năng dẫn tới hai đường lối can thiệp chính sách riêng biệt Trong ngắn hạn, chênh lệch giữa sản lượng. .. lệch tỷ lệ phần trăm giữa sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng Theo như những nghiên cứu trước đây, sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà ở đó nền kinh tế có thể sản xuất ở mức toàn dụng nhân công5 Sản lượng tiềm năng được định nghĩa như mức sản lượng tối đa mà một nền kinh tế có thể đạt được một cách bền vững mà không gây ra lạm phát gia tăng (Masi 1997)6, tức là mức sản lượng phù hợp với một tỷ... ước lượng được Một trong những hạn chế của hai nghiên cứu này là không ước lượng các mức tiềm năng của các thành phần trong hàm sản xuất Cụ thể, như được thể hiện dưới đây, để có thể ước lượng mức sản lượng tiềm năng, chúng ta cần phải ước lượng mức tiềm năng của vốn, lao động và năng suất các nhân tố tổng hợp trong cách tiếp cận hàm sản xuất Một hạn chế khác của việc sử dụng kinh tế lượng để ước lượng. .. năng Khung b: Chênh lệch sản lượng thực tế và sản lượng tiềm năng Nguồn: Cơ sở dữ liệu CEIC Ước lượng sản lượng tiềm năng sử dụng số liệu theo quý Ước lượng sản lượng tiềm năng và chênh lệch sản lượng tiềm năng sử dụng số liệu theo quý có thể giải thích được rõ hơn sử dụng số liệu theo năm Trong phần này, chúng tôi áp dụng phương pháp tuyến tính tương tự cho số liệu theo quý Số liệu theo quý chỉ có... pháp ước lượng hàm sản xuất để đưa ra những ước lượng đáng tin cậy về sản lượng tiềm năng cho các nhà hoạch định chính sách Gần đây đã có một số nghiên cứu ước lượng sản lượng tiềm năng cho trường hợp của Việt Nam, bao gồm Đỗ Văn Thành và cộng sự (2012), Bùi Trinh và cộng sự (2012) và Maliszewski (2010)10 Những tác giả này đã áp dụng các phương pháp khác nhau và các cách tiếp cận khác nhau để ước lượng. .. là các đầu vào lao động tiềm năng (hay nói cách khác là toàn dụng nhân công) và đầu vào vốn tiềm năng, A* là mức năng suất các nhân tố tổng hợp tiềm năng (TFP*) và α là độ co giãn theo lao động của sản lượng tiềm năng ((dY⁄Y)⁄(dL⁄L)) Ước lượng sản lượng tiềm năng đòi hỏi phải xác định được mức đầu vào vốn (K*) ở mức toàn dụng nhân công và lao động tiềm năng (L*), mức TFP tiềm năng (TFP*) và mức thu . cả. Sản lượng tiềm năng là mức sản lượng mà ở đó tổng cầu và tổng cung của nền 4 Chênh lệch sản lượng tiềm năng biểu hiện cho những khác biệt trong ngắn hạn so với sản lượng tiềm năng. Ước lượng. pháp ước lượng hàm sản xuất để đưa ra những ước lượng đáng tin cậy về sản lượng tiềm năng cho các nhà hoạch định chính sách. Gần đây đã có một số nghiên cứu ước lượng sản lượng tiềm năng cho. thực nghiệm để ước lượng sản lượng tiềm năng lại không dễ dàng. Người ta đã phát triển một số phương pháp để ước lượng sản lượng tiềm năng và mức chênh lệch sản lượng tiềm năng. Tuy nhiên,

Ngày đăng: 12/04/2015, 14:08

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan